Chính vì vậy mà việc đổi mới phương pháp dạy học sẽ tạo hứng thú, nângcao năng lực học tập cho học sinh, giúp các em cảm nhận được cái hay, cái đẹp,biết cảm thông, yêu thương, chia sẻ vớ
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :
ĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH TIẾP CẬN BÚT KÍ
“ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?” TỪ GÓC NHÌN CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG VÀ CÚ PHÁP.
Trang 2MỤC LỤC
A PHẦN MỞ ĐẦU 1
I Lý do chọn đề tài 1
1 Cơ sở lí luận 1
2 Cơ sở thực tiễn 2
II Mục đích và phương pháp nghiên cứu 2
1 Mục đích 2
2 Phương pháp nghiên cứu 3
2.1 Phương pháp điều tra 3
2.2 Phương pháp thống kê 3
2.3 Phương pháp đối chứng, so sánh 4
2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp 4
2.5 Phương pháp thực nghiệm 4
III Phạm vi nghiên cứu và kế hoạch thực hiện 5
1 Phạm vi nghiên cứu 5
2 Kế hoạch thực hiện 5
IV Đối tượng nghiên cứu 5
B NỘI DUNG 6
I Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu 6
II Thực trạng vấn đề nghiên cứu 7
1 Khảo sát chất lượng 7
2 Kết quả khảo sát 7
3 Những tồn tại và nguyên nhân 8
3.1 Những tồn tại 8
3.2 Nguyên nhân 8
III Những biểu hiện của biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp trong tác phẩm “ Ai đã đặt tên cho dòng sông” 9
1 Mô tả, phân tích các pháp tu từ từ vựng và cú pháp 9
1.1 Thể loại kí 9
1.3 Các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp 13
Trang 31.3.1 Các biện pháp tu từ từ vựng 13
1.3.1.3 Nhân hóa 14
1.3.2 Các biện pháp tu từ cú pháp 15
2 Tìm hiểu các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” 17
2.1 Giá trị biểu hiện của biện pháp tu từ qua nhan đề của tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” 17
2.2 Giá trị ngữ nghĩa của các biện pháp tu từ cú pháp trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” 18
2.3 Giá trị nghệ thuật của các biện pháp tu từ từ vựng trong tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông” 19
3 Những kết quả sau khi vận dụng 27
Sau khi thể nghiệm đề tài: Định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ Ai đã đặt tên cho dòng sông?” từ góc nhìn các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp 27
3.1 Kết quả từ phiếu hỏi 27
3.2 Kết quả từ quan sát thực tế 28
3.3 Kết quả kiểm tra 28
C KẾT LUẬN 29
I Kết luận chung và ý nghĩa của đề tài 29
II Hướng phát triển 32
III Kiến nghị và đề xuất 32
1 Đối với giáo viên bộ môn Ngữ Văn 32
2 Đối với học sinh 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 4Trong những năm gần đây, Ngành giáo dục đã thực hiện đổi mới phươngpháp dạy học ở tất cả các môn học, trong đó có môn Ngữ Văn Tuy nhiên, điềukhiến cho những giáo viên dạy Văn băn khoăn, trăn trở hơn hết đó là học sinhthường lựa chọn các môn học tự nhiên với mục đích để chọn trường, chọnngành, nghề sau này được dễ dàng và thuận lợi hơn Bởi nhiều học sinh chorằng, Ngữ Văn là một môn học thuộc khoa học xã hội, tính ứng dụng không cao,
ít thiết thực với cuộc sống, công việc Từ đó, dẫn đến tình trạng học sinh dầnchán học văn, các em lười phát biểu hoặc học mang tính đối phó, thụ động tronggiờ học Từ đó dẫn đến giờ học trôi qua nặng nề, lớp học trầm, tinh thần học tậpcủa học sinh mệt mỏi Số lượng học sinh yêu thích học văn ngày càng ít đi.Luận ngữ có câu: “Biết mà học không bằng thích mà học, thích mà họckhông bằng say mà học” Yếu tố cảm xúc, say mê chính là động lực lớn thúcđẩy, nuôi dưỡng sự cố gắng nỗ lực, vươn lên trong học tập
Chính vì vậy mà việc đổi mới phương pháp dạy học sẽ tạo hứng thú, nângcao năng lực học tập cho học sinh, giúp các em cảm nhận được cái hay, cái đẹp,biết cảm thông, yêu thương, chia sẻ với những số phận, cuộc đời thông qua mỗitrang sách, qua từng tác phẩm là điều rất cần thiết Bởi “văn học là nhân học”học văn là học cách làm người, học văn là để hình thành nhân cách con người.Hơn nữa chính vì Ngữ Văn là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, nên
Trang 5nó không chỉ giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh mà còn giúphọc sinh có kỹ năng giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống
Với vai trò là người tổ chức, hướng dẫn và điều khiển quá trình học tập củahọc sinh Người giáo viên phải tìm tòi, xây dựng hướng tiếp cận mới, vận dụngnhững phương pháp dạy học mới để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
và từ đó sẽ tạo được niềm đam mê học Ngữ Văn ở mỗi học sinh
2 Cơ sở thực tiễn
Hoàng Phủ Ngọc Tường thành công ở cả văn xuôi và thơ nhưng phải nóirằng ông đã dành gần như toàn bộ lao động nghệ thuật của mình cho thể kí và đãgặt hái được nhiều thành tựu Kí của ông nhẹ nhàng, chứa đựng nhiều thông tin,giàu chất văn hóa, mang những rung cảm sâu sắc của tâm hồn con người đối vớicuộc đời và đậm chất nhân văn Như nhà văn Nguyên Ngọc đã từng nhận định
“Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm một điều thú vị: anh đã vượt qua được cái ranh giới hình thức của thể loại, khiến cho một cái kí sự bỗng mang đậm dáng dấp của một tiểu thuyết” Không những thế, ký Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khai
mở, khơi sâu những vấn đề của muôn mặt cuộc sống như thiên nhiên, văn hóa lịch sử, chiến tranh, con người trong những mối quan hệ đa chiều…một cách cụthể, tinh tế, sâu sắc và đạt tới tầm triết lý nhân sinh, tới tầng sâu nhân bản Vớitầm vóc như vậy, Hoàng Phủ Ngọc Tường trở thành tác giả viết kí được yêuthích và việc nghiên cứu những tác phẩm ký của ông đã và đang thu hút sự quantâm của nhiều người
-Qua việc nghiên cứu kí Hoàng Phủ Ngọc Tường, chúng tôi muốn đưa ramột hướng tìm hiểu, phân tích ngôn ngữ trong tác phẩm văn chương, từ đó gópthêm một góc nhìn nhằm hoàn thiện hơn khi nghiên cứu phong cách của nhà viết
kí tài hoa, trí tuệ Hoàng Phủ Ngọc Tường, chúng tôi chọn đề tài: Định hướng
học sinh tiếp cận bút kí “ Ai đã đặt tên cho dòng sông?” từ góc nhìn các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp.
II Mục đích và phương pháp nghiên cứu
1 Mục đích
Mục đích của tôi khi nghiên cứu đề tài này là để tìm được những hướng
Trang 6tiếp cận mới, phương pháp dạy học mới; để phát huy tính tích cực, chủ độngsáng tạo của học sinh góp phần nâng cao chất lượng bộ môn Đặc biệt “kíchthích” các em phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình, biếtvận dụng những vấn đề đã học vào thực tế cuộc sống Bởi “Học văn là làm chotâm hồn mỗi con người phong phú, thanh cao và yêu đời hơn, người học văn sẽ
có ý thức được và không bao giờ thô lỗ, cục cằn” (Nguyễn Đăng Mạnh)
2 Phương pháp nghiên cứu
2.1 Phương pháp điều tra
Điều tra tâm lý học sinh về tiết học đọc - hiểu văn bản khi học phần vănbản “Ai đã đặt tên cho dòng sông?”, Ngữ văn 12 chương trình chuẩn vào cuốihọc kỳ I năm học 2014-2015 và năm 2015 -2016 Lập mẫu an- két phát cho họcsinh các lớp thuộc khối lớp 12 của trường mà tôi được phân công giảng dạy vớicâu hỏi:
Năm học Lớp Sĩ số Không thích Bình thường Yêu thích
2013-2014 12A3 39 14 35.8% 15 38.4% 10 25.8%
12C1 40 13 32.5% 18 45% 9 22.5%2014-2015
12C2 38 11 28.9% 18 47.3% 9 23.8%12C3 39 13 33.3% 16 41% 10 25.7%2015-2016
12C1 45 15 33.3% 20 44.4% 10 22.3%12C3 43 14 32.5% 22 51.1% 7 16.4%
Em có thích học văn bản “Ai đã dặt tên cho dòng sông?” của Hoàng PhủNgọc Tường trong Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn không? Đánh dấu x vào ôtương ứng: + Thích + Không thích + Bình thường như mọi tiết học khác
2.2 Phương pháp thống kê
Thống kê số học sinh thích, không thích văn bản “Ai đã dặt tên cho dòngsông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn bìnhthường như mọi tiết học khác
Trang 7Nhiệm vụ của đề tài là đi sâu vào nghiên cứu, phân tích phần văn bản “Ai
đã dặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong Ngữ Văn 12,chương trình chuẩn Tìm ra hướng “khai thác” tối ưu nhất để thấy được tất cả cáihay, cái đẹp, giá trị của nghệ thuật ngôn từ, Do đó phương pháp phân tích,tổng hợp là rất cần thiết để có được cách đánh giá, kết luận vừa cụ thể vừa kháiquát
2.5 Phương pháp thực nghiệm
Vận dụng những đề xuất trong đề tài này vào việc dạy học cụ thể phầnvăn bản “Ai đã dặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong NgữVăn 12, chương trình chuẩn để rút ra ý nghĩa thực tiễn của nó
Ngoài ra, tùy trường hợp cụ thể mà sáng kiến có thể sử dụng các phươngpháp hỗ trợ khác
3 Điểm mới của đề tài:
Xưa nay, giáo viên dạy thường ôm đồm kiến thức hoặc khi thấy học sinhkhông hiểu bài, sợ “ cháy giáo án” nên vẫn dạy theo lối truyền đạt kiến thức vàhọc sinh thụ động trong quá trình học Hơn nữa thể loại kí – một thể loại không
có sức hấp dẫn với học sinh và số lượng tác phẩm không nhiều trong chươngtrình, nên giáo viên và học sinh chưa tâm huyết lắm với thể loại này Đặc biệtkhai thái từ góc nhìn các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp lại rất ít được quantâm Với đề tài này, trước hết giáo viên vận dụng việc đổi mới phương pháp dạyhọc, giáo viên là người tổ chức, định hướng còn học sinh chủ động chiếm lĩnhtri thức Đồng thời khai thác tác phẩm từ góc nhìn nghệ thuật hướng đến nộidung, từ đó làm rõ phong cách tác giả và đặc trưng thể loại
Trang 8III Phạm vi nghiên cứu và kế hoạch thực hiện
1 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phát huy tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của học sinh qua hoạt động nhóm, tổ, thuyết trình, khi học tiếtđọc - hiểu văn bản: “Ai đã dặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tườngtrong Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn Đây không chỉ đơn thuần là những giảipháp mang tính lí luận mà là những giải pháp bắt nguồn từ thực tiễn giảng dạy,
dự giờ đồng nghiệp, được soi chiếu bởi những tư tưởng tiến bộ và được sự giúp
đỡ của bạn bè, đồng nghiệp, lãnh đạo nhà trường
2 Kế hoạch thực hiện
- Học kỳ I năm học 2013 -2014: áp dụng giải pháp trên một số lớp thựcnghiệm, thống kê kết quả, so sánh với những lớp không áp dụng, phân tíchnguyên nhân
- Từ năm học 2014-2015, 2015-2016 áp dụng trên các lớp được phân cônggiảng dạy, bổ sung thêm một số giải pháp mới, đánh giá kết quả đạt được
- Tháng 9/2017 xây dựng dàn ý; tháng 10/2017 viết sáng kiến; giữa tháng5/2018 hoàn thành sáng kiến
IV Đối tượng nghiên cứu
Đề tài: Định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ Ai đã đặt tên cho dòng
Trang 9B NỘI DUNG
I Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu
Trong văn kiện Đại hội XI của Đảng đã xác định: “Phát triển giáo dục làquốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theohướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế,trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộquản lý là khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coitrọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khảnăng lập nghiệp Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục Thực hiện kiểm định chấtlượng giáo dục, đào tạo ở tất cả các bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lànhmạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội.”
Qua đây ta thấy rõ vai trò của giáo dục là vô cùng quan trọng, liên quanđến sự phát triển bền vững của một quốc gia Mặc dù đã có nhiều đổi mới trongkiểm tra, đánh giá nhưng việc “dạy- học” Ngữ văn hiện nay nói chung và dạy –học văn bản kí Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn nói riêng vẫn còn nhiều vấn đềcần được quan tâm, “cần giải quyết” Trong khi đó sách giáo viên hướng dẫn cóphần hơi chung chung, khâu biên soạn có phần sơ sài, đơn giản, chủ yếu đặt ranhững vấn đề còn lan man, khái quát Điều này sẽ có tác động hai mặt: nó vừa
là phần mở, phần chủ động, linh hoạt trong dạy và học, kích thích sự tìm tòi,sáng tạo nhưng đồng thời cũng dễ tạo tâm lí thả nổi, buông xuôi Vì vậy nếugiáo viên nào không có thời gian, chưa đủ tâm huyết với nghề để đào sâu tổnghợp, lựa chọn những kiến thức tiêu biểu trọng tâm thì trong tiết học, người dạy
và cả người học sẽ “bơi” trong đại dương mênh mông của kiến thức, thầy dạy,trò học sẽ gặp khó khăn, lúng túng, mơ hồ
Ai cũng biết bất kì tác phẩm văn học nào khi đến với công chúng cũng phụthuộc vào năng lực tư duy, trình độ tiếp nhận của độc giả Hiện nay có một tìnhtrạng xảy ra là một số em học sinh khi học môn Ngữ văn chưa đọc kĩ tác phẩm,việc soạn bài ở nhà có khi chỉ là một hình thức làm qua loa chiếu lệ Bởi vậyviệc tiếp cận một văn bản kí đối với các em còn nhiều hạn chế Đặc biệt làhướng ra đề hiện nay lại đánh vào khả năng vận dụng kiến thức chứ không phải
Trang 10là tái hiện lại kiến thức Tôi thiết nghĩ, người giáo viên đứng lớp cần phải có mộtđịnh hướng thật rõ ràng, phải biết vận dụng tối đa phương pháp học tập để pháthuy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh Từ đó, góp phần nâng caochất lượng bộ môn, phát triển nhân tài của nước Việt như Bác Hồ đã từng nói
“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bướctới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không,chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”
II Thực trạng vấn đề nghiên cứu
3 Tác giả đã giúp người đọc hiểu gì về vai trò lịch sử của dòng sông?
4 Những thủ pháp nghệ thuật độc đáo nào đã được sử dụng chứng tỏ sựtài hoa của chủ thể sáng tạo?
5 Em có nhận xét gì về tấm lòng của tác giả đối với sông Hương và quêhương xứ sở
6 Từ những vấn đề tìm hiểu và phân tích, em hãy chỉ ra những đặc sắcnghệ thuật của bài kí và nhận xét về phong cách nghệ thuật của nhà văn?
2 Kết quả khảo sát
- 25% đạt loại khá
+ Cơ bản hiểu và cảm thụ được nội dung và nghệ thuật của văn bản
+ Có sự yêu thích đối với thể loại bút kí, hiểu được những đặc trưng vềthể loại và biết cách khám phá vẻ đẹp của tác phẩm kí
Trang 11+ Có sự cảm thụ tốt về vẻ đẹp, chất thơ của cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế,đặc biệt là vẻ đẹp hình tượng sông Hương và thấy được bề dày lịch sử, bề dàyvăn hóa, những nét duyên dáng riêng của tâm hồn con người vùng đất cố đô.
45% đạt loại trung bình: gần một số nửa câu hỏi học sinh trả lời khôngđược hoặc nêu chung chung
20% xếp loại yếu: học sinh không hiểu hoặc trả lời theo những suy nghĩchủ quan, cảm tính
3 Những tồn tại và nguyên nhân
3.1 Những tồn tại
Kí là thể loại ghi chép những vấn đề trạng thái dân sự như kinh tế, xã hội,chính trị và trạng thái tinh thần như phong hóa đạo đức của chính môi trường xãhội Tìm hiểu tác phẩm kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường là cảm thụ vẻ đẹp, chấtthơ của cảnh sắc thiên nhiên xứ Huế, con người xứ Huế và nắm bắt được nghệthuật viết kí của Hoàng Phủ Ngọc Tường Thế nhưng, qua khảo sát, chúng tôinhận thấy cách trình bày, lí giải của học sinh còn hời hợt, nông cạn, mang tínhchất cảm tính
Những tác phẩm kí trong chương trình Ngữ văn 12 tương đối dài nên một
số học sinh không nắm được hết các chi tiết trong văn bản Vì vậy học sinh khólòng mở rộng, nâng cao sự hiểu biết, cảm thụ của mình thông qua việc so sánh,đối chiếu những tác phẩm có cùng đề tài, cùng thể loại để hiểu sâu sắc tác phẩm
3.2 Nguyên nhân
Thứ nhất về phía người học: phải thừa nhận một điều là hiện nay phần lớnhọc sinh không thích học văn, ít có hứng thú trong việc tiếp thu kiến thức vănchương Do đặc thù môn học, là một môn mang tính cảm xúc, tư duy trừu tượng,chịu chi phối rất nhiều bởi yếu tố văn hóa, tâm lí, cảm xúc Đây cũng là môn học
mà nội dung không chỉ hiện ra trên dạng câu từ mà nó còn bao hàm, ẩn chứanhiều tầng nghĩa sâu xa, vì thế việc tiếp thu đối với các em là rất khó khăn Màhọc sinh thì rất nhiều em thiếu lòng quyết tâm, thiếu kiên trì trong học tập, cứthấy khó là nản, bỏ, không học hoặc học qua loa
Trang 12Chưa nắm kĩ những đặc trưng thể loại kí ( đặc điểm về ngôn ngữ ở cấp độ
Thứ hai là từ phía giáo viên: Mặc dù đội ngũ giáo viên luôn được bồidưỡng thường xuyên qua các đợt tập huấn chuyên môn do Sở giáo dục tổ chứchằng năm nhưng phương pháp giảng dạy vẫn chủ yếu mang tính thuyết giảng,làm người học tiếp thu một cách thụ động, nội dung giảng dạy mang nặng lýthuyết, thiếu cập nhật thực tiễn dẫn tới xơ cứng, giáo điều, tính ứng dụng thấp.Mặt khác, việc sử dụng các phương pháp dạy học mới, phương tiện phục vụcho giảng dạy chưa nhiều do vậy mà không thể truyền tải hết lượng thông tincần cung cấp cho người học, hoạt động tổ, nhóm chưa thực sự hiệu quả Nhất là
việc tiếp cận văn bản từ góc nhìn các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp chưa được coi trọng.
III Những biểu hiện của biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp trong tác phẩm “ Ai đã đặt tên cho dòng sông”
1 Mô tả, phân tích các pháp tu từ từ vựng và cú pháp
1.1 Thể loại kí
Những sáng tác văn học thuộc thể kí là một bộ phận không thể tách rời củacác nền văn học trên thế giới nói chung và văn học dân tộc nói riêng Trong từnggiai đoạn văn học, ký luôn tạo được vị trí vững chắc cho riêng mình Và trongcác thể loại văn học, có lẽ kí là thể loại từng gây nhiều tranh luận nhất Cho đếnnay, lý luận văn học hiện đại vẫn có những ý kiến khác nhau về khái niệm củathể loại kí Việc khó xác định một phần vì cách gọi tên của các nhà văn đối vớicác tác phẩm của mình, còn phần lớn là vì trong cái gọi là kí trước mắt bao gồm
quá nhiều loại rất khác nhau về tính chất Như Từ điển thuật ngữ văn học gọi kí
Trang 13là một loại văn học bên cạnh thơ, kịch và tiểu thuyết, gồm nhiều thể: bút kí, hồi
kí, du kí, kí sự, tự truyện Kí có đặc trưng là tôn trọng sự thật khách quan đời
sống, không hư cấu Giu-lai-ép cho rằng: “Kí là một biến thể của loại tự sự” Nhà văn Tô Hoài cũng nói: “Kí cũng như truyện ngắn, truyện dài hoặc thơ, hình thù nó đấy, nhưng vóc dáng nó luôn luôn đổi mới, đòi hỏi sáng tạo và thích ứng Cho nên càng chẳng nên trói nó vào cái khuôn”.
Những cách tiếp cận có thể không giống nhau nhưng các ý kiến kể trên đã
đề cập đến đặc điểm chủ yếu của kí - một loại văn học viết về người thật, việcthật và chứa đựng những giá trị nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ không kém gì cáctác phẩm thuộc thể loại thuần văn học Và xét cho cùng thì ký là một thể loạilinh hoạt, giãn nở với yêu cầu cao hơn về suy nghĩ và tình cảm của chủ thể.Người viết ký thường mượn cớ thuật lại một sự kiện, một mẩu chuyện nào đó đểnhân đấy nêu lên những vấn đề này khác mà bàn bạc, mà nghị luận, mà triếtluận và trình bày những suy tưởng của mình một cách thoải mái, phóng túng Vìvậy, sức sống của kí văn học là dựa trên cơ sở của sự phối hợp nhiều giọng điệu,nhiều phương thức biểu hiện
Đặc trưng cơ bản của kí là thường phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ mà xãhội có nhiều biến động; phản ánh sự việc và con người trong hiện thực kháchquan Yếu tố chính xác được đặt lên hàng đầu, do đó sức hấp dẫn, sức thuyếtphục của kí một phần lớn nằm ở chính sự việc trong tác phẩm So với truyệnngắn, tiểu thuyết thì ký phản ánh nhanh chóng và linh hoạt cuộc sống hơn.Bám chặt vào người thật việc thật, các tác phẩm, xét một cách tương đối, cóthể rút khoảng cách giữa cuộc sống và sự sáng tạo nghệ thuật, phục vụ kịp thờihơn cho những nhu cầu hiểu biết thực tế của người đọc Do vậy, tác phẩm kívăn học có giá trị như những tư liệu lịch sử quý giá, có ý nghĩa và tác dụng rấtlớn ngay đối với sự sáng tạo nghệ thuật về sau
Như vậy, kí là thể loại luôn tôn trọng sự thật, như Pô-lê-vôi đã nói: “Kí sự
có địa chỉ chính xác của nó” Còn Xuân Diệu, ông ca ngợi các loại kí văn học,
xem đó là những thể loại từ trong sự sống trực tiếp mà ra, nó mang theo tất cả sựmới mẻ và chất xanh tươi của cuộc đời Và tác phẩm kí văn học có thể hư cấu,
Trang 14nhưng nói chung là ít và thường ở những thành phần không xác định, với mụcđích góp phần tái hiện lại một cách xác thực người thật việc thật Kí không chỉ
có chức năng thông tin sự thật mà còn chứa đựng những giá trị nghệ thuật, giátrị thẩm mỹ không kém gì các tác phẩm thuộc thể loại thuần văn học, chúng ta
có thể liệt kê một số tác phẩm như: Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ), Kỹ nghệ
lấy Tây (Vũ Trọng Phụng), Sông Đà (Nguyễn Tuân), Rất nhiều ánh lửa
(Hoàng Phủ Ngọc Tường)… Và dù tuân theo những quy định khá ngặt nghèotrong hư cấu nghệ thuật, kí vẫn thể hiện đầy đủ những đặc tính văn học của nó
Nói đến thể loại này, nhà văn Tô Hoài cho rằng: “Nhà văn là thư ký của thời đại Tôi nghĩ danh hiệu cao quý ấy, mệnh lệnh chiến đấu ấy, trước nhất chúng ta trân trọng tặng những người viết ký… Đó là những tay súng trường, cũng như những người cầm cày cầm cuốc, họ đông nhất và bao giờ cũng đi hàng đầu và có mặt khắp nơi trên trận tuyến văn học và đời sống”.
1.2 Hoàng Phủ Ngọc Tường với thể ký
1.2.1 Vài nét về tác giả và sự nghiệp sáng tác
1.2.1.1 Vài nét về tiểu sử
Hoàng Phủ Ngọc Tường tốt nghiệp Đại học Sư phạm Sài Gòn khóa I, banViệt - Hán năm 1960; là cử nhân triết học Đại học Văn khoa Huế năm 1964 vàdạy học tại trường Quốc học Huế từ năm 1960 đến 1966 Hoàng Phủ NgọcTường là một trí thức yêu nước, một chiến sĩ trong phong trào đấu tranh chống
Mỹ - Ngụy ở Thừa Thiên - Huế đòi độc lập, thống nhất Tổ quốc từ những năm
50 Năm 1963, Hoàng Phủ Ngọc Tường là Tổng thư ký tổng hội sinh viên Huế,
và là Tổng thư ký liên minh dân tộc, dân chủ và hòa bình thành phố Huế Từ năm
1965 đến 1975, Hoàng Phủ Ngọc Tường tham gia cuộc kháng chiến chống Mỹcủa dân tộc Sau năm 1975, ông từng giữ các chức vụ Trưởng ty văn hóa thông tintỉnh Quảng Trị, Chủ tịch Hội văn nghệ Quảng Trị, Tổng biên tập tạp chí SôngHương, Tạp chí Cửa Việt
Hoàng Phủ Ngọc Tường viết văn, viết báo từ khi còn rất trẻ Năm 1959,
truyện ngắn Chuyện một người đi qua sa mạc của ông đã báo hiệu sự có mặt
của ông trên văn đàn Thành công ở cả văn xuôi và thơ nhưng phải nói rằng
Trang 15Hoàng Phủ Ngọc Tường đã dành gần như toàn bộ lao động nghệ thuật của mìnhcho thể kí và đã gặt hái những thành tựu xuất sắc.
1.2.1.2 Sự nghiệp sáng tác
Bút kí: Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn lâu (1972), Rất nhiều ánh lửa (1979,
giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1980), Ai đã đặt tên cho dòng sông (1984),Bản di chúc của cỏ lau (truyện ký, 1984), Hoa trái quanh tôi (1995), Huế - Ditích và con người (1996), Ngọn núi ảo ảnh (2000), Trong mắt tôi (2001), Rượuhồng đào (truyện ký, 2001) và một số bút kí đã đăng trên các báo
Vào năm 2002 Nhà xuất bản Trẻ đã cho xuất bản Tuyển tập Hoàng Phủ
Ngọc Tường gồm 4 tập Tập 1 là bộ sưu tập những bài nhàn đàm, dù chưa thật
đầy đủ nhưng khá tiêu biểu của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Tập 2, 3 lànhững tác phẩm bút kí đã làm nên tên tuổi của Hoàng Phủ Ngọc Tường, lànhững đóng góp cho “Bản đại hợp xướng ngôn từ” hoành tráng cho nền văn họcViệt Nam hiện đại Tập 4 là tuyển tập những tác phẩm thơ
1.2.1.3 Những nét đặc sắc của kí Hoàng Phủ Ngọc Tường
Với Hoàng Phủ Ngọc Tường, văn học như một cái duyên tiền định, ngay từđầu ông đã chọn cho mình thể loại kí Sự tự do có phần phóng túng của kí rất
thích hợp với kiểu người luôn mang trong mình khát khao được “phá vỡ sự kìm hãm của cái vỏ vật chất của sự vật biểu hiện cùng lúc sự thăng hoa của ý thức”
(Một vài suy nghĩ về thể kí) Kí Hoàng Phủ Ngọc Tường bên cạnh những thông
tin sự kiện có giá trị như những thước phim tư liệu, Hoàng Phủ Ngọc Tườngluôn bộc lộ một cái tôi trữ tình và trí tuệ, bộc lộ sâu sắc những suy tư, cảm xúcchân thành sâu lắng Trong sáng tác, Hoàng Phủ Ngọc Tường luôn trăn trở
“Trước khi chảy qua ngòi bút, những điều ấy đã chảy qua trái tim của anh như
một dòng máu chưa?” ( Một vài suy nghĩ về thể kí ).
Đánh giá chung về sự nghiệp văn chương của Hoàng Phủ Ngọc Tường,
sách Ngữ văn 12 có đoạn viết: “Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những
nhà văn chuyên về bút kí Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy
tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học, văn hóa, lịch
Trang 16sử, địa lí Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa”.
vế các đối tượng về bản chất là không đồng loại nhưng có những thuộc tính cábiệt giống nhau Những thuộc tính cá biệt giống nhau là hạt nhân của nội dung
so sánh Chẳng hạn như đoạn văn Nguyễn Công Hoan miêu tả hình dáng, kích
thước, màu sắc, dáng điệu của bộ râu vị quan phụ mẫu như sau: “Cái râu mới lạ làm sao! Nó đen như vệt hắc ín và cong như cái lưỡi liềm, nó nhọn như mũi dùi nung và hầu như đầu dao trổ Nó khum khum quắp lấy hai mép như hai cánh dơi, nó vất vểu ra hai mang tai gần như hai sừng củ ấu Nó lại giúp cho cái
mồm lèm bèm thêm sự dữ dội” (Bước đường cùng).
Trong văn chương, so sánh ngoài chức năng nhận thức nó còn là phươngthức tạo hình, phương thức gợi cảm Nói đến văn chương là nói đến so sánh
Gôlup đã phát biểu: “Hầu như bất cứ sự biểu đạt nào cũng có thể chuyển thành hình thức so sánh” Một so sánh đẹp là so sánh phát hiện Phát hiện
những gì người thường không nhìn ra, không nhận thấy Chính vì vậy, sosánh nghệ thuật là đôi cánh giúp chúng ta bay vào thế giới của cái đẹp, củatưởng tượng hơn là đến ngưỡng của lôgic học
1.3.1.2 Ẩn dụ
Căn cứ vào từ loại và vào chức năng, có thể chia ẩn dụ ra ba loại là ẩn dụđịnh danh, ẩn dụ nhận thức và ẩn dụ hình tượng Ẩn dụ định danh là một thủpháp có tính chất thuần túy kĩ thuật dùng để cung cấp những tên gọi mới bằng
cách dùng vốn từ vựng cũ Ví dụ: đầu làng, chân trời, tay ghế đây là những ẩn
Trang 17dụ đã được từ vựng hóa xuất hiện do kết quả của việc thay thế một tên gọi nàybằng một tên gọi khác Ẩn dụ nhận thức nảy sinh ra do kết quả của việc làmbiến chuyển khả năng kết hợp của những từ chỉ dấu hiệu khi làm thay đổi ý
nghĩa của chúng từ cụ thể đến trừu tượng Ví dụ: những tính từ như giá lạnh, mơn mởn, hiền hòa vốn có ý nghĩa cụ thể và thường có khả năng kết hợp với những danh từ như băng tuyết, cây lá, con người, nay được ẩn dụ hóa, được dùng với ý nghĩa trừu tượng và có khả năng kết hợp với những từ như tâm hồn, tuổi xuân (tâm hồn giá lạnh, tuổi xuân mơn mởn) Loại ẩn dụ từ vựng này là
nguồn tạo nên hiện tượng đa nghĩa Ẩn dụ hình tượng là phương thức bình giáriêng của cá nhân nhà văn Bằng những sắc thái nghĩa, bằng ý nghĩa hình tượngtìm kiếm được, ẩn dụ hình tượng tác động vào trực giác của người nhận và để lạikhả năng sáng tạo Ẩn dụ hình tượng là nguồn sản sinh ra đồng nghĩa Ví dụ:
“Mặt trời chân lý chói qua tim” (Tố Hữu).
1.3.1.3 Nhân hóa
Về mặt hình thức, nhân hóa có thể được cấu tạo theo hai cách: Dùng những
từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của người để biểu thị những tính chất hoạt độngcủa đối tượng không phải người; và coi các đối tượng không phải người như con
người và tâm tình, trò chuyện với chúng Như trong tác phẩm Người lái đò sông
Đà, Nguyễn Tuân đã miêu tả một trận đánh giáp lá cà không cân sức giữa chiếc
thuyền bé nhỏ của con người với luồng nước hung hãn độc ác và những đoàn
quân đá tảng lì lợm: “Phối hợp với đá, nước thác reo hò làm thanh viện cho đá, những hòn đá bệ vệ oai phong lẫm liệt Một hòn ấy trông nghiêng thì y như là đang hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến Một hòn khác lùi lại một chút và thách thức cái thuyền có giỏi thì cứ tiến vào”.
1.3.1.4 Hoán dụ
Về cấu tạo nội dung, hoán dụ là cách lâm thời lấy tên đối tượng này để gọitên đối tượng khác nhưng phải dựa trên sự liên tưởng phát hiện ra mối quan hệtương cận giữa hai đối tượng Trong thực tế chúng ta thường gặp những hoán dụ
tu từ được cấu tạo dựa vào những mối quan hệ lôgic khách quan như: bộ phận
và toàn thể; chủ thể (người) và vật sở thuộc (y phục, đồ dùng); hành động, tính
Trang 18chất và kết quả hành động, tính chất; hành động và chủ thể; số lượng xác định
và số lượng không xác định; vật chứa đựng và vật được chứa đựng; cái cụ thể và
cái trừu tượng Ví dụ: “Hai chữ “sáng lòng” của tiếng Việt rất hay, trong lòng
có sáng thì mắt mới sáng Mắt sáng nhờ lòng sáng, lòng càng sáng, mắt càng sáng thì càng nhìn rõ cái mới” (Phạm Văn Đồng) Ở đây, từ “mắt sáng” biểu thị
sự nhận thức ngày càng sâu sắc, mới mẻ và đúng đắn; “lòng sáng” biểu thị tìnhcảm tốt đẹp, cao quý, biết yêu thương thù hận Mối quan hệ biện chứng giữa conmắt và tấm lòng là mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức và tình cảm, trong đótình cảm, tấm lòng là động lực, là cơ sở cho nhận thức
1.3.2 Các biện pháp tu từ cú pháp
1.3.2.1 Những kiểu câu chuyển đổi tình thái
Thứ nhất là câu hỏi - khẳng định (câu hỏi tu từ), tức là người hỏi chỉ nhằm
để khẳng định một ý kiến nào đó chứ không phải để nghe người đối thoại thôngtin điều mình muốn biết Câu hỏi tu từ dùng hình thức câu hỏi nhưng không phải
để hỏi mà cái chính là để tăng tính diễn cảm của phát ngôn vốn có nội dung
khẳng định hoặc phủ định hoặc sai khiến một cách có cảm xúc Ví dụ: “Văn thơ
ta ngày xưa nói lên cái đẹp của đất nước cũng có những câu rất hay nhưng chưa nhiều Phải chăng người lao động thì quá tất bật với cuộc sống gay go, còn nhà nho thì lại vướng vì cái nhìn sách vở?” (Hoài Thanh).
Thứ hai là câu hỏi - phủ định Kiểu câu này có hình thức hỏi nhưng để phủđịnh Trong giao tiếp, người đối thoại dựa vào tình huống để xác định tình thái
của câu hỏi là xác thực hay là câu hỏi - phủ định Ví dụ: "Một cái oan hồn đã hiện lên, đã ốp đồng vào miệng người sống mà thốt ra toàn những lời hằn học, cái oan hồn ấy không chịu buông tha ông nữa rồi Cái oan hồn ấy đã lên tiếng nói, thề quyết làm người sống phải lụn bại mới nghe Biết đến lúc nào cái nàng
hầu cụ Huấn mới nguôi giận và cái âm oán kia mới hết theo ông?” (Khoa thi
cuối cùng - Nguyễn Tuân) Câu hỏi - phủ định được nhà văn sử dụng vang lên
như một hồi chuông réo rắt giữa cái xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ,khiến cho sức ám ảnh của chuyện cứ xoáy mãi vào trong lòng người đọc, “biếtđến bao giờ” hay đúng hơn là sẽ không bao giờ, không bao giờ nàng hầu cụ
Trang 19Huấn nguôi giận, cái oan hồn đó còn theo ông mãi cho tới khi ông thôi vướngbận vào chốn quan trường.
“Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đường?
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường bấy thân?”
1.3.2.2 Phép lặp cú pháp
Ví dụ: “Tay ông lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh gò lại như kẹp lấy một cuống lái tưởng tượng, giọng ông ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh sông, nhỡn giới ông vòi vọi như lúc nào cũng mong một
cái bến xa nào đó trong sương mù” (Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân) Câu
văn trên là một câu ghép gồm bốn vế câu, trong đó mỗi vế câu là một kết cấu V; mỗi vế câu đều được cấu tạo theo mô hình: C = Danh từ + Đại từ (làm địnhngữ), V= Tính từ + “như” + bổ ngữ Cấu trúc lặp lại đó tạo cho câu văn tínhnhịp điệu hài hòa, khiến ta có cảm giác như những nhịp chèo đò của ông lái -một người anh hùng cưỡi gió đạp sóng, người nghệ sĩ chở đò có tay lái tài hoa
C-1.3.2.3 Phép mở rộng cấu trúc câu
Dùng cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để mở
rộng câu Chẳng hạn: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”, trong đó cụm C-V “ta không có”, “ta
sẵn có” được sử dụng làm thành phần của cụm từ để mở rộng câu
Dùng thành phần phụ chú để mở rộng cấu trúc câu nhằm chú giải thêmmột khía cạnh nào đó có liên quan đến sự tình nêu trong câu, giúp người đọchiểu hơn về nội dung của câu hay dụng ý của người viết Thành phần phụ chú cótác dụng làm sáng tỏ cho phần có liên quan bằng việc giải thích, chứng minh, bổ
sung, bình luận Ví dụ: “Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tâm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết đấy chứ chả vừa đâu: lão vừa xin tôi một ít bả chó” (Nam Cao) (thành phần phụ chú có chức năng chứng minh), “Cuộc sống của người lái
đò sông Đà quả là một cuộc chiến đấu hàng ngày với thiên nhiên, một thứ thiên