Skkn định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ ai đã đặt tên cho dòng sông” từ góc nhìn các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp

38 5 0
Skkn định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ ai đã đặt tên cho dòng sông” từ góc nhìn các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH TIẾP CẬN BÚT KÍ “ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?” TỪ GÓC NHÌN CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰ[.]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: ĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH TIẾP CẬN BÚT KÍ “ AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” TỪ GĨC NHÌN CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG VÀ CÚ PHÁP Quảng Bình, tháng 12 năm 2018 skkn MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài .1 Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II Mục đích phương pháp nghiên cứu Mục đích 2 Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp điều tra 2.2 Phương pháp thống kê 2.3 Phương pháp đối chứng, so sánh 2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp 2.5 Phương pháp thực nghiệm III Phạm vi nghiên cứu kế hoạch thực Phạm vi nghiên cứu Kế hoạch thực IV Đối tượng nghiên cứu B NỘI DUNG .6 I Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Khảo sát chất lượng Kết khảo sát Những tồn nguyên nhân 3.1 Những tồn 3.2 Nguyên nhân III Những biểu biện pháp tu từ từ vựng cú pháp tác phẩm “ Ai đặt tên cho dịng sơng” Mơ tả, phân tích pháp tu từ từ vựng cú pháp 1.1 Thể loại kí .9 1.3 Các biện pháp tu từ từ vựng cú pháp .13 skkn 1.3.1 Các biện pháp tu từ từ vựng 13 1.3.1.3 Nhân hóa 14 1.3.2 Các biện pháp tu từ cú pháp 15 Tìm hiểu biện pháp tu từ từ vựng cú pháp tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” 17 2.1 Giá trị biểu biện pháp tu từ qua nhan đề tác phẩm “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” 17 2.2 Giá trị ngữ nghĩa biện pháp tu từ cú pháp tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng” 18 2.3 Giá trị nghệ thuật biện pháp tu từ từ vựng tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng” 19 Những kết sau vận dụng 27 Sau thể nghiệm đề tài: Định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” từ góc nhìn biện pháp tu từ từ vựng cú pháp 27 3.1 Kết từ phiếu hỏi 27 3.2 Kết từ quan sát thực tế 28 3.3 Kết kiểm tra 28 C KẾT LUẬN 29 I Kết luận chung ý nghĩa đề tài 29 II Hướng phát triển 32 III Kiến nghị đề xuất 32 Đối với giáo viên môn Ngữ Văn .32 Đối với học sinh 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 skkn A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Cơ sở lí luận Mục tiêu đổi phương pháp dạy học Bộ giáo dục đặt là: định hướng cho học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm tin, niềm hứng thú học tập Muốn đào tạo người phương pháp giáo dục phải hướng vào khơi dậy, rèn luyện, phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ, sáng tạo học sinh Trong năm gần đây, Ngành giáo dục thực đổi phương pháp dạy học tất mơn học, có môn Ngữ Văn Tuy nhiên, điều khiến cho giáo viên dạy Văn băn khoăn, trăn trở hết học sinh thường lựa chọn môn học tự nhiên với mục đích để chọn trường, chọn ngành, nghề sau dễ dàng thuận lợi Bởi nhiều học sinh cho rằng, Ngữ Văn môn học thuộc khoa học xã hội, tính ứng dụng khơng cao, thiết thực với sống, cơng việc Từ đó, dẫn đến tình trạng học sinh dần chán học văn, em lười phát biểu học mang tính đối phó, thụ động học Từ dẫn đến học trôi qua nặng nề, lớp học trầm, tinh thần học tập học sinh mệt mỏi Số lượng học sinh yêu thích học văn ngày Luận ngữ có câu: “Biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng say mà học” Yếu tố cảm xúc, say mê động lực lớn thúc đẩy, nuôi dưỡng cố gắng nỗ lực, vươn lên học tập Chính mà việc đổi phương pháp dạy học tạo hứng thú, nâng cao lực học tập cho học sinh, giúp em cảm nhận hay, đẹp, biết cảm thông, yêu thương, chia sẻ với số phận, đời thông qua trang sách, qua tác phẩm điều cần thiết Bởi “văn học nhân học” học văn học cách làm người, học văn để hình thành nhân cách người Hơn Ngữ Văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, nên skkn khơng giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh mà cịn giúp học sinh có kỹ giao tiếp, ứng xử sống Với vai trò người tổ chức, hướng dẫn điều khiển trình học tập học sinh Người giáo viên phải tìm tịi, xây dựng hướng tiếp cận mới, vận dụng phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo từ tạo niềm đam mê học Ngữ Văn học sinh Cơ sở thực tiễn Hoàng Phủ Ngọc Tường thành công văn xuôi thơ phải nói ơng dành gần tồn lao động nghệ thuật cho thể kí gặt hái nhiều thành tựu Kí ông nhẹ nhàng, chứa đựng nhiều thông tin, giàu chất văn hóa, mang rung cảm sâu sắc tâm hồn người đời đậm chất nhân văn Như nhà văn Nguyên Ngọc nhận định “Hoàng Phủ Ngọc Tường làm điều thú vị: anh vượt qua ranh giới hình thức thể loại, khiến cho kí mang đậm dáng dấp tiểu thuyết” Không thế, ký Hoàng Phủ Ngọc Tường khai mở, khơi sâu vấn đề muôn mặt sống thiên nhiên, văn hóa lịch sử, chiến tranh, người mối quan hệ đa chiều…một cách cụ thể, tinh tế, sâu sắc đạt tới tầm triết lý nhân sinh, tới tầng sâu nhân Với tầm vóc vậy, Hồng Phủ Ngọc Tường trở thành tác giả viết kí yêu thích việc nghiên cứu tác phẩm ký ông thu hút quan tâm nhiều người Qua việc nghiên cứu kí Hồng Phủ Ngọc Tường, chúng tơi muốn đưa hướng tìm hiểu, phân tích ngơn ngữ tác phẩm văn chương, từ góp thêm góc nhìn nhằm hồn thiện nghiên cứu phong cách nhà viết kí tài hoa, trí tuệ Hồng Phủ Ngọc Tường, chọn đề tài: Định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” từ góc nhìn biện pháp tu từ từ vựng cú pháp II Mục đích phương pháp nghiên cứu Mục đích Mục đích tơi nghiên cứu đề tài để tìm hướng skkn tiếp cận mới, phương pháp dạy học mới; để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh góp phần nâng cao chất lượng mơn Đặc biệt “kích thích” em phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo mình, biết vận dụng vấn đề học vào thực tế sống Bởi “Học văn làm cho tâm hồn người phong phú, cao yêu đời hơn, người học văn có ý thức không thô lỗ, cục cằn” (Nguyễn Đăng Mạnh) Phương pháp nghiên cứu 2.1 Phương pháp điều tra Điều tra tâm lý học sinh tiết học đọc - hiểu văn học phần văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, Ngữ văn 12 chương trình chuẩn vào cuối học kỳ I năm học 2014-2015 năm 2015 -2016 Lập mẫu an- két phát cho học sinh lớp thuộc khối lớp 12 trường mà phân công giảng dạy với câu hỏi: Năm học 2013-2014 2014-2015 2015-2016 Lớp Sĩ số Khơng thích Bình thường u thích SL SL SL TL% TL% TL% 12A3 39 14 35.8% 15 38.4% 10 25.8% 12C1 40 13 32.5% 18 45% 22.5% 12C2 38 11 28.9% 18 47.3% 23.8% 12C3 39 13 33.3% 16 41% 10 25.7% 12C1 45 15 33.3% 20 44.4% 10 22.3% 12C3 43 14 32.5% 22 51.1% 16.4% Em có thích học văn “Ai dặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn khơng? Đánh dấu x vào tương ứng:  + Thích + Khơng thích + Bình thường tiết học khác 2.2 Phương pháp thống kê Thống kê số học sinh thích, khơng thích văn “Ai dặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn bình thường tiết học khác skkn 2.3 Phương pháp đối chứng, so sánh Học kì I năm học 2013-2014 tơi tiến hành dự đồng nghiệp vào tiết dạy “Ai dặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn Từ tơi so sánh, đối chiếu kết trước sau vận dụng sáng kiến vào dạy; Rút kết luận cục 2.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp Nhiệm vụ đề tài sâu vào nghiên cứu, phân tích phần văn “Ai dặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn Tìm hướng “khai thác” tối ưu để thấy tất hay, đẹp, giá trị nghệ thuật ngôn từ, Do phương pháp phân tích, tổng hợp cần thiết để có cách đánh giá, kết luận vừa cụ thể vừa khái quát 2.5 Phương pháp thực nghiệm Vận dụng đề xuất đề tài vào việc dạy học cụ thể phần văn “Ai dặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn để rút ý nghĩa thực tiễn Ngồi ra, tùy trường hợp cụ thể mà sáng kiến sử dụng phương pháp hỗ trợ khác Điểm đề tài: Xưa nay, giáo viên dạy thường ôm đồm kiến thức thấy học sinh không hiểu bài, sợ “ cháy giáo án” nên dạy theo lối truyền đạt kiến thức học sinh thụ động q trình học Hơn thể loại kí – thể loại khơng có sức hấp dẫn với học sinh số lượng tác phẩm khơng nhiều chương trình, nên giáo viên học sinh chưa tâm huyết với thể loại Đặc biệt khai thái từ góc nhìn biện pháp tu từ từ vựng cú pháp lại quan tâm Với đề tài này, trước hết giáo viên vận dụng việc đổi phương pháp dạy học, giáo viên người tổ chức, định hướng học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức Đồng thời khai thác tác phẩm từ góc nhìn nghệ thuật hướng đến nội dung, từ làm rõ phong cách tác giả đặc trưng thể loại skkn III Phạm vi nghiên cứu kế hoạch thực Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chủ yếu đề tài phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh qua hoạt động nhóm, tổ, thuyết trình, học tiết đọc - hiểu văn bản: “Ai dặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn Đây khơng đơn giải pháp mang tính lí luận mà giải pháp bắt nguồn từ thực tiễn giảng dạy, dự đồng nghiệp, soi chiếu tư tưởng tiến giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp, lãnh đạo nhà trường Kế hoạch thực - Học kỳ I năm học 2013 -2014: áp dụng giải pháp số lớp thực nghiệm, thống kê kết quả, so sánh với lớp không áp dụng, phân tích nguyên nhân - Từ năm học 2014-2015, 2015-2016 áp dụng lớp phân công giảng dạy, bổ sung thêm số giải pháp mới, đánh giá kết đạt - Tháng 9/2017 xây dựng dàn ý; tháng 10/2017 viết sáng kiến; tháng 5/2018 hoàn thành sáng kiến IV Đối tượng nghiên cứu Đề tài: Định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” từ góc nhìn biện pháp tu từ từ vựng cú pháp Phạm vi kiến thức: văn “ Ai dặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Ngữ Văn 12 (chương trình chuẩn) - Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Học sinh lớp phân công giảng dạy Trường THPT Đồng Hới skkn B NỘI DUNG I Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Trong văn kiện Đại hội XI Đảng xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý khâu then chốt Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Đổi chế tài giáo dục Thực kiểm định chất lượng giáo dục, đào tạo tất bậc học Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội.” Qua ta thấy rõ vai trị giáo dục vơ quan trọng, liên quan đến phát triển bền vững quốc gia Mặc dù có nhiều đổi kiểm tra, đánh giá việc “dạy- học” Ngữ văn nói chung dạy – học văn kí Ngữ Văn 12, chương trình chuẩn nói riêng nhiều vấn đề cần quan tâm, “cần giải quyết” Trong sách giáo viên hướng dẫn có phần chung chung, khâu biên soạn có phần sơ sài, đơn giản, chủ yếu đặt vấn đề cịn lan man, khái qt Điều có tác động hai mặt: vừa phần mở, phần chủ động, linh hoạt dạy học, kích thích tìm tịi, sáng tạo đồng thời dễ tạo tâm lí thả nổi, bng xi Vì giáo viên khơng có thời gian, chưa đủ tâm huyết với nghề để đào sâu tổng hợp, lựa chọn kiến thức tiêu biểu trọng tâm tiết học, người dạy người học “bơi” đại dương mênh mơng kiến thức, thầy dạy, trị học gặp khó khăn, lúng túng, mơ hồ Ai biết tác phẩm văn học đến với công chúng phụ thuộc vào lực tư duy, trình độ tiếp nhận độc giả Hiện có tình trạng xảy số em học sinh học môn Ngữ văn chưa đọc kĩ tác phẩm, việc soạn nhà có hình thức làm qua loa chiếu lệ Bởi việc tiếp cận văn kí em nhiều hạn chế Đặc biệt hướng đề lại đánh vào khả vận dụng kiến thức skkn tái lại kiến thức Tôi thiết nghĩ, người giáo viên đứng lớp cần phải có định hướng thật rõ ràng, phải biết vận dụng tối đa phương pháp học tập để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng môn, phát triển nhân tài nước Việt Bác Hồ nói “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn cơng học tập em” II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Khảo sát chất lượng Giáo viên đưa số câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời cách khách quan, trung thực, không tham khảo tài liệu hỏi ý kiến người khác Mẫu dùng để khảo sát: văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường Quan điểm nhìn tác giả, vẻ đẹp thiên nhiên sơng Hương nào? Ngoài vẻ đẹp dịng sơng thiên nhiên, tác giả thể mối liên hệ truyền thống văn hóa lịch sử xứ sở với sơng Hương qua hình ảnh nào? Tác giả giúp người đọc hiểu vai trị lịch sử dịng sơng? Những thủ pháp nghệ thuật độc đáo sử dụng chứng tỏ tài hoa chủ thể sáng tạo? Em có nhận xét lịng tác giả sơng Hương q hương xứ sở Từ vấn đề tìm hiểu phân tích, em đặc sắc nghệ thuật kí nhận xét phong cách nghệ thuật nhà văn? Kết khảo sát - 25% đạt loại + Cơ hiểu cảm thụ nội dung nghệ thuật văn + Có u thích thể loại bút kí, hiểu đặc trưng thể loại biết cách khám phá vẻ đẹp tác phẩm kí skkn ... biện pháp tu từ từ vựng cú pháp tác phẩm “ Ai đặt tên cho dịng sơng” Mô tả, phân tích pháp tu từ từ vựng cú pháp 1.1 Thể loại kí .9 1.3 Các biện pháp tu từ từ vựng cú. .. nhìn biện pháp tu từ từ vựng cú pháp chưa coi trọng III Những biểu biện pháp tu từ từ vựng cú pháp tác phẩm “ Ai đặt tên cho dịng sơng” Mơ tả, phân tích pháp tu từ từ vựng cú pháp 1.1 Thể loại kí. .. tượng nghiên cứu Đề tài: Định hướng học sinh tiếp cận bút kí “ Ai đặt tên cho dịng sơng?” từ góc nhìn biện pháp tu từ từ vựng cú pháp Phạm vi kiến thức: văn “ Ai dặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan