(SKKN CHẤT 2020) định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ ai đã đặt tên cho dòng sông” từ góc nhìn các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp

45 2 0
(SKKN CHẤT 2020) định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ ai đã đặt tên cho dòng sông” từ góc nhìn các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: ĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH TIẾP CẬN BÚT KÍ “ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” TỪ GĨC NHÌN CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG VÀ CÚ PHÁP Quảng Bình, tháng 12 năm 2018 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II Mục đích phương pháp nghiên cứu Mục đích Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp điều tra 2.2 Phương pháp thống kê 2.3 Phương pháp đối chứng, so sánh 2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp 2.5 Phương pháp thực nghiệm III Phạm vi nghiên cứu kế hoạch thực Phạm vi nghiên cứu Kế hoạch thực IV Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG I Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Khảo sát chất lượng Kết khảo sát Những tồn nguyên nhân 3.1 Những tồn 3.2 Nguyên nhân III Những biểu biện pháp tu từ từ vựng cú pháp tác phẩm “ Ai đặt tên cho dịng sơng” Mô tả, phân tích pháp tu từ từ vựng cú pháp 1.1 Thể loại kí 1.3 Các biện pháp tu từ từ vựng cú pháp download by : skknchat@gmail.com 1.3.1 Các biện pháp tu từ từ vựng 13 1.3.1.3 Nhân hóa 14 1.3.2 Các biện pháp tu từ cú pháp 15 Tìm hiểu biện pháp tu từ từ vựng cú pháp tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” 17 2.1 Giá trị biểu biện pháp tu từ qua nhan đề tác phẩm “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” 17 2.2 Giá trị ngữ nghĩa biện pháp tu từ cú pháp tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng” 18 2.3 Giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ từ vựng tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng” 19 Những kết sau vận dụng 27 Sau thể nghiệm đề tài: Định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” từ góc nhìn biện pháp tu từ từ vựng cú pháp .27 3.1 Kết từ phiếu hỏi 27 3.2 Kết từ quan sát thực tế 28 3.3 Kết kiểm tra 28 C KẾT LUẬN 29 I Kết luận chung ý nghĩa đề tài .29 II Hướng phát triển 32 III Kiến nghị đề xuất 32 Đối với giáo viên môn Ngữ Văn 32 Đối với học sinh 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 download by : skknchat@gmail.com A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Cơ sở lí luận Mục tiêu đổi phương pháp dạy học Bộ giáo dục đặt là: định hướng cho học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm hứng thú học tập Muốn đào tạo người phương pháp giáo dục phải hướng vào khơi dậy, rèn luyện, phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ, sáng tạo học sinh Trong năm gần đây, Ngành giáo dục thực đổi phương pháp dạy học tất môn học, có mơn Ngữ Văn Tuy nhiên, điều khiến cho giáo viên dạy Văn băn khoăn, trăn trở hết học sinh thường lựa chọn mơn học tự nhiên với mục đích để chọn trường, chọn ngành, nghề sau dễ dàng thuận lợi Bởi nhiều học sinh cho rằng, Ngữ Văn môn học thuộc khoa học xã hội, tính ứng dụng khơng cao, thiết thực với sống, cơng việc Từ đó, dẫn đến tình trạng học sinh dần chán học văn, em lười phát biểu học mang tính đối phó, thụ động học Từ dẫn đến học trơi qua nặng nề, lớp học trầm, tinh thần học tập học sinh mệt mỏi Số lượng học sinh yêu thích học văn ngày Luận ngữ có câu: “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học không say mà học” Yếu tố cảm xúc, say mê động lực lớn thúc đẩy, ni dưỡng cố gắng nỗ lực, vươn lên học tập Chính mà việc đổi phương pháp dạy học tạo hứng thú, nâng cao lực học tập cho học sinh, giúp em cảm nhận hay, đẹp, biết cảm thông, yêu thương, chia sẻ với số phận, đời thông qua trang sách, qua tác phẩm điều cần thiết Bởi “văn học nhân học” học văn học cách làm người, học văn để hình thành nhân cách người Hơn Ngữ Văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, nên download by : skknchat@gmail.com khơng giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh mà cịn giúp học sinh có kỹ giao tiếp, ứng xử sống Với vai trò người tổ chức, hướng dẫn điều khiển trình học tập học sinh Người giáo viên phải tìm tịi, xây dựng hướng tiếp cận mới, vận dụng phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo từ tạo niềm đam mê học Ngữ Văn học sinh Cơ sở thực tiễn Hoàng Phủ Ngọc Tường thành cơng văn xi thơ phải nói ơng dành gần tồn lao động nghệ thuật cho thể kí gặt hái nhiều thành tựu Kí ơng nhẹ nhàng, chứa đựng nhiều thơng tin, giàu chất văn hóa, mang rung cảm sâu sắc tâm hồn người đời đậm chất nhân văn Như nhà văn Nguyên Ngọc nhận định “Hoàng Phủ Ngọc Tường làm điều thú vị: anh vượt qua ranh giới hình thức thể loại, khiến cho kí mang đậm dáng dấp tiểu thuyết” Không thế, ký Hoàng Phủ Ngọc Tường khai mở, khơi sâu vấn đề muôn mặt sống thiên nhiên, văn hóa lịch sử, chiến tranh, người mối quan hệ đa chiều…một cách cụ thể, tinh tế, sâu sắc đạt tới tầm triết lý nhân sinh, tới tầng sâu nhân Với tầm vóc vậy, Hồng Phủ Ngọc Tường trở thành tác giả viết kí yêu thích việc nghiên cứu tác phẩm ký ông thu hút quan tâm nhiều người Qua việc nghiên cứu kí Hồng Phủ Ngọc Tường, muốn đưa hướng tìm hiểu, phân tích ngơn ngữ tác phẩm văn chương, từ góp thêm góc nhìn nhằm hồn thiện nghiên cứu phong cách nhà viết kí tài hoa, trí tuệ Hồng Phủ Ngọc Tường, chọn đề tài: Định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” từ góc nhìn biện pháp tu từ từ vựng cú pháp II Mục đích phương pháp nghiên cứu Mục đích Mục đích tơi nghiên cứu đề tài để tìm hướng download by : skknchat@gmail.com tiếp cận mới, phương pháp dạy học mới; để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh góp phần nâng cao chất lượng mơn Đặc biệt “kích thích” em phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo mình, biết vận dụng vấn đề học vào thực tế sống Bởi “Học văn làm cho tâm hồn người phong phú, cao yêu đời hơn, người học văn có ý thức không thô lỗ, cục cằn” (Nguyễn Đăng Mạnh) Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp điều tra Điều tra tâm lý học sinh tiết học đọc - hiểu văn học phần văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, Ngữ văn 12 chương trình chuẩn vào cuối học kỳ I năm học 2014-2015 năm 2015 -2016 Lập mẫu an- két phát cho học sinh lớp thuộc khối lớp 12 trường mà phân công giảng dạy với câu hỏi: Năm học 2014-2015 2015-2016 Em có thích học văn “Ai dặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn khơng? Đánh dấu x vào tương ứng:  + Thích + Khơng thích + Bình thường tiết học khác 2.2 Phương pháp thống kê Thống kê số học sinh thích, khơng thích văn “Ai dặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn bình thường tiết học khác download by : skknchat@gmail.com 2.3 Phương pháp đối chứng, so sánh Học kì I năm học 2013-2014 tiến hành dự đồng nghiệp vào tiết dạy “Ai dặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn Từ tơi so sánh, đối chiếu kết trước sau vận dụng sáng kiến vào dạy; Rút kết luận cục 2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp Nhiệm vụ đề tài sâu vào nghiên cứu, phân tích phần văn “Ai dặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn Tìm hướng “khai thác” tối ưu để thấy tất hay, đẹp, giá trị nghệ thuật ngơn từ, Do phương pháp phân tích, tổng hợp cần thiết để có cách đánh giá, kết luận vừa cụ thể vừa khái quát 2.5 Phương pháp thực nghiệm Vận dụng đề xuất đề tài vào việc dạy học cụ thể phần văn “Ai dặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn để rút ý nghĩa thực tiễn Ngồi ra, tùy trường hợp cụ thể mà sáng kiến sử dụng phương pháp hỗ trợ khác Điểm đề tài: Xưa nay, giáo viên dạy thường ôm đồm kiến thức thấy học sinh không hiểu bài, sợ “ cháy giáo án” nên dạy theo lối truyền đạt kiến thức học sinh thụ động trình học Hơn thể loại kí – thể loại khơng có sức hấp dẫn với học sinh số lượng tác phẩm khơng nhiều chương trình, nên giáo viên học sinh chưa tâm huyết với thể loại Đặc biệt khai thái từ góc nhìn biện pháp tu từ từ vựng cú pháp lại quan tâm Với đề tài này, trước hết giáo viên vận dụng việc đổi phương pháp dạy học, giáo viên người tổ chức, định hướng học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức Đồng thời khai thác tác phẩm từ góc nhìn nghệ thuật hướng đến nội dung, từ làm rõ phong cách tác giả đặc trưng thể loại download by : skknchat@gmail.com III Phạm vi nghiên cứu kế hoạch thực Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chủ yếu đề tài phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh qua hoạt động nhóm, tổ, thuyết trình, học tiết đọc - hiểu văn bản: “Ai dặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn Đây khơng đơn giải pháp mang tính lí luận mà giải pháp bắt nguồn từ thực tiễn giảng dạy, dự đồng nghiệp, soi chiếu tư tưởng tiến giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, lãnh đạo nhà trường Kế hoạch thực - Học kỳ I năm học 2013 -2014: áp dụng giải pháp số lớp thực nghiệm, thống kê kết quả, so sánh với lớp không áp dụng, phân tích nguyên nhân - Từ năm học 2014-2015, 2015-2016 áp dụng lớp phân công giảng dạy, bổ sung thêm số giải pháp mới, đánh giá kết đạt - Tháng 9/2017 xây dựng dàn ý; tháng 10/2017 viết sáng kiến; tháng 5/2018 hoàn thành sáng kiến IV Đối tượng nghiên cứu Đề tài: Định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” từ góc nhìn biện pháp tu từ từ vựng cú pháp Phạm vi kiến thức: văn “ Ai dặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12 (chương trình chuẩn) - Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Học sinh lớp phân công giảng dạy Trường THPT Đồng Hới download by : skknchat@gmail.com B NỘI DUNG I Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Trong văn kiện Đại hội XI Đảng xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội.” Qua ta thấy rõ vai trò giáo dục vô quan trọng, liên quan đến phát triển bền vững quốc gia Mặc dù có nhiều đổi kiểm tra, đánh giá việc “dạy- học” Ngữ văn nói chung dạy – học văn kí Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn nói riêng cịn nhiều vấn đề cần quan tâm, “cần giải quyết” Trong sách giáo viên hướng dẫn có phần chung chung, khâu biên soạn có phần sơ sài, đơn giản, chủ yếu đặt vấn đề lan man, khái quát Điều có tác động hai mặt: vừa phần mở, phần chủ động, linh hoạt dạy học, kích thích tìm tịi, sáng tạo đồng thời dễ tạo tâm lí thả nổi, bng xi Vì giáo viên khơng có thời gian, chưa đủ tâm huyết với nghề để đào sâu tổng hợp, lựa chọn kiến thức tiêu biểu trọng tâm tiết học, người dạy người học “bơi” đại dương mênh mông kiến thức, thầy dạy, trị học gặp khó khăn, lúng túng, mơ hồ Ai biết tác phẩm văn học đến với công chúng phụ thuộc vào lực tư duy, trình độ tiếp nhận độc giả Hiện có tình trạng xảy số em học sinh học môn Ngữ văn chưa đọc kĩ tác phẩm, việc soạn nhà có hình thức làm qua loa chiếu lệ Bởi việc tiếp cận văn kí em cịn nhiều hạn chế Đặc biệt hướng đề lại đánh vào khả vận dụng kiến thức download by : skknchat@gmail.com triều đại tạo thành trầm tích văn hóa lặn vào vẻ đẹp ngàn năm khơng suy xuyển dịng nước Đến với ngơn ngữ thể loại kí, tác giả có nhiều hướng tiếp cận khai thác khác nhau, riêng nhận thấy với lối so sánh, nhân hóa biện pháp tu từ từ vựng phép mở rộng cấu trúc câu biện pháp tu từ cú pháp làm nên phong cách nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Dựa vào phong cách chức ngơn ngữ, thấy ngơn từ văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường tượng đa phong cách Nhà văn sáng tạo việc sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ, nhuần nhuyễn xây dựng cấu trúc câu nên dường câu tiếng Việt có kiểu cấu trúc tìm thấy nhiêu kiểu sáng tác ơng Ngồi ra, để nhấn mạnh vẻ đẹp tình người, nhà văn sử dụng lối so sánh bắc cầu: sông Hương khúc ngoặt chia tay kinh thành Huế -Thúy Kiều đêm tình tự gửi lời nguyện thề Kim Trọng - người Châu Hóa thủy chung với xóm làng Như vậy, từ dịng chảy khác lạ dịng sơng tác giả liên tưởng tới mối tình kín đáo, e ấp, trước sau Kim - Kiều, so sánh với tình yêu quê hương xứ sở người Huế Nhà văn mượn tình cảm riêng để khái quát mối tình chung, làm cho tình u đất nước khơng chung chung, to tát mà mềm mại, ý vị, tinh tế, mà đằm thắm, thiêng liêng, sâu sắc Mặt khác, kí Hồng Phủ Ngọc Tường cịn thể tìm tịi, khám phá nghệ thuật nhân hóa nhằm mang đến cách diễn đạt mới, góp phần tạo nên phong cách sáng tác Hoàng Phủ Ngọc Tường Đây biện pháp tác giả sử dụng để bày tỏ kín đáo, tâm tư tình cảm thực hóa ngữ cảnh định Chẳng hạn như, sông Hương cảm nhận sinh thể sống động (là người gái dịu dàng đằm thắm với tất cung bậc cảm xúc): “Phải nhiều kỷ qua, người tình mong đợi đến đánh thức người gái đẹp ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại”, “Khi nghe lời gọi, biết cách tự hiến làm chiến cơng, để trở với sống bình thường, làm người gái dịu dàng đất nước” Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn có vốn kiến thức sâu rộng lĩnh vực văn hóa, lịch download by : skknchat@gmail.com 26 sử, địa lý, sinh học… Tác giả khéo léo, tinh tế chuyển tải nội dung mang tính khoa học vào tác phẩm thông qua cách sử dụng ngôn từ giản dị, dễ hiểu biện pháp tu từ từ vựng Nghệ thuật nhân hóa sử dụng để bình giá riêng cá nhân nhà văn, tác giả sử dụng mang sắc thái ý nghĩa riêng, đặc sắc thuận lợi để đan cài suy tưởng văn hóa, lịch sử, truyền thống người đất nước Việt Nam Như qua tác phẩm “Ai đặt tên dịng sơng?” , người đọc cảm nhận tài hoa, trí tuệ văn phong tao nhã, hướng nội Hoàng Phủ Ngọc Tường trang viết qua cách sử dụng biện pháp tu từ Từ đó, người đọc cảm nhận ý thức trách nhiệm người cầm bút Hoàng Phủ Ngọc Tường: nhà văn ln tìm hiểu kĩ càng, xem xét tỉ mỉ, miêu tả cụ thể nhằm phản ánh đối tượng đầy đủ, chi tiết, khách quan, trung thực Những kết sau vận dụng Sau thể nghiệm đề tài: Định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” từ góc nhìn biện pháp tu từ từ vựng cú pháp kết thu sau: 3.1 Kết từ phiếu hỏi Tôi phát phiếu thăm dò ý kiến cho lớp 12A3, 12C1 năm học 20132014; 12C2, 12C3 năm học 2014-2015 12C1, 12C3 năm học 20152016 với câu hỏi: - Em có thích học văn “Ai đặt tên dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình Ngữ Văn lớp 12 – Chương trình chuẩn khơng? Đánh dấu x vào tương ứng: + Thích + Khơng thích + Bình thường tiết học khác - Em có hiểu học văn “Ai đặt tên dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình Ngữ Văn lớp 12 – Chương trình chuẩn khơng? Đánh dấu x vào tương ứng: + Hiểu download by : skknchat@gmail.com 27 + Không hiểu Kết thu sau: Năm học 2015-2016 3.2 Kết từ quan sát thực tế Với việc trực tiếp giảng dạy lớp 12 nhà trường phân công, thấy học văn, em học sinh có ý thức học cũ, tích cực việc phát biểu xây dựng Một số học sinh trả lời lưu loát câu hỏi mở rộng, nâng cao, câu hỏi liên hệ thực tế, câu hỏi rèn kỹ sống, để khắc sâu kiến thức học Ý thức học tập mơn Ngữ Văn nói chung văn “Ai đặt tên dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình Ngữ Văn lớp 12 – Chương trình chuẩn nói riêng em tốt Các em ln tích cực, chủ động, sáng tạo việc lĩnh hội kiến thức Chính nhờ hứng thú, tích cực, chủ động sáng tạo việc lĩnh hội tri thức mà kết kiểm tra em cao 3.3 Kết kiểm tra Trong học kì I năm học 2013-2014; 2014-2015; 2015-2016 áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy lớp mà nhà trường phân công Kết thu sau: download by : skknchat@gmail.com 28 Với kết thu trên, qua việc đối chiếu, so sánh kết quả, nhận thấy việc áp dụng đề tài đem lại số hiệu mong muốn Trước đây, giảng văn, thầy hoạt động nhiều, thiên phương pháp giảng bình thuyết trình, cịn học sinh ngồi nghe ghi chép thụ động Dạy học theo phương pháp - lấy học sinh làm trung tâm, em quan sát, nghe, tự khám phá cảm nhận hay, đẹp văn chương Chính nhờ mà chất lượng đào tạo trường ngày nâng cao C KẾT LUẬN I Kết luận chung ý nghĩa đề tài Ngơn ngữ văn nghệ thuật thường có cách tổ chức, kết hợp đặc thù yếu tố tạo nên văn văn học Người nghệ sĩ tài hoa người tìm sức mạnh kỳ diệu ngôn ngữ đặt văn cảnh cụ thể tác phẩm biết cách phối hợp, vận dụng, điều phối biện pháp tu từ cách hiệu Hoàng Phủ Ngọc Tường số nghệ sĩ tài hoa bậc thầy, ngôn ngữ ngịi bút ơng trở nên biến hóa khơn lường, giọng văn “cứ rỉ rả, lặng lẽ kể ra, viết dịng chữ bình dị nhất, đồng thời tâm huyết trái tim nhà văn tài năng” (Đọc Ngọn núi ảo ảnh - Hoàng Cát) Qua tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, thiên bút ký hành trình tìm cội nguồn dịng sơng Hương thơ mộng Đồng hành nhân vật download by : skknchat@gmail.com 29 “tôi” tác phẩm, người đọc biết bước thăng trầm dịng sơng Hương hành trình đầy gian truân Bằng sức tưởng tượng miên man kết hợp với tư nghiên cứu, Hoàng Phủ Ngọc Tường cung cấp cho người đọc nhiều tri thức lịch sử, địa lý phong phú hình thành sơng Hương từ nguồn biển Hình tượng dịng sơng diễn đạt hình ảnh so sánh, liên tưởng tài tình độc đáo Đồng thời, nhà văn kết hợp tri thức khoa học với hư cấu thơng qua thủ pháp nhân cách hóa, để dịng sơng Hương khơng cịn mộ vật vơ tri vơ giác mà trở thành nhân vật có tâm hồn có sức sống mãnh liệt người bước thăng trầm đời Giáo sư Trần Đình Sử nghiên cứu bút ký “Ai đặt tên cho dịng sơng?” ví “Hành trình sơng Hương từ nguồn biển tầm hồn xứ Huế với cung bậc mãnh liệt lắng sâu, trữ tình bình thản trí tuệ” Và qua tác phẩm, người đọc cảm nhận vẻ đẹp người ln hồi vọng q khứ để nâng niu giá trị tinh thần Từ hình tượng dịng sơng, Hồng Phủ Ngọc Tường làm bật vẻ đẹp văn hóa, lịch sử tâm hơng người vùng đất cổ kính đất nước Nhìn vào vận động phát triển hệ thống thể loại văn học thời kỳ đổi mới, nhận thấy ngơn ngữ ký Hồng Phủ Ngọc Tường có thâm nhập, pha trộn, chuyển hóa lẫn thể loại Cùng với cởi mở quan niệm văn chương, tự dân chủ khơng khí sáng tác tiếp nhận, ký Hồng Phủ Ngọc Tường góp phần thúc đẩy đời sống văn học phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Đó ưu sở vững vàng để thể kí phát triển kỷ với tên tuổi với thời gian nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường - bút trung thành thể loại kí Trong lần vấn báo Tuổi trẻ, thứ trưởng Bùi Văn Ga nói: “Đổi thi, tuyển sinh nằm kế hoạch tổng thể đổi toàn diện GD-ĐT theo tinh thần nghị 29 Mục tiêu giảng dạy tập trung theo hướng phát huy lực phẩm chất người học, không nhằm cung cấp kiến thức trước Đề thi kỳ thi THPT quốc gia điều chỉnh dần, phù hợp theo hướng này.” download by : skknchat@gmail.com 30 Đó sở, tiền đề, yêu cầu, động lực tạo nên thay đổi toàn diện chiều sâu chiều rộng, đổi từ nội dung đến phương pháp giảng dạy, kinh nghiệm nêu đề tài hệ tất yếu trình Sau thực đề tài: Định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” từ góc nhìn biện pháp tu từ từ vựng cú pháp Tuy gặp không khó khăn thời gian, kinh nghiệm tổ chức thực nghiên cứu, so với mục đích nhiệm vụ đề tài đặt ra, đề tài giải số nhiệm vụ sau: - Nhờ hướng dẫn chi tiết, cụ thể, tận tình giáo viên nên việc chuẩn bị nhà học sinh chu đáo - Các em hưng phấn hứng thú đến đọc hiểu văn đặc biệt học thuộc thể loại kí - Học sinh thích thú vận dụng kiến thức đặc trưng thể loại để tìm hiểu văn văn học - Trước học sinh đăng kí tham gia lớp học bồi dưỡng học sinh giỏi văn có nhiều em đăng kí tham gia Hầu hết em mua thêm sách tham khảo để có thêm tư liệu, bổ sung kiến thức cho tác phẩm học - Phần lớn tiết dạy văn thành công, học sinh phát kiến thức cách chủ động, sáng tạo, tiến trình dạy theo kế hoạch soạn giảng, có thời gian mở rộng, khắc sâu kiến thức cho học sinh giỏi, vận dụng để giải số dạng tập - Thực tế cho thấy có chuyển biến tích cực phía giáo viên lẫn học sinh: Giáo viên có kỹ năng, kỹ xảo thành thạo việc tổ chức dạy tác phẩm trên, giáo viên khơng ngần ngại có người dự giờ, thăm lớp Học sinh có hứng thú lĩnh hội tri thức cách chủ động, tích cực Chất lượng học sinh nâng lên rõ rệt, tỷ lệ học sinh giỏi tăng, số lượng học sinh yếu dần hạn chế Tạo cho học sinh có đủ lĩnh, lực lập luận trước vấn đề hóc búa xảy thực tế sống trước bước vào đời 31 download by : skknchat@gmail.com Triển vọng xa tạo đà cho em có tư tốt, cảm nhận tốt, viết văn tốt để cịn chắp cánh cho ước mơ, hồi bão trở thành cộng tác viên báo chí, làm nhà báo, sáng tác thơ văn Những kinh nghiệm tơi trình bày đề tài áp dụng thực tế rút kinh nghiệm - bổ sung qua năm học Chính giúp cho bạn đồng nghiệp nhiều việc định hướng tổ chức hoạt động dạy học, cách thức chuẩn bị cho tiết học Những kiến thức đề tài sưu tầm, tích lũy nhiều năm giúp cho giáo viên khỏi nhiều thời gian sưu tầm, tìm kiếm, tìm giải pháp Từ khoảng cách thầy, cô giáo học sinh dần rút ngắn với em thầy cô khơng “người lái đị” đáng kính mà cịn người bạn, người “kĩ sư tâm hồn” em II Hướng phát triển Tôi tin với kinh nghiệm này, giúp toi tâm huyết với “nghề giáo” thực nhiệm vụ “trồng người” ngày tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, ngày có nhiều học sinh u thích môn văn III Kiến nghị đề xuất Đối với giáo viên môn Ngữ Văn - Thực tế nay, môn Ngữ Văn chưa tất học sinh quan tâm đầu tư học tập mức mơn Tốn, Tiếng Anh…do người giáo viên phải nắm vững chuyên môn, rèn luyện, nghiên cứu thêm nghệ thuật sư phạm, có phương pháp giảng dạy phù hợp, tạo khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái, giúp em u thích học mơn Phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học tiết dạy, phải có phương pháp riêng yêu cầu riêng đối tượng học sinh cho phù hợp với khả tiếp thu kiến thức em - Giáo viên vào chương trình, sách giáo khoa, sách chuẩn kiến thức, kĩ năng, dựa vào chủ đề học,… để thiết kế giáo án dạy học thực nội dung giáo dục đảm bảo quy định chương trình download by : skknchat@gmail.com 32 - Áp dụng phương pháp dạy học tích cực địi hỏi giáo viên phải nhiều thời gian chuẩn bị, đầu tư cho tiết giảng; ý phát huy tính tích cực, tư sáng tạo hoạt động nhóm học sinh - Bên cạnh đó, phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, phát huy mạnh công nghệ thông tin vào dạy học cách cập nhật thông tin mới, hấp dẫn mạng internet, đưa vào giáo án điện tử làm cho tiết học sinh động, chắn lượng thông tin học sinh thu nhiều xác so với phương pháp dạy học truyền thống để từ em ngày thích học Ngữ Văn Đối với học sinh - Để đạt kết tốt, học sinh phải nỗ lực học tập, chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp, tích cực hồn thành nhiệm vụ mà giáo viên giao cho - Bản thân học sinh phải lập sổ tay văn học, sổ sưu tầm tranh ảnh để tích lũy kiến thức cho tiết học Trên kinh nghiệm mà rút qua thực tiễn nhiều năm giảng dạy Ngữ văn THPT Những kinh nghiệm mà tơi trình bày bước ban đầu cơng việc giảng dạy phần văn kí Ngữ Văn 12 (Chương trình chuẩn) Thành cơng từ kinh nghiệm chưa nhiều tạo nhiều hứng thú cho học sinh tiếp nhận tác phẩm văn chương, góp phần nâng cao chất lượng môn trường Trong phạm vi viết này, nội dung giải pháp nhiều thiếu sót, mong lãnh đạo Ngành đồng nghiệp tham khảo có ý kiến đóng góp, phản hồi để công việc giảng dạy Ngữ Văn tốt download by : skknchat@gmail.com 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Cát (2000), “Đọc Ngọn núi ảo ảnh Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Tạp chí Cửa Việt, (70) Ngơ Thị Kim Cúc (2002), “Hoàng Phủ Ngọc Tường - Người say mê tổ quốc”, Thanh niên chủ nhật, (146) Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội dục Đỗ Hữu Châu (1984), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo Đỗ Hữu Châu (2005), Đại cương - Ngữ dụng học - Ngữ pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hà Nguyễn Thiện Giáp (1978), Từ vựng tiếng Việt, NXB Giáo dục, Nội Nguyễn Thiện Giáp (CB), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1997), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 12 Tô Hoài (1977), Sổ tay nhà văn, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội Lê Thị Hường (2005), “Thế giới cỏ dại văn thơ Hồng Phủ Ngọc Tường”, Tạp chí sơng Hương, (29) 13 Đinh Trọng Lạc (1994), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục 14 Đinh Trọng Lạc (CB), Nguyễn Thái Hòa (2009), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục 15 Vĩnh Lộc, Bảo Đoan, Ngọc Hạnh (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh niên, TP.HCM 16 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, NXB Đà Nẵng download by : skknchat@gmail.com 34 17 Nguyễn Đăng Mạnh (CB), Nguyễn Đình Chú (1995), Tác giả văn học Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Đình Sử (1998), Tuyển tập Trần Đình Sử, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 21 TP.HCM Nhà xuất văn học (2000), Tuyển tập Nguyễn Tuân, Hà Nội Nhà xuất Trẻ (2000), Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, download by : skknchat@gmail.com 35 ... biểu biện pháp tu từ từ vựng cú pháp tác phẩm “ Ai đặt tên cho dịng sơng” Mô tả, phân tích pháp tu từ từ vựng cú pháp 1.1 Thể loại kí 1.3 Các biện pháp tu từ từ vựng cú. .. nhìn biện pháp tu từ từ vựng cú pháp chưa coi trọng III Những biểu biện pháp tu từ từ vựng cú pháp tác phẩm “ Ai đặt tên cho dịng sơng” Mơ tả, phân tích pháp tu từ từ vựng cú pháp 1.1 Thể loại kí. .. tượng nghiên cứu Đề tài: Định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” từ góc nhìn biện pháp tu từ từ vựng cú pháp Phạm vi kiến thức: văn “ Ai dặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ

Ngày đăng: 29/03/2022, 12:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan