(SKKN CHẤT 2020) chuyên đề phương pháp tổ chức dạy học theo nhóm ( tài liệu bdtx nd 2)

30 6 0
(SKKN CHẤT 2020) chuyên đề phương pháp tổ chức dạy học theo nhóm ( tài liệu bdtx nd 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT LỆ THỦY TRƯỜNG TH XUÂN THỦY BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM ( TÀI LIỆU BDTX ND 2) 1/ Khái niệm “Tự học” “Tự học người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp…Tự học thuộc trình cá nhân hóa việc học” Theo Thơng tư 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học: Năng lực tự học giải vấn đề biểu cụ thể sau: khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp, làm việc nhóm, lớp; khả tự học có giúp đỡ khơng cần giúp đỡ; tự thực nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm; tự đánh giá kết học tập báo cáo kết nhóm với giáo viên; tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn, giáo viên người khác; vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập, sống; phát tình liên quan tới học sống tìm cách giải Như khái niệm tự học hiểu hoạt động tự lực HS để chiếm lĩnh tri thức khoa học qui định thành kiến thức học tập chương trình SGK với hướng dẫn trực tiếp gián tiếp GV thông qua phương tiện học tập tài liệu tự học có hướng dẫn, tài liệu tra cứu, giáo án điện tử, Hoạt động tự học HS có nhiều khâu, nhiều bước, tiến hành thông qua hoạt động học tập thân họ Đây trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức khoa học hành động hướng tới mục đích định Vì vậy, q trình tổ chức dạy học phải làm cho hoạt động học HS chuyển từ trạng thái bị động sang chủ động HS biết tự xếp, bố trí cơng việc tiến hành thời gian tự học, biết huy động điều kiện, phương tiện cần thiết để hồn thành cơng việc, biết tự kiểm tra, tự đánh giá kết hoạt động tự học 2/ Tự học có vai trị, ý nghĩa quan trọng học sinh tiểu học: Tự học mục tiêu trình dạy học Từ lâu nhà sư phạm nhận thức rõ ý nghĩa phương pháp dạy tự học Trong trình hoạt động dạy học, giáo viên không dừng lại việc truyền thụ tri thức có sẵn, cần yêu cầu học sinh ghi nhớ mà quan trọng phải định hướng, tổ chức cho học sinh tự khám phá tri thức Giúp học sinh khơng nắm bắt tri thức mà cịn biết cách tìm đến tri thức vận dụng tri thức vào sống ngày download by : skknchat@gmail.com Bồi dưỡng cho học sinh lực tự học cách tốt để tạo niềm vui, hứng thú động lực mạnh mẽ cho trình học tập, giúp cho học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo Từ góp phần hình thành học sinh phẩm chất tốt đẹp phù hợp với xã hội đại: động, sáng tạo, thích ứng tốt Hoạt động tự học giúp học sinh thu nhận kiến thức hướng dẫn trực tiếp giáo viên trở nên vững chắc, sâu sắc, tạo sở để vận dụng kiến thức vào thực tiễn học tập Tự học tốt cấp tiểu học giúp cho học sinh học tập tốt cấp học cao giúp em lớn lên chủ động học tập suốt đời Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ tự học, biết linh hoạt vận dụng điều học vào thực tiễn tạo cho họ lịng ham học, nhờ kết học tập ngày nâng cao 3/ Quá trình tự học học sinh cần tuân thủ số yêu cầu sau: Tự học hình thức học Vì hoạt động tự học phải có mục đích, nội dung phương pháp phù hợp Hình thức tự học học sinh tiểu học cần có tổ chức, hướng dẫn giáo viên, vừa phải đảm bảo thực quan điểm dạy học đại vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học Bảo đảm hình thành học sinh kĩ tự học từ thấp lên cao, tự học phần hướng dẫn giáo viên tự học hoàn toàn Bảo đảm cho giáo viên thu nhận thông tin phản hồi kết học tập học sinh sau trình tự học giúp đỡ điều chỉnh nhịp độ học tập HS cần thiết Với học sinh tiểu học, tự học biểu số vấn đề sau đây: Tự giác thực hoạt động cá nhân, tự chiếm lĩnh kiến thức học, luyện tâp, thực hành để hình thành phát triển kĩ năng, lực Biết tìm kiếm hỗ trợ từ bạn bè, thầy để hồn thành nhiệm vụ học thân - Chủ động tham gia vào hoạt động động cặp đơi, nhóm lớn, - Tự kiểm tra, đánh giá kết bạn thân bạn nhóm, lớp 4/ Cách thức tổ chức dạy học giúp học sinh tự học: Để học sinh tự học, trước hết người giáo viên phải thay đổi cách dạy, thay đổi tài liệu học điều kiện dạy học cho phù hợp Thực tế dạy học giáo viên phải trải qua ba bước là: Chuẩn bị giáo án (thiết kế học), dạy học lớp, kiểm tra, đánh giá Để thực ba bước theo hướng phát triển lực cho học sinh nói chung khả tự học nói riêng, người giáo viên cần lưu ý: 4.1 Thiết kế học: a Xác định mục tiêu: việc xác định mục tiêu giáo viên khơng vào trình độ chung lớp mà phải ý đến nhóm đối tượng học sinh, cần tính tốn độ khó nhiệm vụ học tập cho phù hợp với học sinh Cần ý hợp lí trang bị tri thức, kĩ với việc dạy cho học sinh cách tư phương pháp tự học download by : skknchat@gmail.com b Xây dựng nội dung học: Một học thiết kế theo hướng tổ chức tự học cho học sinh hoạt động học sinh phải chủ đạo Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ cần thiết Sau nghiên cứu học, giáo viên cần tiến hành số việc sau: Xác định trọng tâm, chuẩn kiến thức kĩ học, xếp nội dung học hoạt động học hợp lí Bổ sung nội dung, kiến thức số liệu mới, cập nhật thông tin phù hợp với địa phương, gắn liền với sống em học sinh Xác định thời gian hợp lí tương ứng với nội dung trình độ học sinh c Lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học đồ dùng dạy học: Việc lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học đồ dùng dạy học khâu khó khăn, phức tạp đòi hỏi giáo viên phải vào mục tiêu, nội dung học, đặc điểm học sinh điều kiện sở vật chất nhà trường Để học sinh tự học, giáo viên cần ý: Tập trung vào hoạt động tự học cá nhân (đọc thông tin, làm tập, nhớ lại, ghi chép…) hoạt động cặp đôi (trao đổi, chia sẻ, luân phiên hỏi trả lời, kiểm tra kết quả…) hoạt động nhóm (thảo luận, báo cáo…) Suy nghĩ để tạo tình có vấn đề nhằm kích thích hứng thú học sinh đào sâu kiến thức (các câu hỏi “Tại sao?”, yêu cầu phản biện…) Chuẩn bị câu hỏi khơi dậy tư hệ thống câu hỏi gợi ý học sinh gặp khó khăn Chuẩn bị hệ thống tập nhiệm vụ học tập nhằm tổ chức học sinh tự học (phiếu học tập, phiếu dẫn,…) 4.2 Tổ chức dạy học lớp: Để học sinh có động lực học tập tham gia với tinh thần tích cực, tự giác, hứng thú, vào đầu tiết học, giáo viên tổ chức trị chơi, tạo tình có vấn đề cần giải quyết, nêu mục tiêu, nhiệm vụ học tập mà em phải hoàn thành Phối hợp nhuần nhuyễn hoạt động thầy hoạt động học sinh: Hoạt động thầy  Tạo tình để HS rõ vấn đề,  Nghe, tiếp thu, chuyển mâu thuẫn bên thấy cần giải  Giao nhiệm vụ học tập (đặt câu  Tiếp nhận nhiệm vụ học tập qua câu hỏi, hỏi, tập )  Hướng dẫn HS hoạt động (đọc Tài  Đọc Tài liệu hướng dẫn học, tái hiện, suy liệu hướng dẫn học, nghiên cứu tài liệu tham khảo, tổ chức thảo luận, download by : skknchat@gmail.com …)  Theo dõi tự học em, tổ  Phát huy tính tính tích cực, nỗ lực chức nhóm thảo luận, đặt câu hỏi bổ sung cần thiết  Giải đáp câu hỏi  Phân tích, bổ sung, khẳng định  Sửa chữa, hoàn thiện, hệ thống hóa tri điểm đúng, phê phán thiếu sót, sai lầm 4.3 Phối hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học: Phương pháp Diễn giảng nêu vấn đề Tự đọc Thảo luận nhóm Phương pháp trực quan Làm tập thực hành cáo Tổ chức cho HS thuyết trình, báo download by : skknchat@gmail.com Xemina - Cả lớp chuẩn bị - Một hai em báo cáo - Giáo viên hỗ trợ, giúp đỡ học sinh chốt kiến thức Cả lớp thảo luận 4.4 Kiểm tra, đánh giá kết học tập: Bên cạnh kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, cần trọng kiểm tra lực độc lập, sáng tạo, lực tự học học sinh - Đánh giá kết học tập theo tiêu chí: Độc lập, sáng tạo - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá đánh giá lẫn trị 5/ Dạy học theo nhóm “Trong thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển yêu cầu làm việc theo nhóm cần thiết hết Làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người bổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu Dạy học theo nhóm địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung thực phù hợp với hoạt động nhóm thiết kế hoạt động giúp học sinh lĩnh hội, khám phá kiến thức cách hiệu Tổ chức dạy học theo nhóm hình thức dạy học Đó hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực tương tác học sinh Với hình thức này, học sinh hấp dẫn, lôi vào hoạt động học, thu lượm kiến thức khả với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên Phương pháp dạy học theo nhóm sử dụng nhằm khai thác vốn kiến thức mà em tích luỹ, hiểu biết thực tế đời sống vận dụng kiến thức vào sống lao động sản xuất.” 6/ Những điều cần biết tổ chức nhóm a, Cho học sinh tự chọn nhóm Học sinh Liên phép tự chọn nhóm học tập giáo u cầu Đây hoạt động mà học sinh hứng thú Các nhóm nhỏ (4 đến học sinh) hình thành dựa sở thích, thói quen Học sinh tự hình thành nhóm sở nguyện vọng Cách chia nhóm đặc biệt phù hợp với môn học Tự nhiên Xã hội hay hoạt động ngoại khoá khác Tuy nhiên lạm dụng hình thức này, số học sinh thực hoạt động với ngồi vị trí định Khi học sinh chọn bạn mà em thích để thực hoạt động, dẫn đến tình trạng kết bè phái lớp Việc lâu dài khơng có lợi cho nhóm theo quan điểm tập thể Do vậy, học sinh tự chọn nhóm, Liên hiểu rằng, đổi cô không để học sinh tự định việc download by : skknchat@gmail.com b, Chia nhóm cách ngẫu nhiên Liên thích cách chia nhóm thơng qua trị chơi để học sinh kết nhóm Trị chơi phổ biến mà hay tổ chức cho học sinh trò chơi Kết bạn Học sinh xếp thành vòng tròn vừa vừa hát Khi cô hiệu lệnh “kết bạn” yêu cầu số người nhóm, học sinh nhanh chóng co cụm lại thành nhóm với số lượng thành viên u cầu Một số cách khác để chia nhóm dùng thẻ màu khác HĐTQHS phát ngẫu nhiên thẻ màu cho bạn Những học sinh có thẻ màu thành nhóm Có thể thay thẻ màu hình ảnh vật, tên mùa, hay sử dụng phần kiến thức (ví dụ phận cây) để chia nhóm Đây dạng tổ chức nhóm ngẫu nhiên, hình thức chia nhóm cơng cho tất học sinh c, Giáo viên người chọn nhóm Có lúc Liên muốn người chọn học sinh cho nhóm dể phục vụ cho ý đồ mơn học Cách chọn nhóm phân chia thành loại nhóm sau: Nhóm khả đa dạng: Đây nhóm phục vụ cho mơn học tập trung vào phát triển kĩ Giáo viên phân chia để nhóm có học sinh lẫn học sinh yếu nhằm hỗ trợ lẫn Kinh nghiệm Liên nên để học sinh biết rõ lí lại chọn nhóm theo cách để học sinh nhóm biết cách hỗ trợ thực công việc nhóm Nhóm dựa lực: Khi giáo viên muốn làm việc với nhóm học sinh có trình độ tương đương nhóm giáo viên gộp học sinh khá, giỏi lại nhau; học sinh yếu chia thành nhóm đồng trình độ với Bằng cách này, mặt, giáo viên giao thêm việc cho nhóm khá, giỏi có khiếu lĩnh vực nhằm tăng cường thử thách, khơi gợi hứng thú ham mê khám phá sáng tạo em; mặt khác, giáo viên tập trung hướng dẫn, củng cố vấn đề cho nhóm học yếu đảm bảo có thời gian đầu tư vào việc thiết kế nhiệm vụ phù hợp với lực nhóm Chia nhóm dựa lực tương đương tránh tình trạng nhóm bị thống trị học sinh khá, giỏi mạnh mẽ Tuy nhiên, học hay ngày học, tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động, mục đích học mà nhóm nên thay đổi đa dạng, vừa giúp đạt mục tiêu, vừa làm cho học sinh không cảm thấy bị buồn chán Nguyên tắc không sử dụng phương pháp chia nhóm nhiều lần Việc thay đổi nhóm thường xuyên cách tốt để học sinh học hỏi kinh nghiệm học tập kĩ làm việc nhóm nhóm khác bạn khác Các nhóm nên thường xuyên thay đổi dù chọn chia nhóm theo cách giáo viên cần phải xem xét chuẩn bị kĩ Nguyên tắc nhóm phải phù hợp với hoạt động giao hướng tới mục tiêu mà giáo viên mong muốn đạt hoạt động download by : skknchat@gmail.com Việc áp dụng đa dạng phù hợp cách chia nhóm Liên mang lại hiệu tốt hoạt động nhóm học sinh Học sinh Liên khơng hồn thành cơng việc tốt mà cịn hào hứng chờ đợi lần chia nhóm lại 7/ Các hình thức làm việc nhóm Làm việc theo cặp (2 học sinh): Tuỳ theo hoạt động học tập, có lúc học sinh làm việc theo cặp nhóm Giáo viên lưu ý cách chia nhóm cho không học sinh bị lẻ hoạt động theo cặp Nếu không giáo viên phải cho đan chéo nhóm để đảm bảo tất học sinh làm việc Làm việc theo cặp phù hợp với công việc như: kiểm tra liệu, giải thích, chia sẻ thơng tin, thực hành kĩ giao tiếp (ví dụ nghe, đặt câu hỏi, làm rõ vấn đề); đóng vai Đây quy mơ nhóm đặc biệt phù hợp cho việc hợp tác Làm việc theo cặp giúp em tự tin, mạnh dạn tập trung tốt cho công việc nhóm Quy mơ nhỏ tảng cho chia sẻ hợp tác nhóm lớn sau Làm việc theo nhóm (từ đến học sinh): Trong học mơ hình trường học ln có hoạt động nhóm hợp tác Ví dụ, sau học sinh tự đọc cá nhân câu chuyện, trưởng nhóm dẫn dắt bạn trao đổi số vấn đề câu chuyện đó; sau cá nhân nhóm đưa kết tốn, nhóm trao đổi cách giải tốn đó; học sinh nhóm thực dự án nhỏ với chuẩn bị phân chia cơng việc rõ ràng… Nhóm hình thức học tập phát huy tốt khả sáng tạo nên hình thức dễ phù hợp với hoạt động cần thu thập ý kiến phát huy tính sáng tạo Điều quan trọng học sinh cần phải biết làm làm tham gia làm việc nhóm Làm việc lớp: Câu hỏi đặt là: Đã ln ngồi học theo nhóm học sinh có cần làm việc chung lớp khơng? Thực tế thực hiện, số giáo viên dù để học sinh ngồi theo nhóm sử dụng cách dạy học cũ: cô giảng trước lớp nhiều, học trò trật tự lắng nghe ghi chép Cũng có trường hợp giáo viên tuyệt đối cho làm theo nhóm khơng làm chung lớp Hướng dẫn học khơng có lơ gơ làm việc chung lớp Tuy nhiên, học sinh làm việc cá nhân, cặp đơi hay nhóm, có vấn đề nảy sinh học sinh không hiểu phần kiến thức hay hoạt động học, học sinh có nhiều ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề Nếu giáo viên nhóm hỗ trợ thời gian Khi giáo viên nhận thấy có vấn đề phổ biến nhóm, giáo viên dừng cơng việc nhóm lại tập trung lớp, làm sáng tỏ vấn đề băn khoăn hay bàn cãi Cách làm hiệu hơn, vừa không thời gian, vừa giúp giáo viên kịp thời hỗ trợ lớp tiếp tục hoạt động Song tình khơng xuất thường xuyên lớp học download by : skknchat@gmail.com Như vậy, việc lựa chọn hình thức làm việc nào: cá nhân, cặp đơi, nhóm hay lớp phụ thuộc vào yêu cầu loại hình hoạt động luyện tập Việc thiết kế Hướng dẫn học đưa gợi ý cho việc tổ chức hình thức hợp tác này, song giáo viên cần lưu ý khơng phải ln tn theo thiết kế có sẵn Tuỳ vào tình hình chung lớp tình cụ thể, giáo viên có thay đổi, ứng dụng linh động phù hợp, đảm bảo tính hiệu cho học tạo hứng thú cho học sinh 8/ Vai trò thành viên nhóm Nhiệm vụ nhóm trưởng người tổ chức hoạt động, cơng việc cho nhóm, xếp vai trò thành viên, đảm bảo thành viên có hội để đóng góp Ngay thành viên làm việc cá nhân cặp đơi, nhóm trưởng người tổ chức giám sát hoạt động nhóm Trong nhiều lớp học, nhóm trưởng thường hay kiêm ln nhiệm vụ lấy đồ dùng học tập tài liệu lúc đầu học Ngồi ra, nhóm trưởng người kết nối nhóm với nhóm khác với thầy giáo Khi nhóm cần trợ giúp từ phía giáo viên báo cáo tiến độ với giáo viên, nhóm trưởng người định giơ kí hiệu cho giáo viên biết Khơng thiết nhóm trưởng phải em học sinh học khá, mạnh mẽ, có khả điều khiển bạn Mọi thành viên nhóm nên trao hội làm trưởng nhóm Sự rèn luyện thường xun vai trị làm em hiểu thông cảm cho nhiệm vụ trưởng nhóm mà cịn giúp rèn luyện khả lãnh đạo em Thư kí nhóm người ghi chép vẽ lại nội dung trao đổi kết cơng việc nhóm Việc ghi chép giúp nhóm tổng hợp cơng việc thực hiện, trao đổi với nhóm khác chia sẻ trước lớp Để việc tổng hợp ý kiến, cơng việc nhóm thú vị hấp dẫn với học sinh, giáo viên em sáng tạo nhiều hình thức trình bày tranh hố sơ đồ hố với hình ảnh ngộ nghĩnh Thư kí cịn người đánh dấu vào bảng tiến độ cơng việc đẻ giúp nhóm trưởng báo cáo giáo viên Các cơng việc nhóm cần chia sẻ với nhóm khác trình bày trước lớp thực người thuyết trình Đây cá nhân đại diện nhóm để trình bày cơng việc hồn thành nhóm Giáo viên cần lưu ý học sinh từ đầu biết cách thuyết trình hay cả, luyện tập, hướng dẫn, động viên quan trọng trao hội giúp khả thuyết trình trước đám đơng – kĩ yếu học sinh Việt Nam – tốt dần lên Sau hoạt động thảo luận nhóm đặc biệt nhóm phải thực dự án khoảng thời gian định, giáo viên cần dành thời gian cho đại diện nhóm lên thuyết trình lại kết quả, cơng việc nhóm Cách vừa giúp giáo viên kiểm sốt được kết cơng việc, đơng thời giúp học sinh học hỏi lẫn ; tạo hứng thú, thi đua học cạnh tranh nhóm Người thu thập tài liệu khái niện chưa phổ biến nhiều làm việc nhóm, nhân vật mà vào thời điểm khác rời nhóm để thu thập tài liệu vật dụng cần cho nhóm giấy, kéo, hồ, sách, bút màu,… Đôi download by : skknchat@gmail.com việc thu thập tài liệu liên quan đến kiến thức, học sinh giữ vai trị có trách nhiệm phân nhiệm vụ cho thành viên nhóm thu thập chứng cứ, tài liệu tổng hợp lại phục vụ cho cơng việc Ví dụ, chuẩn bị cho tiết học Địa lí Châu lục, học sinh phục trách phần thu thập tài liệu phân chia cho bạn tìm kiếm thơng tin, hình ảnh Châu lục cho học tới Đơi làm việc nhóm, có học sinh nhút nhát hạn chế lực ngại tham gia trao đổi hợp tác cơng việc nhóm; hăng say làm việc nhóm khiến học sinh khơng để ý tới yếu tố tiến độ Do vậy, thành viên giữ vai trị khuyến khích tham gia bạn và/hoặc kiểm soát thời gian cần thiết Tuy nhiên, học sinh chăm chăm khuyến khích bạn ý thời gian mà thân em bạn khác phải tham gia hoạt động thực cơng việc nhóm cách bình thường Giáo viên cần lưu ý học sinh, bên cạnh nhiệm vụ nhóm mình, phải tham gia hoạt động chung nhóm việc quan trọng học sinh phải có hội để thực vai trị khác nhóm MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN THIẾT KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM GV có hoạt động dạy học theo nhóm? Với vai trò người tổ chức, hướng dẫn, để phát huy hiệu hoạt động nhóm giúp HS tự học, người GV cần phải: Thiết kế phiếu học tập với nhiệm vụ học tập cụ thể, dễ hiểu, phù hợp với học sinh; Chọn vị trí tốt để theo dõi nhóm tất HS, nhắc nhở HS tập trung, thực nhiệm vụ học tập, nhắc nhở kịp thời HS chưa tập trung học, HS làm ảnh hưởng đến học tập bạn, nhóm; - Hướng dẫn HS nghiên cứu phiếu học tập, tương tác cặp đơi, tương tác nhóm; Kiểm sốt việc học HS thông qua quan sát, trao đổi trực tiếp, kiểm tra kết quả; kiểm soát hoạt động chia sẻ cặp, trao đổi nhóm Chủ động tương tác với HS, phát vướng mắc cá nhân, nhóm để kịp thời hỗ trợ HS vượt qua khó khăn Uu tiên HS yếu, HS nhút nhát tham gia nhiều nhóm HS giúp bạn chỉnh sửa, hồn thiện kết Tuyệt đối khơng để HS làm thay, học thay cho nhóm; HS yếu bị bỏ rơi, đứng ngồi hoạt động nhóm Cuối học GV đánh giá HS, nhóm; đánh giá biểu có tiến lực phẩm chất HS Công việc chủ yếu GV tổ chức, hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ kịp thời hoạt động học cá nhân, nhóm; kiểm sốt việc học cá nhân, download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com MỘT SỐ BÀI SOẠN MINH HỌA * Toán lớp 2-SGK (hiện hành) Bài: VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM, CHỤC, ĐƠN VỊ I Mục tiêu HS biết viết số có ba chữ số thành tổng trăm, chục, đơn vị II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Ơn đọc, viết số có chữ số Việc 1: Mỗi em viết số có ba chữ số Việc 2: Em bạn đọc cho nghe số vừa viết Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị Việc 1: Em nghĩ viết giấy nháp số có chữ số Việc 2: Em biểu thị số vừa viết thẻ trăm, chục, đơn vị (xếp thẻ mặt bàn) Việc 3: Đọc số vừa xếp từ thẻ Việc 4: Viết số thành tổng vào nháp Việc 5: Đọc nội dung bảng tô màu xanh đầu trang 155 đối chiếu với cách thực em Việc 1: Em bạn trình bày cho nghe cách làm kết Việc 2: Trao đổi, chia sẻ đánh giá kết bạn, thống bổ sung có Nhóm trưởng điều hành cho bạn báo cáo kết thực viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị download by : skknchat@gmail.com Hội đồng tự quản cho lớp chia sẻ hoạt động vừa thực (Trưởng ban học tập mời bạn đọc số nói cách viết số thành tổng: Ví dụ: 402 gồm bốn trăm, không chục đơn vị) B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 1: Viết (theo mẫu) trang 155 Em dùng bút chì làm tập vào SGK Em trao đổi SGK với bạn chia sẻ cách làm tập Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm Bài tập 2: Viết số 271, 978, 835, 509 theo mẫu Em làm tập vào Em trao đổi với bạn chia sẻ cách làm tập Bài tập 3: Nối số với tổng trang 155 Việc 1: Em đọc nội dung tập trang 155 Việc 2: Em dùng bút chì nối số với tổng tương ứng Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ: Vì em nối hai với nhau? Tại khơng nối với ô khác? Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm download by : skknchat@gmail.com Em báo cáo cô giáo việc làm C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người lớn nhà thực hiện: Em đề xuất với người thân để tính tiền: - Em lựa chọn tờ tiền trị giá tính theo đơn vị nghìn đồng Việt Nam (tờ trăm nghìn, tờ mười nghìn, nghìn) Em xếp thành tổng số tiền có loại tờ tiền Chia sẻ với bạn lớp vào Toán ngày hôm sau * Tập đọc lớp 2-SGK (hiện hành) Bài: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu Đọc - hiểu Có cơng mài sắt, có ngày nên kim II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Quan sát tranh trả lời câu hỏi Quan sát tranh sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? Em bạn chia sẻ câu trả lời mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) download by : skknchat@gmail.com Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến mình, có ý kiến khác biệt đề nghị giải thích rõ sao, nhóm trưởng cho bạn thống ý kiến Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo 1-2 nhóm trình bày , nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung (nếu có) Nghe giáo giới thiệu “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Nghe đọc Nghe cô giáo đọc bài, bạn theo dõi, đọc thầm Đọc từ ngữ lời giải nghĩa Lần lượt đọc thầm từ ngữ lời giải nghĩa để hiểu nghĩa từ Một bạn nêu từ, bạn nêu nghĩa từ đổi vị trí cho (Khơng nhìn vào lời giải thích sách giáo khoa tốt) Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm có bạn cịn từ khơng hiểu khơng? download by : skknchat@gmail.com Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa từ ngữ chưa hiểu, bạn khác nghe giải thích cho bạn (nếu hiểu), cho bạn xuống thư viện tìm hiểu từ từ điển (nếu khơng tìm thấy nhờ giáo giúp đỡ) Nếu khơng có, nhóm trưởng đưa từ phần giải nghĩa từ để bạn đặt câu với từ Cùng luyện đọc Đọc nối tiếp câu, bạn đọc câu hết Nghe sửa cho bạn từ chưa Đổi vai để đọc lần Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp câu nhóm (2 lần) Việc Thảo luận để phân chia đoạn Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm (2 lần) Việc 4: Thư kí tổ chức cho bạn bốc thăm thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm Thảo luận, trả lời câu hỏi Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung download by : skknchat@gmail.com Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo cô giáo Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi * Báo cáo với cô giáo kết việc em làm *Hoạt động kết thúc tiết học: Mỗi bạn nêu việc thể tâm kiên trì việc học tập rèn luyện * Mơn Tự nhiên-Xã hội lớp 3-SGK (hiện hành) BÀI 37: THỰC VÂT (1 tiết) I Mục tiêu - Sau học em biết kể tên mô tả đặc điểm số có xung quanh - Nêu phận thường có - Vận dung kiến thức học vào sống môn học khác - yêu thích thiên nhiên, có ý thức giữ gìn mơi trường sống, trồng chăm sóc xanh II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động trải nghiệm - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trị chơi “Tơi ai?” - Dùng tranh cối để hỏi bạn? tranh có gợi ý, sau gợi ý học sinh tìm tên gì? - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào học * Xác định mục tiêu bài: Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT nhóm download by : skknchat@gmail.com Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ MT trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu * Hình thành kiến thức: Thực vật xung quanh Việc 1: Mơ tả hình dạng, độ lớn số mà em biết Việc 2: Viết vào ý để thảo luận với bạn Việc 3: Trao đổi với bạn bên cạnh Đặc điểm cối Việc 1: Quan sát tranh 1,2,3,4,5,6 trang 76,77 nêu đặc điểm giống khác số tranh? Việc 2: Nhóm trưởng điều hành bạn quan sát nêu kết Việc 3: Cây thường có phận nào? Trao đổi với bạn nhóm? B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Vẽ tranh cối vườn nhà ( sân trường) Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ Việc 2: Cả nhóm thực Việc 3: Các nhóm báo cáo kết với giáo lớp Liên hệ: - Phó ban học tập điều hành - Các bạn trả lời câu hỏi sau: - Trong thực tế, loài có giống hình dạng độ lớn khơng? - Qua học này, bạn đề xuất mong muốn vai trị xanh đời sống người? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG download by : skknchat@gmail.com - Em với người thân tìm hiểu thêm số xung quanh ngơi nhà mình? - Hãy hỏi người xung quanh vai trò xanh sống người? - Viết đoạn văn nói cối vườn nhà (hoặc sân trường) * Lịch sử lớp 4-SGK (hiện hành) Bài: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938) I Mục tiêu: - Nêu diễn biến trận đánh sông Bạch Đằng Ngô Quyền - Nêu ý nghĩa chiến thăng Bạch Đằng nước ta - Có ý thức u thích tôn trọng lịch sử dân tộc II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: 1.Trò chơi : Ta vua (5 phút) Việc 1: - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: “Ta vua” : Cách chơi: - Lớp đứng chỗ theo nhóm, bạn quản trị đến vi trí vào bạn, bạn phải hơ to: “Ta vua” Hai bạn hai bên sẽ phải nói “Tâu bệ hạ” đồng thời hai bàn tay lồng lên nhau, cúi thấp so với ông vua Việc 2: HĐTQ lớp phân tích trị chơi: - Để chơi trị chơi bạn cần ý điều gì, trị chơi giúp bạn phát triển kĩ nào? - Bạn có suy ngẫm qua việc tham gia trị chơi? Việc 3: - Kết thúc trò chơi, lớp lắng nghe giáo nói nội dung học - Cá nhân ghi tên vào - Bạn phụ trách đồ dùng di chuyển lấy đồ dùng học tập cho nhóm - Đọc mục tiêu, chia sẻ cặp đơi, nhóm mục tiêu - Cả lớp cô giáo thảo luận mục tiêu, nêu cách hiểu thực để đạt mục tiêu download by : skknchat@gmail.com * HĐ hình thành kiến thức: 1.Tìm hiểu trận đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng Xem giáo viên trình chiếu đoạn phim lịch sử “ Trận Bạch Đằng 938” theo đường dẫn you tobe (https://www.youtube.com/watch?v=eZXShfNSTl0) Trả lời câu hỏi: + Tại quân Nam Hán lại tiến đánh nước ta? + Ai huy qn Nam Hán? + Ngơ Quyền làm để chống lại quân Nam Hán? + Kết trận đánh song Bạch Đằng nào? + Ngô Quyền lên năm lấy niên hiệu gì? Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung nêu vấn đề khác liên quan đên nội dung (Nếu có) thảo luận Việc 2: Bạn thư kí ghi kết thảo luận, thống ý kiến nhóm, báo cáo hỏi thầy điều nhóm chưa hiểu * Bài tập vui (có tranh minh họa kèm theo) Việc 1:Bạn phụ trách đồ dùng đến góc học tập lấy đồ dùng (tranh ảnh lược đồ trận đánh mà HS sưu tầm được) Việc 2: HS kể lại trận đánh trận đánh sông Bạch Đằng cho nhóm nghe Việc 3: Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ: Dựa vào tranh, lược đồ để kể chiến thắng quân ta Việc 4: Báo cáo viên báo cáo với thầy kết làm việc nhóm download by : skknchat@gmail.com Chiến thắng Bạch đằng có ý nghĩa nào? Việc 1: Đọc hiểu (2-3-4) lần thông tin SGK (trang 22,23), Việc 2: Trả lời câu hỏi (ghi nhanh nháp): + Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa nước ta thời kì đó? + Nhân dân làm để tưởng nhớ ơng? Hai bạn chia sẻ câu hỏi Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi Việc 2: Báo cáo cô giáo Hỏi thầy cô điều em chưa hiểu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Kể chuyện (có tranh minh họa kèm theo) Việc 1:Bạn phụ trách đồ dùng đến góc học tập lấy đồ dùng (tranh ảnh lược đồ trận đánh mà HS sưu tầm được) download by : skknchat@gmail.com Việc 2: HS kể lại trận đánh trận đánh sơng Bạch Đằng cho nhóm nghe Việc 3: Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ: - Dựa vào tranh, lược đồ để kể chiến thắng quân ta Việc 4: Báo cáo viên báo cáo với thầy cô kết làm việc nhóm Làm tập Việc 1: Đọc thông tin phiếu sau: 1.Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: a Năm ………nhà………………đưa đạo quân do……….….chỉ huy vượt biển, ngược sông……… Ngô Quyền dung kế……………….xuống sông nhử giặc Quân ta phản công, giặc hốt hoảng bỏ chạy, ………….chết, Quân…… thất bại hoàn toàn b Mùa xuân năm…… , ………….xưng Vương c Chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt ……….ách đô hộ phong kiến phương Bắc, mở thời kì……………lâu dài cho dân tộc Việc 2: Hoàn thiện phiếu học tập Chia sẻ kết với bạn góp ý bổ sung download by : skknchat@gmail.com Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn báo cáo, bạn khác nghe bổ sung Việc 2: Thống kết Trưởng ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ học: Việc 1: - Đề nghị bạn chia sẻ cảm xúc sau tiết học - Bạn làm để góp phần gìn giữ lịch sử dân tộc ? - Mời vài bạn chia sẻ ý kiến Việc 2: Yêu cầu cá nhân viết vào vở: - Những điều bạn học qua học - Bạn làm để góp phần gìn giữ lịch sử dân tộc ? Việc : Nhóm trưởng tổ chức định bạn xem bạn để biết kết suy nghĩ bạn học chia sẻ với bạn Việc 4: Tổ chức cho lớp đối chiếu mục tiêu đánh giá cuối tiết học - Sau học có kiến thức gì? - Bạn đối chiếu mục tiêu đánh giá lại việc tham gia tiết học cá nhân mình, nhóm C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em chia sẻ người thân, bạn bè chiến công Ngô Quyền nhân dân ta việc chống lại quân Nam Hán Tập làm nhà Sử học giới thiệu với người thân bạn bè Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com ... HS biết học nhóm? hướng dẫn học nhóm nào? Trả lời: HS chưa biết học nhóm nên GV phải hướng dẫn em biết cách học nhóm Học nhóm hình thức tổ chức tự quản học tập HS Cần nhớ Học nhóm Tự học Tự quản... bạn thân bạn nhóm, lớp 4/ Cách thức tổ chức dạy học giúp học sinh tự học: Để học sinh tự học, trước hết người giáo viên phải thay đổi cách dạy, thay đổi tài liệu học điều kiện dạy học cho phù... chung nhóm việc quan trọng học sinh phải có hội để thực vai trị khác nhóm MỘT SỐ KĨ NĂNG CẦN THIẾT KHI TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHĨM GV có hoạt động dạy học theo nhóm? Với vai trò người tổ chức,

Ngày đăng: 29/03/2022, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan