1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 21,03 MB

Nội dung

Trên cở sở phân tích các vấn đề lý luận, pháp lý về tổ chức và hoạt động, phân tích thực trạng tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BẠCH THANH TRÀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Chuyên ngành: Luật Hiến Pháp Luật Hành Chính Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN CỬU VIỆT Học viên: BẠCH THANH TRÀ Lớp: Cao học luật Khóa 21 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan toàn nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Cửu Việt Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Cho đến thời điểm toàn nội dung luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tương tự khác Tác giả luận văn BẠCH THANH TRÀ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTVTT : Cộng tác viên tra GD&ĐT : Giáo dục đào tạo NXB : Nhà xuất THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Khái niệm “thanh tra”, “thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo” 1.1.1 Khái niệm “thanh tra” 1.1.2 Khái niệm “Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo” 10 1.2 Khái quát trình hình thành phát triển Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo 13 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1990 13 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 2004 14 1.2.3 Giao đoạn từ năm 2004 đến .14 1.3 Tổ chức Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo 16 1.3.1 Địa vị pháp lý Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo 16 1.3.2 Cơ cấu tổ chức Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo 19 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo 21 1.4 Hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo 26 1.4.1 Đối tượng phạm vi tra 27 1.4.2 Hình thức tra 29 1.4.3 Thủ tục tra 30 1.4.4 Phương pháp tra 33 Kết luận chương 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 36 2.1 Thực trạng tổ chức Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo giải pháp hoàn thiện 36 2.1.1 Thực trạng cấu tổ chức Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo giải pháp hoàn thiện 36 2.1.2 Thực trạng số lượng chất lượng công chức Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo giải pháp hoàn thiện 38 2.2 Thực trạng hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo giải pháp hoàn thiện 44 2.2.1 Thực trạng đối tượng phạm vi tra, hạn chế giải pháp hoàn thiện 43 2.2.2 Bất cập, hạn chế hình thức tra Sở Giáo dục Đào tạo giải pháp hoàn thiện 47 2.2.3 Thực trạng thực thủ tục tra, hạn chế và giải pháp hoàn thiện 49 2.2.4 Thực trạng phát hiện, xử lý vi phạm hành hoạt động tra chuyên ngành Thanh tra Sở Giáo dục đào tạo, hạn chế và giải pháp hoàn thiện 54 2.3 Những giải pháp chung 56 2.3.1 Tăng cường mối quan hệ Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo với Thanh tra tỉnh, Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo .56 2.3.2 Bồi dưỡng đạo đức kỹ cho Thanh tra viên 57 2.3.3 Thực tốt công tác tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm 58 Kết luận chương 61 KẾT LUẬN CHUNG 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kế thừa phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh, từ Ðại hội lần thứ VI (1986) đến Ðại hội lần thứ XI (1-2011) Ðảng, văn kiện quan trọng Ðảng Nhà nước, giáo dục đào tạo luôn khẳng định "quốc sách hàng đầu", "động lực phát triển đất nước" Hiện nay, giáo dục đào tạo phát triển mạnh mẽ, không ngừng đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục Tại Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI rõ nhiệm vụ giải pháp quan trọng để đổi chế quản lý Giáo dục, nâng cao chất lượng là: “…Thực giám sát chủ thể nhà trường xã hội; Tăng cường công tác kiểm tra, tra quan quản lý cấp;…” Như vậy, đổi chế quản lý Giáo dục địi hỏi tăng cường cơng tác tra, kiểm tra Nghị 30c/NQ-Chính Phủ Chính phủ ngày 08/11/2011 ban hành chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 nêu rõ yêu cầu “tăng cường giám sát, kiểm tra, tra; đồng thời đề cao vai trò chủ động, tinh thần trách nhiệm, nâng cao lực cấp ngành” Trong bối cảnh tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước gắn liền với cải cách hành quốc gia, mục tiêu quan trọng đặt yêu cầu cụ thể cơng tác tra nói chung hoạt động tra chuyên ngành nói riêng Luật Thanh tra năm 2010 đời, thay Luật Thanh tra năm 2004 có nhiều nội dung vị trí, vai trị nhiệm vụ tra đòi hỏi phải cụ thể hóa lĩnh vực tra giáo dục Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 9/5/2013 Chính Phủ quy định tổ chức hoạt động tra giáo dục có nhiều nội dung so với Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 Chính Phủ tổ chức hoạt động tra giáo dục, nội dung cơng tác tra chủ yếu tập trung vào tra công tác quản lý thủ trưởng sở đào tạo sở giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở đào tạo Hoạt động tra Sở Giáo dục Đào tạo phát huy vai trò khâu quan trọng quản lý nhà nước, chức thiết yếu sở, có ý nhĩa lớn việc phòng ngừa, phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật, phát sơ hở quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đào tạo Tuy nhiên, hoạt động tra giáo dục nhiều bất cập chưa phù hợp với hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành, chưa phân định rõ nội dung hoạt động tra hành lĩnh vực giáo dục nội dung hoạt động tra chuyên ngành giáo dục đào tạo, hoạt động cịn chồng chéo, hiệu chưa cao, chưa có tiêu chí đánh giá chất lượng, hiệu tra Vì tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo cần nghiên cứu cách có hệ thống nhằm góp phần khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu công tác tra Sở Giáo dục Đào tạo Chính lý trên, tác giả chọn đề tài “Tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ luật học chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Nói cơng tác tra ngành giáo dục, có nhiều tác giả, diễn giả dành thời gian tâm huyết để nghiên cứu đưa nhiều viết, nghiên cứu cụ thể cơng tác tra nói chung, việc tổ chức hoạt động nói riêng, số ví dụ điển hình: Bài viết đăng tạp chí như: Vũ Văn Chiến (2008), “Hoạt động tra hành chính: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Thanh tra số 4; Nguyễn Thị Thương Huyền (2008), “Đánh giá thực trạng pháp luật tổ chức tra – Cơ sở để hoàn thiện pháp luật tra”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 12 Một số luận văn nghiên cứu tổ chức hoạt động tra thực Trường Đại học Luật TP.HCM tiêu biểu kể đến như: Trần Thanh Tâm (2009), “Tổ chức hoạt động Thanh tra huyện”; Mai Thị Hồng Si (2010), “Tổ chức hoạt động Thanh tra cấp tỉnh (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh)” Về tra chuyên ngành tra sở có luận văn: Lê Thị Thanh Nga (2012), “Tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giao thông – Vận tải”; Trần Thị Ngọc Hoan (2012), “Tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Thơng tin Truyền thơng”; Trần Đức Tồn (2012), “Tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Tư pháp”; Đặng Ngọc Sơn (2014), “Tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Nội vụ” Về tra chuyên ngành giáo dục, có luận văn: Đặng Thị Hằng (2012), “Hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương”; Nguyễn Ngọc Thành (2011), “Đổi cơng tác tra tồn diện trường trung học phổ thơng địa bàn tỉnh Đắc Lắk” Có thể thấy tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật tra, tổ chức hoạt động số quan tra chuyên ngành cấp, khu vực Một số nghiên cứu khác tập trung sâu vào chuyên ngành Giáo dục giới hạn nghiên cứu sở địa phương từ đề xuất biện pháp nhằm cải thiện máy, chế tra sở chuyên ngành tập trung Xét thấy, chưa có nghiên cứu trực tiếp việc tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo nói chung Chính vậy, tác giả định tiến hành nghiên cứu riêng thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo, với hy vọng có phát mang tính thời đại đồng thời, nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho tác giả sau Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên cở sở phân tích vấn đề lý luận, pháp lý tổ chức hoạt động, phân tích thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo, nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục, đào tạo Để đạt mục đích này, đề tài có nhiệm vụ: - Làm rõ vấn đề chung tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo: nêu phân tích khái niệm, đối tượng, phạm vi điều chỉnh nội dung pháp luật tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo; khái quát trình phát triển Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo - Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo; tìm nguyên nhân bất cập, hạn chế tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo Từ đó, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn tổ chức hoạt động tra Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo Vì vậy, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến tổ chức hoạt động tra hành chính, 53 Hai là, thời hạn tra lĩnh vực giáo dục bị kéo dài trường hợp cản trở, chống đối, bất hợp tác đối tượng tra thể thông qua nhiều thủ đoạn tinh vi như: không cung cấp, cung cấp không đúng, không đầy đủ thông tin tài liệu, tẩu tán, tiêu hủy chứng cứ, cố tình dây dưa kéo dài thời gian làm việc, tạo nhiều khó khăn, cản trở hoạt động Đoàn tra Để khắc phục bất cập hạn chế trên, tác giả kiến nghị giải pháp sau: Một là, người định tra phải có trách nhiệm xem xét yếu tố định tra: thời hạn tra, nội dung tra, thành viên Đoàn tra phải phù hợp với quy mô vụ việc, thực tiễn đảm bảo quy định pháp luật, tránh tình trạng khập khiễng Đồng thời, coi trọng việc xây dựng, duyệt đề cương, kế hoạch tra: kế hoạch tra giáo dục tiết, cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm Trong q trình tiến hành tra trực tiếp, Trưởng đồn tra phải bám sát yêu cầu nội dung tra để phân bổ thời gian, bố trí nhân lực có nghiệp vụ chuyên sâu, đồng đều, hợp lý, thực đề cương, kế hoạch, lịch công tác phê duyệt Song song với đó, cần có chế khen thưởng kịp thời trưởng đoàn, thành viên đoàn tra chấp hành thời hạn tra, thực tốt nhiệm vụ đồng thời có chế tài cụ thể để xử lý nghiêm túc kỷ luật hành chính, kỷ luật đảng Trưởng đồn, thành viên đồn tra khơng chấp hành thời hạn tra, làm giảm hiệu quả, hiệu lực cơng tác tra Hai là, pháp luật cần có quy định chế tài cụ thể đối tượng tra có hành vi chống đối, bất hợp tác, hành vi nhằm kéo dài trì hỗn cơng tác tra Những hành vi không bị xử lý không xử lý thiếu chế tài Vì làm cho hoạt động tra Thanh tra Sở GD-ĐT gặp nhiều khó khăn Ví dụ, địa bàn tỉnh Gia Lai, năm học 20112012, lãnh đạo Trường THPT Lê Lợi “đẻ” chiêu “xã hội hóa giáo dục”, núp bóng Ban Đại diện Hội Cha mẹ học sinh để thu hàng loạt khoản thu ngân sách, trái với quy định ngành, UBND tỉnh, dẫn đến tập thể giáo viên viết đơn tố cáo Nghiêm trọng việc lãnh đạo trường “hô biến” hạnh kiểm số học sinh từ mức hạnh kiểm yếu lên hạnh kiểm để học sinh chuyển trường êm đẹp, gây nhiều tranh cãi, xúc cho thầy cô học sinh, buộc Thanh tra Sở phải vào Theo kết tra nhà trường có sai phạm như: Báo cáo lên Sở nhiều khoản thu gian dối; việc mua bán khơng có chứng từ 54 toán; đánh giá, xếp loại học sinh hồ sơ chuyển trường trái với Thông tư số 08/TT ngày 21-2-1988 Bộ Giáo dục-Đào tạo hướng dẫn việc khen thưởng thi hành kỷ luật học sinh trường phổ thông…Lãnh đạo nhà trường cố tình trì hỗn, kéo dài thời gian tra “qua mặt” Sở, báo cáo sai khoản thu, cụ thể năm học 2011-2012 thu 18 khoản, báo cáo lên Sở thu có 13 khoản Tuy nhiên hành vi trì hỗn, kéo dài thời gian kiểm tra Luật Thanh tra chưa có quy định cụ thể thời gian cố tình trì hỗn có chế tài xử lý tương ứng Vì khó cho Thanh tra Sở GD&ĐT xử lý hành vi vi phạm này, cản trở trình tra Sở GD&ĐT Gia Lai53 Hạn chế thứ ba là, công tác xử lý sau tra gặp nhiều khó khăn Những năm vừa qua, Thanh tra Sở GD&ĐT tăng cường công tác theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý sau tra, đặc biệt thu hồi tiền vi phạm phát qua tra việc xử lý kỷ luật tổ chức, cá nhân có vi phạm Tuy nhiên, hoạt động theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị, định xử lý sau tra gặp nhiều khó khăn Trong năm 2015-2016, tổng số đơn thư Sở GD&ĐT nhận 2.432, có 1.563 đơn đủ điều kiện, 1.514 đơn giải theo thẩm quyền, 49 đơn giải Trong đó, số đơn thư giải chưa thực theo kết luận chiếm 9%54 Đơn cử như, tiến hành tra Trường Trung cấp nghề Quang Trung, quận Gò Vấp, TP.HCM xử lý sai phạm quản lý, điều hành Trường Trung cấp nghề Quang Trung Một nội dung mà Thanh tra Sở đạo Trường Trung cấp nghề Quang Trung tổ chức thu hồi số tiền gần 648 triệu đồng chi phụ cấp thâm niên phụ cấp ưu đãi 30% sai quy định kéo dài từ năm 2012 đến 2016, qua đời hiệu trưởng Việc sai phạm diễn nhiều năm bổ nhiệm cán khơng có kinh nghiệm quản lý giáo dục nghề nghiệp nên việc điều hành hiệu trưởng không quan tâm đến hội đồng trường, không thực quy chế dân chủ nhà trường, không quan tâm đến hoạt động tra, kiểm tra, kiểm định trường Các cán nhân viên nhà trường cho thân khơng nợ nên quận khơng truy thu Thậm chí có cán bộ, nhân viên 53 Hậu tra trường THPT Lê Lợi: Giáo viên bị xử ép? http://baogialai.com.vn/channel/1625/ 201203/hau-thanh-tra-truong-thpt-le-loi-giao-vien-dang-bi-xu-ep-2136942 (truy cập ngày 22/10/2017) 54 Thay đổi nhận thức nâng cao hiệu công tác tra https://www.baomoi.com/thay-doi-nhan-thucda-nang-cao-hieu-qua-cong-tac-thanh-tra/c/20398532.epi (truy cập ngày 22/10/2017) 55 nhà trường nghỉ hưu chuyển công tác Điều gây khó khăn lớn việc xử lý sau tra truy thu 648 triệu đồng55 Nguyên nhân hạn chế là: Pháp luật Thanh tra thiếu quy định biện pháp cưỡng chế xử lý sau tra, chế tài xử lý việc không chấp hành thực kết luận tra chưa có văn hướng dẫn thủ tục xử lý sau tra Pháp luật hành chưa xác định rõ quan chuyên trách có trách nhiệm thực hiện, thi hành kết luận tra, tương tự quan thi hành án để thi hành án, định Tòa án có quan Thi hành án thi hành… Vì để thực hiệu kết luận, kiến nghị xử lý sau tra, theo tác giả, cần thực số giải pháp sau: Một là,hoàn thiện quy định pháp luật tra giáo dục quy định pháp luật việc thực kết luận, kiến nghị sau tra: Các quy định pháp luật chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể thực quyền tra giáo dục yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến kết hoạt động tra Hoạt động tra giáo dục thực hiệu sở quy định pháp luật đầy đủ, đồng Cụ thể: Cần có quy định cụ thể quy trình kiểm tra, đơn đốc thực kết luận tra thống toàn ngành giáo dục; Quy định cụ thể xử lý trách nhiệm cá nhân thủ trưởng quan hành việc tổ chức thực kết luận tra; Có chế tài cụ thể pháp luật, tài chính, xử phạt đủ mạnh việc xử lý đối tượng tra, quan, tổ chức cá nhân có liên quan đến việc thực kết luận tra mà không thực thực không đầy đủ kết luận tra cưỡng chế thi hành, phong toả tài khoản, cấm tham gia đấu thầu định thầu doanh nghiệp chưa thực đầy đủ kiến nghị tra… Đồng thời vụ việc liên quan đến công tác xử lý sau tra phải giao cho Phòng Giám sát, kiểm tra xử lý sau tra Thanh tra Sở GD&ĐT để vụ việc theo dõi, đôn đốc kịp thời hơn, khơng để kéo dài thời gian, gây khó khăn cho việc xử lý sau tra Hai là, để kết luận, kiến nghị xử lý sau tra thực nghiêm túc, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, nỗ lực thực giải 55 Sau tra nhân viên trường thành nợ http://nld.com.vn/giao-duc-khoa-hoc/sau-thanh-tra-nhan-vientruong-thanh-con-no-20171008211119899.htm (truy cập ngày 22/10/2017) 56 pháp quan tra, cần có vào cấp ngành, đặc biệt quan tâm đạo Thủ trưởng quan có liên quan ngành, địa phương địa bàn tỉnh Ví dụ Thanh tra Sở GD&ĐT cần phối hợp với Sở Kế hoạch – Đầu tư, Sở Tài chính, Cục Thuế tỉnh, Kho bạc Nhà nước tỉnh, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh cam kết thực quy chế công tác xử lý sai phạm kinh tế sau tra 2.2.4 Thực trạng phát hiện, xử lý vi phạm hành hoạt động tra chuyên ngành Thanh tra Sở Giáo dục đào tạo, hạn chế và giải pháp hoàn thiện 2.2.4.1 Thực trạng phát hiện, xử lý vi phạm hành hoạt động tra chuyên ngành Thanh tra Sở Giáo dục đào tạo Hoạt động tra chuyên ngành gắn liền với việc thực quy định pháp luật chuyên môn, quy tắc quản lý quan, tổ chức, cá nhân đối tượng quản lý Bản chất hoạt động tra chuyên ngành để đảm bảo quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực phải tuân thủ Chính vậy, thẩm quyền hoạt động tra chuyên ngành gắn liền với việc xử lí vi phạm hành yêu cầu phải kịp thời việc phát xử lý hành vi vi phạm để đảm bảo trật tự, kỷ cương quản lý Qua hoạt động tra chuyên ngành, Thanh tra Sở GD&ĐT phát xử phạt nhiều hành vi vi phạm lĩnh vực giáo dục Như năm 2015 Thanh tra Sở GD&ĐT thành phố Đà Nẵng định xử phạt nhiều sở, cá nhân vi phạm quy định dạy thêm, học thêm Chủ yếu sở sai phạm bị phạt người dạy thêm không tiêu chuẩn theo quy định Cụ thể, có sở tổ chức dạy thêm học thêm không quy định, phạt triệu đồng/cơ sở Thanh tra Sở GD&ĐT thành phố Đà Nẵng xử phạt cá nhân tổ chức dạy thêm cho học sinh tiểu học chưa cấp phép Mỗi cá nhân vi phạm bị phạt từ - triệu đồng.56 Hoặc tỉnh Gia Lai năm 2016, Thanh tra Sở vừa định xử phạt vi phạm hành giáo viên dạy thêm cấp tiểu học địa bàn 56 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/da-nang-xu-phat-nhieu-co-so-day-them-khong-dung-tieu-chuanquy-dinh, truy cập ngày 20/08/2017 57 thành phố Pleiku giáo viên tổ chức dạy thêm nhà cho học sinh tiểu học, mức xử phạt triệu đồng/giáo viên.57 2.2.4.2 Những hạn chế phát hiện, xử lý vi phạm hành hoạt động tra chuyên ngành Thanh tra Sở Giáo dục đào tạo giải pháp hoàn thiện Thực tế cho thấy, việc phát sai phạm xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục cịn nhiều hạn chế sau: Thứ nhất, việc phát sai phạm xử lý vi phạm hành lĩnh vực giáo dục tập trung vào số nội dung, chưa bao quát hết nội dung khác quản lý nhà nước ngành giáo dục Nội dung tra chủ yếu tập trung vào số vấn đề dễ phát sinh tiêu cực, vấn đề dễ gây xúc dư luận xã hội dạy thêm, học thêm, thu chi ngồi quy định, chế độ sách với cán bộ, giáo viên, tuyển dụng công chức, viên chức Thứ hai, việc phát vi phạm, xử lý vi phạm hành Thanh tra Sở GD&ĐT chưa phản ánh tình hình vi phạm lĩnh vực giáo dục, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Có vụ việc thưa kiện kéo dài suốt hai, ba năm vụ việc xảy trường THPT Gị Vấp khơng ngành giáo dục địa phương giải đến nơi đến chốn; chí có trường hợp khơng giải quyết, chậm giải giải chưa thấu tình đạt lý, khiến người khó nghĩ khác có dung túng, bao che Như ví dụ trên, trường THPT Gò Vấp, TP.HCM, từ tháng năm 2013 giáo viên phát trường lạm thu học sinh khoản tiền lên đến 800 triệu đồng58 Là quan quản lý nhà trường trực tiếp Sở GD&ĐT TP.HCM không thụ lý vụ việc, Quận ủy Gò Vấp đưa kết 5/7 vấn đề giáo viên tố cáo Bà Chu Thị Phước Mỹ phải bồi hoàn số tiền 1,7 tỷ đồng Quận ủy Gị Vấp có cơng văn u cầu Sở GD&ĐT TP.HCM thành lập đoàn tra để tiếp tục xử lý vụ việc Tuy nhiên, tính đến tháng 10 năm 2016 vụ việc chưa giải triệt để, khoản tiền 1,7 tỷ toàn thể giáo viên 57 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/3-giao-vien-tieu-hoc-day-them-bi-xu-phat-hanh-chinh, truy cập ngày 20/08/2017 58 http://phunuonline.com.vn/giao-duc/xu-ly-sai-pham-theo-kieu-so-giao-duc dao-tao-tphcm-86214/, truy cập ngày 20/8/2017 58 trường xử lý sao, bồi hoàn hay chưa bà Mỹ hưu vào tháng năm 2015 Tương tự, trường THPT Nguyễn Du, quận 10, TP.HCM, tháng 3/2014 giáo viên tố cáo hiệu trưởng có nhiều sai phạm vấn đề dạy học mà hưởng phụ cấp ưu đãi, lạm thu tiền học nghề học sinh59,…Vụ kiện kéo dài không Sở GD&ĐT quan tâm giải Trong chuyện lửng lơ ơng hiệu trưởng chuyển sang trường khác tiếp tục làm hiệu trưởng Để khắc phục hạn chế trên, tác giả kiến nghị giải pháp sau: Hiện nay, Luật Thanh tra năm 2010 có quy định giám sát hoạt động Đoàn tra Tuy nhiên, trường hợp quan tra không tiến hành tra để xử lí vi phạm đối tượng tra trường hợp nêu trên, vi phạm kéo dài khơng bị xử phạt lại chưa có chế giám sát chế tài cho quan tra Theo tác giả, cần xây dựng chế giám sát quan cấp trực tiếp Thanh tra Sở nói chung Thanh tra Sở GD&ĐT nói riêng Sở GD&ĐT Thanh tra tỉnh để tăng trách nhiệm công tác tra cần có chế tài quan tra khơng hồn thành khơng thực nhiệm vụ, chức 2.3 Những giải pháp chung Ngoài giải pháp nêu trên, tác giả xin trình bày thêm số giải pháp chung nhằm góp phần kiện tồn cấu tổ chức nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động tra Sở nói chung Thanh tra Sở GD&ĐT nói riêng, sau: 2.3.1 Tăng cường mối quan hệ giưa Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo với Thanh tra tỉnh, Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo Như nói, Thanh tra Sở GD&ĐT vừa chịu quản lý mặt hành Thanh tra tỉnh vừa chịu quản lý chuyên ngành Thanh tra Bộ GD&ĐT Vì để Thanh tra Sở GD&ĐT nói chung cơng chức tra Thanh tra Sở nói riêng hồn thành tốt trách nhiệm nhiệm vụ mình, theo tác giả cần phải: 59 http://m.phunuonline.com.vn/thoi-su/phap-luat/hieu-truong-boi-thu-giao-vien-khoc-tham-76618/, truy cập ngày 20/8/2017 59 Một là, cần tăng cường mối quan hệ Thanh tra Sở GD&ĐT với Thanh tra tỉnh Theo Nghị định số 42/2013/NĐ-CP, Thanh tra Sở chịu hướng dẫn nghiệp vụ tra hành chính, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng Thanh tra tỉnh có nghĩa vụ báo cáo với Thanh tra tỉnh, mối quan hệ mờ nhạt, chưa đáp ứng yêu cầu Mặc dù Luật Thanh tra năm 2010 giao nhiệm vụ hướng dẫn công tác, nghiệp vụ tra hành chính, phối hợp với tổ chức liên quan hướng dẫn chế độ, sách, tổ chức, biên chế cho Thanh tra Sở thực tế tác động Thanh tra tỉnh mức thống việc bổ nhiệm Chánh Thanh tra Sở, thủ tục bổ nhiệm tra viên mà chưa có tác động để giúp Thanh tra Sở kiện toàn cấu tổ chức, chưa kịp thời tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tra để đáp ứng nhu cầu thực tiễn Do vậy, cần tăng cường mối quan hệ Thanh tra Sở Thanh tra tỉnh việc đề nghị Sở GD&ĐT tăng cường biên chế để bổ sung nguồn nhân lực cho công tác tra Sở GD&ĐT Đồng thời, Thanh tra tỉnh cần thường xuyên kịp thời tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ tra, tổ chức đợt bổ nhiệm ngạch Thanh tra viên cho công chức tra Hai là, tăng cường mối quan hệ Thanh tra Sở Thanh tra Bộ Đây mối quan hệ ngành, vừa mang tính chất nội vừa mang tính chất quan trung ương với quan địa phương Trong mối quan hệ này, Thanh tra Bộ GD&ĐT có nhiệm vụ hướng dẫn cơng tác tra chuyên ngành cho Thanh tra Sở GD&ĐT Tuy nhiên mối quan hệ nghiệp vụ mang nặng tính hình thức Về cấu tổ chức, Thanh tra viên nhân tố quan trong hoạt động tra mà Thanh tra Bộ GD&ĐT khơng có thẩm quyền vai trò việc bổ nhiệm Thanh tra viên củng cố tổ chức Thanh tra Sở GD&ĐT Để nâng cao hiệu công tác tra giáo dục mối quan hệ Thanh tra Bộ GD&ĐT Thanh tra Sở GD&ĐT cần tăng cường thông qua việc Thanh tra Bộ thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng, hoạt động trao đổi nghiệp vụ tra để nâng cao kiến thức, kĩ năng chuyên môn nghiệp vụ cho công thức tra Đồng thời, Thanh tra Bộ GD&ĐT trả lời nhanh chóng, kịp thời thắc mắc, đề nghị Thanh tra Sở GD&ĐT để không ảnh hưởng đến hoạt động, thời hạn tra 2.3.2 Bồi dưỡng đạo đức kỹ cho Thanh tra viên Trong xã hội nay, hết, đạo đức vấn đề đặt cho toàn xã hội Đặc biệt, lĩnh vực công, đạo đức công vụ yếu tố quan trọng để đảm 60 bảo hành sạch, vững mạnh Trong hoạt động ngành tra nói chung tra giáo dục nói riêng, có thật khó tránh tiêu cực, tham nhũng Nhiều đối tượng tra sẵn sàng chi để quan tra, người có thẩm quyền tra bỏ qua sai sót, vi phạm Để cơng tác tra đạt hiệu quả, tránh tiêu cực, tham nhũng việc ban hành quy định pháp luật đạo đức cơng vụ cơng chức tra cần phải không ngừng rèn luyện, xây dựng thân Vì vậy, tác giả đề xuất giải pháp sau: ngồi việc bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác tra, Thanh tra viên cịn phải khơng ngừng trau dồi đạo đức công vụ bồi dưỡng kỹ Đạo đức công vụ hệ thống chuẩn mực quy định nhận thức hành động xem tốt hay xấu, nên làm hay không nên làm hoạt động công vụ công chức nói chung cơng chức tra nói riêng nhằm xây dựng công vụ trách nhiệm, chuyên nghiệp, sạch, cơng tâm Do đó, cơng tác bồi dưỡng đạo đức công vụ yêu cầu bản, cần tổ chức thường xuyên cho công chức Thanh tra Sở GD&ĐT Trong công vụ tra để thực tốt việc phải vững nghiệp vụ cơng tác tra cịn địi hỏi cơng chức tra phải có nhiều loại kỹ khác Như công chức Thanh tra Sở GD&ĐT cần phải giỏi dự thảo viết báo cáo công tác tra, kết luận tra, kế hoạch tra trình Giám đốc Sở; phải tổ chức thực nhiệm vụ tra theo kế hoạch; phải xử lý tình tra đột xuất; phải tiếp công dân xử lý đơn thư khiếu nại tố cáo công dân;… Vì vậy, cơng chức tra cần có nhiều kỹ khác để thực tốt công việc Để có kỹ năng, mặt cơng chức tra phải nổ lực học hỏi rèn luyện từ hoạt động thực tiễn, mặt khác, việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng kỹ cho lực lượng thiếu Cần đưa kỹ xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, soạn thảo văn bản, xử lý tình huống, giao tiếp… vào chương trình bồi dưỡng cho cơng chức tra nói chung Thanh tra Sở GD&ĐT nói riêng 2.3.3 Thực tốt công tác tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm Đây hoạt động quan trọng cần thiết để nhìn lại kết đạt chưa đạt được, qua đề xuất biện pháp, điều chỉnh để hoàn thiện mặt tổ chức, quy định nâng cao hiệu công việc Trong hoạt động tra nói chung tra Sở GD&ĐT nói riêng vậy, quan tra cấp cần tổ chức sơ kết hoạt động tra thường niên: tổ chức sơ kết hoạt động 61 tra năm 02 năm lần để lấy ý kiến địa phương Các đơn vị báo cáo hoạt động, không báo cáo thành tích, cần trọng đến hạn chế, vấn đề chưa thực được, đưa nguyên nhân giải pháp phù hợp có sửa đổi, bổ sung kịp thời quy định cho phù hợp với thực tế yêu cầu cơng tác tra Đồng thời có điều chỉnh kịp thời nhận thức hoạt động tra giáo dục quan tra địa phương, định hướng, mục tiêu đề ra, tránh nhầm lẫn hoạt động tra chuyên môn hoạt động tra quản lý Kết luận chương Trong năm vừa qua, quán triệt quan điểm đạo Bộ GD&ĐT hoạt động tra, theo tinh thần Nghị định số 42/2013/NĐ-CP tổ chức hoạt động tra Sở GD&ĐT có bước chuyển biến tích cực hoạt động tra giáo dục có nhiều cố gắng, đạt kết quan trọng góp phần giữ vững nề nếp, kỷ cương hoạt động GD&ĐT tỉnh thành phố Tuy nhiên, hiệu tra Cơ sở Giáo dục chưa đạt kết cao, chất lượng nhiều hạn chế, tồn chưa bắt nhịp yêu cầu đổi công tác tra giai đoạn đặc biệt thay đổi lớn Giáo dục thời gian gần Có nhiều nguyên nhân tác động ảnh hưởng đến hạn chế, nguyên nhân công tác quản lý Sở Giáo dục Đào tạo chưa ngang tầm, nhiều bất cập Vì vậy, việc đổi hoạt động Thanh tra Sở GD&ĐT tỉnh, thành phố vấn đề trọng yếu, yếu tố quan trọng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý Sở GD&ĐT, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ thực đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước GD&ĐT Đồng thời, đổi hoạt động tra sở Giáo dục hiệu quả, tốt hơn, gắn với thực tế nhà trường 62 KẾT LUẬN Thanh tra chức thiết yếu quan quản lý nhà nước, khâu chu trình quản lý nhà nước, yếu tố cấu thành hoạt động quản lý nhà nước, phương thức nội dung quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Thanh tra Giáo dục có vị trí quan trọng việc bảo đảm nề nếp, kỷ cương, nâng cao chất lượng Giáo dục toàn ngành Thời gian vừa qua, Thanh tra Giáo dục có nhiều đổi theo Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/5/2013 Chính Phủ tổ chức hoạt động tra Giáo dục Hoạt động tra Giáo dục chuyển mạnh từ tra chuyên môn sang tra quản lý nhằm tác động vào hệ thống Đội ngũ cán tra, cộng tác viên tra bổ sung, kiện toàn, nâng cao chất lượng Hoạt động tra, giải khiếu nại, giải tố cáo bước chuẩn hóa Tuy vậy, tổ chức hoạt động tra Giáo dục cịn khơng bất cập, bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục đổi hoạt động ngành tra Từ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động tra Sở Giáo dục Đào tạo kết hợp với sở khoa học tổ chức, hoạt động tra tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu tra Sở Giáo dục Đào tạo tình hình vấn đề có tính lý luận thực tiễn để luận giải cho q trình hồn thiện, phát triển công tác tra Sở Giáo dục Đào tạo Cần có định hướng bước cụ thể cho hoạt động tra Sở Giáo dục Đào tạo ngành tra sở tiếp thu thành tựu công đổi phát triển đất nước phải có kế thừa xứng đáng kinh nghiệm hệ ngành tra Hoạt động tra Sở Giáo dục Đào tạo vừa hướng bên ngồi xã hội vừa tập trung vào bên máy quản lý nhằm phòng ngừa, phát kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp luật Vì vậy, quan tra Sở Giáo dục Đào tạo vận dụng cách đồng bộ, linh hoạt giải pháp mà đề tài đề để không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu công tác tra Sở Giáo dục Đào tạo thời gian tới, thực công cụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1991; Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996; Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996) định hướng chiến lược phát triển giáo dục, đào tạo thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000; Văn kiện đại hội Đảng thời kì đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, XI), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2013; B Văn pháp luật Luật Tổ chức Chính phủ số 76/2015/QH13 ngày 19 tháng năm 2015; Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 (Sửa đổi, bổ sung năm 2009); Nghị định số 244-HĐBT ngày 30 tháng năm 1990 tổ chức hệ thống tra nhà nước biện pháp bảo đảm hoạt động tra; Nghị định số 358-HĐBT ngày 28 tháng năm 1992 tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục; 10 Nghị định số 101/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng 12 năm 2002 tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục; 11 Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; 12 Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2006 tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục; 13 Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 14 Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 quản lý nhà nước giáo dục; 15 Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra; 16 Nghị định 97/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2011 tra viên cộng tác viên tra; 17 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2002 quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành; 18 Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2013 tổ chức hoạt động tra giáo dục; 19 Nghị định số 138/2013/NĐ-CP ngày 22/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục; 20 Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/04/2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 21 Nghị định 92/2014/NĐ-CP ngày 08 tháng 10 năm 2014 sửa đổi Khoản Điều 16 Nghị định 97/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2011 quy định tra viên cộng tác viên tra; 22 Nghị định số 33/2015/NĐ-CP ngày 27/3/2015 quy định việc thực kết luận tra; 23 Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động sư phạm nhà giáo; 24 Thông tư liên tịch số 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19 tháng 10 năm 2011 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức biên chế Sở Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Phòng Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; 25 Thông tư 54/2012/TT-BGDĐT ngày 21/12/2012 quy định cộng tác viên tra giáo dục 26 Thông tư số 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục; 27 Thông tư số 01/2014/TT-TTCP ngày 24 tháng 01 năm 2014 quy định việc xây dựng, phê duyệt định hướng chương trình tra, kế hoạch tra; 28 Thông tư số 09/2014/TT-TTCP quy định tiêu chuẩn chức danh Phó Chánh Thanh tra Bộ, quan ngang Bộ, Phó Chánh Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; 29 Thông tư số 31/2014/TT-BGDĐT ngày 16/9/2014 sửa đổi Điều Thông tư 54/2012/TT-BGDĐT ngày 21/12/2012 quy định cộng tác viên tra giáo dục; 30 Thông tư liên tịch số 11/2015/TTLTBDGĐT-BNV Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, phòng Giáo dục Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; C Tài liệu tham khảo 31 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Báo cáo tình hình tra số tỉnh, thành phố; 32 Công văn số 3936/BGDĐT-TTr Hướng dẫn thực công tác tra năm học 2017 – 2018; 33 Công văn số 5073/BGDĐT-TTR ngày 24/8/2010 Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ tra năm học 2010-2011; 34 Công văn số 5156/BGDĐT-TTR ngày 10/8/2012 Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ tra năm học 2012-2013; 35 Công văn số 5859/BGDĐT-TTR ngày 05/9/2011 Bộ GD&ĐT hướng dẫn thực nhiệm vụ tra năm học 2011-2012; 36 Vũ Văn Chiến (2008), “Hoạt động tra hành chính: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Thanh tra, số 4; 37 Giao Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa; 38 Đặng Thị Hằng (2012), Hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục địa phương; Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 39 Phạm Cơng Hiệp (2016), “Một vài ý kiến tài liệu bồi dưỡng cộng tác viên tra giáo dục”, Tạp chí Thanh tra, Số 2; 40 Trần Thị Ngọc Hoan (2012), Tổ chức hoạt động Thanh tra ngành Thông tin Truyền thông; Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 41 Đặng Thị Thu Huyền (2015), “Đổi tra giáo dục đáp ứng yêu cầu cải cách giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Thanh tra, số 12; 42 Nguyễn Thị Thương Huyền (2008) “Đánh giá thực trạng pháp luật tổ chức tra – Cơ sở để hoàn thiện pháp luật tra”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 43 Lê Thị Thanh Nga (2012), Tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giao thông – Vận tải, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 44 Hồng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 45 Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020”; 46 Mai Thị Hồng Si (2010), Tổ chức hoạt động Thanh tra cấp tỉnh (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 47 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo số 358/BC-TTr ngày 26 tháng năm 2017 Báo cáo công tác tra năm học 2016-2017 48 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo số 358/SGDĐT-TTr ngày 09 tháng năm 2016 Báo cáo công tác tra năm học 2015-2016; 49 Đặng Ngọc Sơn (2014), Tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Nội vụ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 50 Trần Thanh Tâm (2009), Tổ chức hoạt động Thanh tra huyện, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 51 Trần Đức Toàn (2013), Tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Tư pháp, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; 52 Thanh tra phủ, Báo cáo việc thực Luật Thanh tra năm 2010 – Tài liệu phục vụ hội nghị trực tuyến tổng hết công tác tra năm 2012 ngày 20/12/2012; 53 Trường Cán bô tra (2009), Nghiệp vụ công tác tra, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội; 54 Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, Hà Nội; 55 Nguyễn Cửu Việt (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội; Tài liệu từ Internet 56 http://truongchinhtrina.gov.vn; 57 http://giaoduc.net.vn; 58 http://thanhtravietnam.vn; 59 http://thanhtra.gov.vn; 60 http://thanhtra.com.vn; 61 http://www.vietnamtudien.org; 62 http://thuvienphapluat.vn; 63 http://dantri.com.vn; 64 http://www.thanhbinh.edu.vn; 65 http://www.vietnamtudien.org PHỤ LỤC STT Sở Giáo dục Đào tạo Chánh Thanh tra Phó Chánh Thanh tra Chuyên viên/Thanh tra viên Hà Nội Hồ Chí Minh Bắc Ninh 3 Nam Định Tiền Giang Bình Dương Hà Tĩnh 2 Đà Nẵng Hải Phòng 1 10 Hải Dương 11 Quảng Nam 2 12 Bắc Kạn 1 13 Thái Bình 1 14 Vĩnh Phúc Bảng 2.1: Số lượng cán tổ chức Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo số tỉnh, thành phố60 60 Bộ giáo dục đào tạo (2010), Báo cáo tình hình tra số tỉnh, thành phố, tr.10 ... pháp luật tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo; khái quát trình phát triển Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo - Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo; ... Tra Sở Giáo dục Đào tạo Trên sở lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo, luận văn làm sáng tỏ số vấn đề cấp bách đặt tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo Từ... chuyên ngành Sở Giáo dục Đào tạo Và nghiên cứu sở số liệu từ thực tiễn Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo phạm vi nước Luận văn nghiên cứu tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giáo dục Đào tạo văn kiện đại

Ngày đăng: 29/03/2022, 09:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w