1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại cục quản lý thị trường hà nội

121 65 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 4: Giải pháp tăng cường phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại Cục quản lý thị trường Hà Nội.

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ

  • LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÒNG CHỐNG KINH DOANH

  • HÀNG NHẬP LẬU

    • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

      • 1.1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài

      • 1.1.2. Kết quả đạt được và khoảng trống nghiên cứu

    • 1.2. Cơ sở lý luận về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu

      • 1.2.1. Một số khái niệm

      • 1.2.2. Nội dung phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu

      • Đề thực hiện phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu, Nhà nước ban hành hệ thống các văn bản pháp Luật, văn bản dưới Luật: Luật Thương mại, Luật xử phạt vi phạm hành chính, Nghị định, Thông tư… Phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu là hoạt động quản lý của nhà nước về kinh tế. Bao gồm các hoạt động quản lý nhà nước về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu. Nội dung nghiên cứu về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu bao gồm các nội dung sau:

      • 1.2.2.1. Quán triệt chủ trương, ban hành chính sách, quy định về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu.

      • Để thực hiện công tác phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu Nhà nước quán triệt các chủ trương, ban hành các chương trình, kế hoạch, văn bản pháp luật làm căn cứ, hành lang pháp lý. Căn cứ vào đó lực lượng quản lý thị trường có cơ sở để thực hiện vai trò quản lý của mình. Ban hành các chương trình, kế hoạch, văn bản liên quan tới phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu một cách thống nhất giữa các cơ quan, đồng bộ từ trên xuống dưới giúp hệ thống hành chính vận hàng một cách hiệu quả và đáp ứng sự phát triển không ngừng của nền kinh tế thị trường. Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, xây dựng môi trường kinh doanh trong sạch, đảm bảo quyền lợi cho các chủ thể tham gia vào nền kinh tế. Việc thực hiện ban hành các chính sách về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu cần có sự phối hợp giữa các cơ quan nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tránh bỏ sót, bỏ lọt tội phạm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế.

      • Công tác quán triệt chủ trương, ban hành chính sách quy định về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại Cục Quản lý thị trường Hà Nội được thể hiện trên các nội dung như hệ thống các văn bản chính sách được ban hành, số lượng kế hoạch, chương trình hành động, các văn bản chỉ đạo kiểm tra, số lượng tổ chức các buổi tuyên truyền, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, người tiêu dùng, chủ thể kinh doanh (Nguồn: Ban chỉ đạo 389)

      • 1.2.2.2. Xây dựng cơ cấu, tổ chức bộ máy phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu.

      • Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu gồm nhiều cơ quan khác nhau như: Bộ Công thương, Bộ Công an, Hải quan, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Bộ khoa học và công nghệ, Ủy ban nhân dân các cấp…đóng vai trò đặc biệt quan trọng là lực lượng quản lý thị trường từ trung ương đến địa phương. (Nguồn: Bộ Công thương, 2020)

      • Lực lượng QLTT đã được tổ chức lại từ cuối năm 2018 theo mô hình ngành dọc từ trung ương đến địa phương, bảo đảm sự chỉ đạo, điều hành của Bộ trưởng Bộ Công Thương theo nguyên tắc tập trung thống nhất.

      • Ở Trung ương, Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (sau đây gọi tắt là Ban chỉ đạo 389 quốc gia) được thành lập theo Quyết định số 389/QĐ-TTg ngày 19/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Ban Chỉ đạo 389 quốc gia thay thế vai trò công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả của Ban Chỉ đạo 127 trung ương trước đây.

      • Ở địa phương, Ban Chỉ đạo 389 tỉnh, thành phố có nhiệm vụ tham mưu, giúp lãnh đạo UBND tỉnh, thành phố chỉ đạo công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và sản xuất- kinh doanh hàng giả; phối hợp với các Sở, ngành liên quan; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị có chức năng; xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể và triển khai thực hiện; tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh và Ban Chỉ đạo 389 quốc gia các nội dung liên quan đến công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn tỉnh, thành phố. (Nguồn: Tổng cục quản lý thị trường)

      • Nghiên cứu các nội dung về cơ cấu các phòng ban, chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban, cơ cấu, số lượng cán bộ công chức, trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ…của Cục quản lý thị trường Hà Nội để thấy rõ thực trạng phân công trong công tác phòng chống đồng thời cho thấy sự phân công chức năng nhiệm vụ, thực trạng cơ cấu tổ chức cán bộ, lực lượng quản lý. Đánh giá ảnh hưởng của công tác tổ chức cán bộ tới công tác phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại Cục Quản lý thị trường Hà Nội.

      • 1.2.2.3. Triển khai các biện pháp nghiệp vụ phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu.

      • Các biện pháp nghiệp vụ là công cụ chính giúp lực lượng quản lý thị trường Hà Nội triển khai thực hiện nhằm phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu trên địa bàn. Các biện pháp nghiệp vụ được nghiên cứu bao gồm tuyên truyền, quản lý địa bàn, thẩm tra, xác minh, trinh sát, thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, xây dựng cơ sở cung cấp thông tin do cán bộ, công chức Quản lý thị trường áp dụng để phát hiện kịp thời các vi phạm của tổ chức, cá nhân trong kinh doanh hàng hóa nhập lậu, công tác phối hợp với các bên liên quan.

      • Trình tự nghiệp vụ thẩm tra, xác minh đã được quy định tại Thông tư số 27/2020/TT-BCT ngày 30 tháng 9 năm 2020 (Trước đó là Thông tư số 09/2013/TT-BCT ngày 02 tháng 5 năm 2013) của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về nội dung, trình tự, thủ tục hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính và thực hiện các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng quản lý thị trường. (Nguồn: Bộ Công thương, 2020)

      • 1.2.2.4. Kiểm tra, xử lý hành vi kinh doanh hàng nhập lậu

      • 1.2.3. Tiêu chí đánh giá phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu

      • 1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu

    • 1.3. Cơ sở thực tiễn về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu

      • 1.3.1. Kinh nghiệm Phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại Bắc Giang

      • 1.3.2. Kinh nghiệm phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại Hà Giang

      • 1.3.3. Rút ra bài học kinh nghiệm cho Cục Quản lý thị trường Hà Nội

  • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Phương pháp thu thập thông tin

    • - Kết quả kiểm tra, xử lý của Cục Quản lý thị trường Hà Nội

    • 2.2. Các phương pháp phân tích thông tin

      • 2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả

      • 2.2.2. Phương pháp thống kê so sánh

      • 2.2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp

  • CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÒNG CHỐNG KINH DOANH

  • HÀNG NHẬP LẬU TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI

    • 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

      • 3.1.1. Đặc điểm cơ bản của Thành phố Hà Nội

      • 3.1.2. Khái quát về Cục Quản lý thị trường Hà Nội

    • 3.2. Tình hình kinh doanh hàng nhập lậu trên địa bàn Thành phố Hà Nội.

      • 3.2.1. Đối tượng tham gia kinh doanh hàng nhập lậu

      • 3.2.2. Các loại ngành hàng, mặt hàng chủ yếu trong kinh doanh hàng nhập lậu

      • Nhóm hàng tiêu dùng thường là: quần áo, giày dép, mỹ phẩm, rượu, thuốc lá, đồ chơi trẻ em…Nhóm hàng gia dụng như: thiết bị, đồ dùng gia đình… Nhóm đồ điện tử: điện thoại, máy tính bảng…

      • 3.2.3. Phương thức, thủ đoạn kinh doanh hàng nhập lậu

    • 3.3. Phân tích thực trạng phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại Cục Quản lý thị trường Hà Nội

      • 3.3.1. Quán triệt chủ trương, chính sách quy định về phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu.

      • 3.3.2. Xây dựng cơ cấu, tổ chức bộ máy phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu

      • Có thể nhận thấy sau khi thực hiện Đề án số 2018/ĐA-QLTT ngày 09/10/2015 về việc tinh giản biên chế theo Nghị định 108/2014/NĐ-CP, chất lượng cán bộ ngày càng được nâng cao về trình độ, được thể hiện ở tỷ lệ cán bộ có trình độ Cao đẳng, Đại học, Sau đại học ngày càng được nâng cao, xu hướng trẻ hóa cán bộ được thể hiện ở tỷ lệ cán bộ dưới 40 tuổi tăng đặc biệt là đội ngũ cán bộ dưới 30 tuổi cũng tăng từ 18% lên 25% sau 3 năm. Năm 2020, độ tuổi trung bình của cán bộ quản lý Cục Quản lý thị trường là 38,1 tuổi. Đây là yếu tố then chốt góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, nâng cao khả năng tiếp cận, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, tiết kiệm thời gian, chi phí, công sức qua đó góp phần nâng cao hiệu quả phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại Cục QLTT Hà Nội.

      • 3.3.3. Triển khai các biện pháp nghiệp vụ phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu

      • 3.3.4. Kết quả kiểm tra, xử lý của Cục Quản lý thị trường Hà Nội

    • 3.4. Đánh giá tình hình phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu của Cục Quản lý thị trường Hà Nội

      • 3.4.1. Những kết quả đạt được

      • 3.4.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

  • CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÒNG CHỐNG KINH DOANH HÀNG NHẬP LẬU TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI.

    • 4.1. Xu hướng kinh doanh hàng nhập lậu

    • 4.2. Quan điểm, phương hướng nhiệm vụ trong phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu

      • 4.2.1. Quan điểm

      • 4.2.2. Phương hướng, nhiệm vụ

    • 4.3. Một số giải pháp tăng cường phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu tại Cục Quản lý thị trường Hà Nội.

      • 4.3.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý

      • 4.3.2. Xây dựng và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại theo kịp sự phát triển của thị trường.

      • 4.3.3. Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân

      • 4.3.4. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường

      • 4.3.5. Tăng cường công tác phối hợp với các cơ quan quản lý liên quan

    • 4.4. Đề xuất kiến nghị

      • 4.4.1 .Đối với Chính phủ, các Bộ ngành trung ương

      • 4.4.2. Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội

      • Đề nghị UBND thành phố Hà Nội tăng cường chỉ đạo các cơ quan quản lý phối hợp với nhau trong quá trình thực thi pháp luật.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 13. Vũ Thị Phượng, 2021. Chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam. < https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/chong-buon-lau-gian-lan-thuong-mai-va-hang-gia-trong-hoat-dong-thuong-mai-dien-tu-tai-viet-nam-332968.html>[Ngày truy cập 26/05/2021]

  • 14. Võ Phú Quý, 2013. Tăng cường vai trò của lực lượng quản lý thị trường trong việc đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thương mại trên địa bàn tỉnh Tây Ninh trong quá trình hội nhập. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

  • 24. Chi Cục quản lý thị trường Hà Nội, 2017. Báo cáo Kết quả công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường năm 2017, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2018. Hà Nội, tháng 12 năm 2017

  • 32. Cục Thống kê TP Hà Nội, 2019. Hà Nội: Kết quả sơ bộ Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2019. <http://consosukien.vn/ha-noi-ket-qua-so-bo-tong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.htm> [Ngày truy cập 10/07/2020]

  • 33. Tổng cục Quản lý thị trường, 2020. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng cục Quản lý thị trường. <https://dms.gov.vn/> [Ngày truy cập 10/07/2020]

  • 34. Tạp chí tài chính, 2020. Tháo gỡ vướng mắc trong công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả. < https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-phap-luat/thao-go-vuong-mac-trong-cong-tac-chong-buon-lau-gian-lan-thuong-mai-va-hang-gia-325749.html> [Ngày truy cập 10/02/2021]

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỖ THỊ LÂM OANH PHÒNG CHỐNG KINH DOANH HÀNG NHẬP LẬU TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ (CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG) Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -ĐỖ THỊ LÂM OANH PHÒNG CHỐNG KINH DOANH HÀNG NHẬP LẬU TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 834 0410 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Đỗ Thị Lâm Oanh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình từ phía nhà Trường, quan, quyền lãnh đạo địa phương, gia đình, bạn bè người thân Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Thầy Cô Khoa Kinh tế trị trang bị cho tơi kiến thức giúp tơi có định hướng đắn trình học tập làm luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Quỳnh Anh giảng viên khoa Kinh tế phát triển - Trường Đại học Kinh tế dành thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn bảo giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể cán Cục Quản lý thị trường Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình nghiên cứu, trình thu thập số liệu phục vụ cho đề tài Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành thành kính tới gia đình, bố mẹ, người thân bạn bè tạo điều kiện tốt cho vật chất tinh thần, động viên, khích lệ tinh thần tơi lúc tơi gặp khó khăn để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2021 Tác giả luận văn Đỗ Thị Lâm Oanh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÒNG CHỐNG KINH DOANH HÀNG NHẬP LẬU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.2 Kết đạt khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu 10 1.2.1 Một số khái niệm 10 1.2.2 Nội dung phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu 23 1.2.3 Tiêu chí đánh giá phịng chống kinh doanh hàng nhập lậu 27 1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu 28 1.3 Cơ sở thực tiễn phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu .32 1.3.1 Kinh nghiệm Phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu Bắc Giang .32 1.3.2 Kinh nghiệm phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu Hà Giang .34 1.3.3 Rút học kinh nghiệm cho Cục Quản lý thị trường Hà Nội 36 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Phương pháp thu thập thông tin 39 2.2 Các phương pháp phân tích thơng tin 40 2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả 40 2.2.2 Phương pháp thống kê so sánh 40 2.2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÒNG CHỐNG KINH DOANH 43 HÀNG NHẬP LẬU TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI 43 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 3.1.1 Đặc điểm Thành phố Hà Nội 43 3.1.2 Khái quát Cục Quản lý thị trường Hà Nội 47 3.2 Tình hình kinh doanh hàng nhập lậu địa bàn Thành phố Hà Nội 51 3.2.1 Đối tượng tham gia kinh doanh hàng nhập lậu 51 3.2.2 Các loại ngành hàng, mặt hàng chủ yếu kinh doanh hàng nhập lậu 53 3.2.3 Phương thức, thủ đoạn kinh doanh hàng nhập lậu 55 3.3 Phân tích thực trạng phịng chống kinh doanh hàng nhập lậu Cục Quản lý thị trường Hà Nội .57 3.3.1 Quán triệt chủ trương, sách quy định phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu .57 3.3.2 Xây dựng cấu, tổ chức máy phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu 61 3.3.3 Triển khai biện pháp nghiệp vụ phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu .66 3.3.4 Kết kiểm tra, xử lý Cục Quản lý thị trường Hà Nội 76 3.4 Đánh giá tình hình phịng chống kinh doanh hàng nhập lậu Cục Quản lý thị trường Hà Nội .84 3.4.1 Những kết đạt 84 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 87 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÒNG CHỐNG KINH DOANH HÀNG NHẬP LẬU TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI 90 4.1 Xu hướng kinh doanh hàng nhập lậu 90 4.2 Quan điểm, phương hướng nhiệm vụ phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu 92 4.2.1 Quan điểm 92 4.2.2 Phương hướng, nhiệm vụ 92 4.3 Một số giải pháp tăng cường phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu Cục Quản lý thị trường Hà Nội 93 4.3.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý .94 4.3.2 Xây dựng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại theo kịp phát triển thị trường 95 4.3.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân 97 4.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường .98 4.3.5 Tăng cường công tác phối hợp với quan quản lý liên quan 99 4.4 Đề xuất kiến nghị 101 4.4.1 Đối với Chính phủ, Bộ ngành trung ương .101 4.4.2 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 102 KẾT LUẬN .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ATTP An toàn thực phẩm BCĐ Ban đạo BCT Bộ Công thương ĐA Đề án KH Kế hoạch QĐ Quyết định QLTT Quản lý thị trường SHTT Sở hữu trí tuệ TMĐT Thương mại điện tử 10 TT Thông tư 11 TTg Thủ tướng 12 UBND Uỷ ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 10 11 12 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 13 Bảng 3.13 14 Bảng 3.14 15 Bảng 3.15 Nội dung Diện tích, dân số, mật độ dân số Hà Nội từ Trang 44 2018 – 2020 Diện tích, dân số thành thị, nông thôn Hà Nội năm 2020 45 Các Đội Quản lý thị trường địa bàn quản lý 50 Đối tượng kinh doanh hàng nhập lậu 52 Cơ cấu loại nhóm hàng kinh doanh nhập 54 lậu năm 2018 2020 Các văn pháp luật phòng chống kinh doanh 58 hàng nhập lậu Công tác đạo, quán triệt thị, quy định 59 cấp Số lượng cán bộ, công chức Cục Quản lý thị trường 62 Hà Nội Kế hoạch tuyên truyền từ 2018 - 2020 67 Chỉ tiêu kiểm tra xử lý vi phạm giai đoạn 2018 - 2020 68 Kết phối hợp kiểm tra, xử lý vi phạm từ 2018 – 2020 70 Kết phối hợp tuyên truyền 76 Kết kiểm tra, xử lý vi phạm giai đoạn 2018 – 78 2020 Cục QLTT Hà Nội Tổng thu ngân sách thu ngân sách từ hàng lậu 81 Kết kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật kinh 82 doanh hàng nhập lậu từ 2018 - 2020 ii cho cán kỹ tin học văn phòng, tập huấn việc sử dụng ứng dụng quản lý, tạo điều kiện cho cán nâng cao trình độ ngoại ngữ để nắm thơng tin sản phẩm Bên cạnh đó, yếu tố khơng thể thiếu nâng cao chất lượng cán rèn luyện, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, có biện pháp kỷ luật thích đáng trường hợp lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hành vi trái pháp luật, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, đồng thời có động viên, khích lệ, kịp thời khen thưởng gương điển hình, sáng tạo cán quản lý Nâng cao chất lượng cán không chuyên môn, nghiệp vụ mà cần trẻ hóa đội ngũ cán tỷ lệ cán 40 tuổi Cục Quản lý thị trường Hà Nội chiếm tỷ lệ cao, việc trẻ hóa giúp Cục Quản lý thị trường có đội ngũ cán động, nhiệt huyết thành thạo kỹ tin học văn phòng, hướng tới xây dựng quan điện tử 4.3.2 Xây dựng tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại theo kịp phát triển thị trường * Xây dựng hệ thống thông tin đại Bên cạnh việc sử dụng Hệ thống xử lý hành (INS), cần nghiên cứu, sử dụng phần mềm liên thông bên liên quan phối hợp nhằm trao đổi, tìm kiếm thơng tin hóa đơn chứng từ đảm bảo tiết kiệm thời gian, chi phí điều tra, xử lý vi phạm Tránh gây phiền hà cho tổ chức, cá nhân kinh doanh chân Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin không tiết kiệm mặt thời gian mà cịn tiết kiệm chi phí theo dõi, điều tra, xác minh, nhân mối, xử lý vi phạm 95 thông qua góp phần nâng cao hiệu cơng tác phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu Chú trọng nghiên cứu, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cơng nghệ thơng tin, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, thường xuyên bổ sung kiến thức nghiệp vụ, cập nhật xu hướng phát triển công nghệ thông tin, tảng công nghệ cho lực lượng chức đáp ứng yêu cầu, nâng cao hiệu đấu tranh, phịng, chống đối tượng sử dụng cơng nghệ cao để thực hành vi vi phạm pháp luật hoạt động thương mại điện tử Để kịp thời phát có phương án xử lý kịp thời trường hợp kinh doanh không gian mạng không công khai gian lận thông tin, thời gian tới Cục Quản lý thị trường cần nghiên cứu, xem xét việc xây dựng tổ công tác đội ngũ cán có chun mơn công nghệ thông tin nhằm theo kịp phát triển thị trường * Ứng dụng công nghệ thông tin kiểm tra, xử lý vi phạm Để kiểm tra, kiểm soát quan, đơn vị cần có phận, cá nhân phụ trách phịng chống kinh doanh hàng nhập lậu không gian mạng Nghiên cứu sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật phù hợp Tiến hành rà soát, phân loại danh sách trang web ứng dụng thương mại điện tử; tăng cường công tác hợp tác quốc tế với tổ chức có liên quan để phối hợp điều tra, xử lý tên miền, website, mạng xã hội đối tượng nước đối tượng sử dụng dịch vụ không gian mạng nước cung cấp xuyên biên giới để hoạt động thương mại điện tử vi phạm pháp luật nước Việt Nam 96 Tăng cường kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định pháp luật thương nhân, tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động thương mại điện tử lãnh thổ Việt Nam quy định Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ thương mại điện tử; tổng hợp, đánh giá, phân loại đối tượng, mặt hàng, nhận diện hành vi, phương thức, thủ đoạn để có kế hoạch đấu tranh, giải pháp công nghệ, kỹ thuật phù hợp với quy định pháp luật, bảo đảm phát hiện, xử lý kịp thời đối tượng lợi dụng hoạt động thương mại điện tử để thực hành vi kinh doanh hàng nhập lậu 4.3.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân Tuyên truyền cho nhân dân vai trò phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu, tác hại hậu mà hoạt động kinh doanh hàng nhập lậu đem lại cá nhân, gia đình xã hội Không cần tăng cường tuyên truyền pháp luật phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu, vụ việc chế tài xử phạt vụ việc vi phạm nghiêm trọng Tuyên truyền, phổ biến pháp luật để doanh nghiệp, người dân hiểu rõ tác hại hoạt động kinh doanh hàng nhập lậu, không tham gia, không tiếp tay cho hành vi này; đồng thời tham gia phát hiện, thông tin, tố giác cho quan chức để ngăn chặn, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Nâng cao nhận thức tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, kinh doanh quần chúng nhân dân công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu lực lượng chức để tạo đồng thuận xã hội Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật thương mại điện tử; hành vi, thủ đoạn buôn lậu; vụ việc phát hiện, xử lý vi phạm hoạt động thương mại điện tử nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân; giúp người dân hiểu tác hại việc sử dụng 97 trang website, mạng xã hội để kinh doanh hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc, xuất xứ… Tuyên truyền nhiều hình thức khác nhau, tờ rơi, tin bài, phóng sự, đặc biệt kịp thời thơng tin tuyên truyền vào thời điểm quan trọng Trung thu, tết Dương lịch, tết Nguyên đán… Hình thức tuyên truyền phải đa đạng, phù hợp, có sức lan tỏa sâu rộng để người dân thấy quyền lợi, nghĩa vụ, tích cực tham gia cơng tác này, công khai kết điều tra, xử lý phương tiện thơng tin đại chúng nhằm răn đe, phịng ngừa chung Công tác thông tin, tuyên truyền năm 2021 năm bối cảnh dịch Covid 19 tiếp diễn cần tập trung vào chuyên đề như: công tác chống buôn lậu sản phẩm trang thiết bị, vật tư y tế phòng chống dịch Covid-19; Đồng thời tuyên truyền công tác chống buôn lậu mặt hàng xăng dầu, thuốc lá, phân bón, nhóm hàng ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng như: dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu Tuyên truyền xu hướng giao dịch thương mại điện tử vấn đề đặt chống buôn lậu 4.3.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường Cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm soát thị trường, tăng tiêu kiểm tra năm Theo chuyên đề, tăng cường kiểm tra việc kinh doanh loại mặt hàng, ngành lĩnh vực cộm địa bàn như: thuốc lá, rượu, xăng dầu, loại hàng hóa tiêu dùng có thương hiệu tiếng Tăng cường xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ, kiểm tra việc nghiên cứu chủ trương, sách, hệ thống văn pháp luật xử lý vi phạm, quy trình xử lý 98 vi phạm, năm kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ cán chuyên trách Thường xuyên tổ chức đợt cao điểm kiểm tra dịp quan trọng như: Trung thu, tết nguyên đán, đầu năm học Tron q trình kiểm tra, kiểm sốt thị trường, xử lý vi phạm rà soát vướng mắc văn pháp luật nhằm kịp thời sửa chữa Hệ thống văn pháp luật phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu chưa thật đầy đủ, đặc biệt pháp luật quản lý hoạt động kinh doanh hàng hóa khơng gian mạng Do cán bộ, lãnh đạo Cục Quản lý thị trường Hà Nội cần rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm khắc phục bất cập, sơ hở để hồn thiện chế, sách thích ứng tập quán quốc tế thương mại điện tử Trên sở đó, bước hồn thiện chế, sách liên quan thương mại điện tử góp phần làm môi trường kinh doanh, tạo niềm tin cho người tiêu dùng 4.3.5 Tăng cường công tác phối hợp với quan quản lý liên quan Xây dựng phương án tổ chức lực lượng, phân công rõ trách nhiệm quản lý cho địa bàn; bảo đảm liên thông khâu phối hợp thực Chủ động tổ chức đoàn tra, kiểm tra liên ngành nhằm tập trung triệt phá tận gốc đường dây buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, cửa quốc tế tồn địa bàn Chủ động nắm bắt cung cấp thông tin, xây dựng mối quan hệ phối hợp đơn vị nhằm phát hiện, xử lý hành vi kinh doanh hàng nhập lậu Tăng cường công tác hợp tác quốc tế với tổ chức có liên quan để phối hợp điều tra, xử lý tên miền, website, mạng xã hội đối tượng 99 nước đối tượng sử dụng dịch vụ không gian mạng nước cung cấp xuyên biên giới để hoạt động thương mại điện tử vi phạm pháp luật nước Việt Nam Phối hợp với quan Thuế: Lực lượng quản lý thị trường phối hợp với quan thuế truy xuất nguồn gốc hóa đơn, chứng từ, kiểm tra, kiểm soát sổ sách kế toán Phát thu giữ hàng hóa vi phạm vi phạm liên quan đến lĩnh vực thuế, chuyển qua quan thuế giải theo thẩm quyền, giúp quan thuế truy thu số tiền trốn lậu thuế Phối hợp với Hải quan: Dựa chức năng, nhiệm vụ, phạm vi địa bàn hoạt động mình, lực lượng QLTT chủ trì phối hợp với quan Hải quan công tác tham mưu, đạo; phối hợp việc cung cấp, chuyển giao thông tin, tài liệu vi phạm để phục vụ công tác kiểm tra, xử lý; phối hợp kiểm tra, phát xử lý vi phạm pháp luật; Phối hợp kiểm tra theo chuyên đề; Phối hợp công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật; Phối hợp công tác xây dựng, bảo vệ lực lượng Phối hợp với Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn: phối hợp chặt chẽ hiệu công tác QLTT số lĩnh vực chung như: hoá chất, kiểm soát vật tư thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn thú y Phát hiện, xử lý vụ vi phạm tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng sản phẩm, hàng hóa; an toàn thực phẩm, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Phối hợp với Công an cấp: Phối hợp với lực lượng công an địa phương truy xét đường dây bn lậu, ổ, nhóm kinh doanh, chứa hàng nhập lậu, ngăn chặn tình trạng hàng nhập lậu tràn vào địa bàn Phối hợp với lực lượng công an giao 100 thông thực dừng phương tiện phát xe vận chuyển hàng lậu, ngược lại lực lượng công an dừng phương tiện vi phạm Luật giao thơng phát hàng hóa khơng hợp pháp chuyển giao cho Quản lý thị trường Phối hợp với quan truyền thông: VOV, Đài truyền hình sản xuất tin đưa tin xử phạt vụ vi phạm điển hình, giáo dục pháp luật kinh doanh hàng hóa nhập 4.4 Đề xuất kiến nghị 4.4.1 Đối với Chính phủ, Bộ ngành trung ương Đề nghị Tổng cục Quản lý thị trường báo cáo Bộ Cơng Thương trình Chính phủ ban hành, sửa đổi bổ sung Nghị định xử phạt vi phạm hành cịn nhiều bất cập để công tác kiểm tra xử lý lực lượng Quản lý thị trường đảm bảo thống tránh lúng túng việc áp dụng xử lý Quy định xử phạt nghiêm chế tài xử phạt đủ mạnh, đủ sức răn đe nhằm ngăn chặn triệt để tình trạng kinh doanh hàng nhập lậu Việc phối hợp ngành cần đạo cấp Bộ để công tác trao đổi thông tin phối hợp lực lượng chức công tác đấu tranh chống buôn lậu, sản xuất buôn bán hàng giả, gian lận thương mại đảm bảo hiệu cao thực thi nhiệm vụ Để nghị Tổng cục Quản lý thị trường tăng cường công tác đào tạo tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán công chức lực lượng quản lý thị trường nhằm nâng cao lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ để đáp ứng u cầu thực thi công vụ + Tăng tiêu biên chế năm 2022 cho Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội 101 Đề nghị Bộ Công Thương, Tổng Cục Quản lý thị trường tăng định mức kinh phí hoạt động thường xuyên; bổ sung kinh phí cải tạo, sửa chữa chống xuống cấp trụ sở làm việc, mua sắm tài sản, trang thiết bị phục vụ công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội 4.4.2 Đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội Đề nghị UBND thành phố Hà Nội tăng cường đạo quan quản lý phối hợp với trình thực thi pháp luật Đề nghị UBND thành phố tổ chức quán triệt quy định pháp luật, đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Ban Chỉ đạo 389 quốc gia công tác đấu tranh phòng, chống kinh doanh hàng nhập lậu; Đề nghị UBND thành phố đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính; tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh, hạn chế tình trạng gây phiền hà cho doanh nghiệp thơng qua góp phần cải thiện môi trường kinh doanh 102 KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế, thị trường Việt Nam phát triển chịu ảnh hưởng sâu sắc từ bối cảnh quốc tế Do hoạt động quản lý thị trường nói chung hoạt động phịng chống kinh doanh hàng nhập lậu nói riêng ngày trở nên quan trọng Trong vai trị lực lượng quản lý thị trường ngày cảng trở nên rõ nét Để cơng tác phịng chống kinh doanh hàng nhập lậu trở nên hiệu cần phải có chế, sách quản lý phù hợp, có cấu tổ chức máy hợp lý Qua phân tích, nghiên cứu, đánh giá thực trạng phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu Cục Quản lý thị trường Hà Nội, luận văn xây dựng hệ thống sở lý luận phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu gồm: khái niệm, đặc điểm, vai trò phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu, nội dung, yếu tố tác động tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác phịng chống kinh doanh hàng nhập lậu đơn vị quản lý cấp tỉnh Cục Quản lý thị trường Tìm hiểu tổng quan tài liệu nghiên cứu liên quan giúp tác giả hiểu sâu đề tài nghiên cứu, tìm hiểu thực tiễn phịng chống kinh doanh hàng nhập lậu số địa phương từ rút học cho Cục Quản lý thị trường Hà Nội Trong năm qua, công tác phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu Cục quản lý thị trường Hà Nội đạt số kết quan trọng như: Đã kịp thời quán triệt chủ trương, sách; Cơ cấu máy tinh gọn theo Đề án 2018/ĐA-QLTT, chất lượng cán nâng cao; Các biện pháp nghiệp vụ nâng cao: công tác tuyên truyền khoa học, bản, quy trình kiểm tra khoa học, cơng tác phối hợp chặt chẽ; Cơng tác kiểm tra, xử lý vi phạm có trọng tâm, trọng điểm, khơng để xảy điểm nóng gây xúc dư luận Tuy nhiên, bên cạnh cịn số khó khăn, tồn như: Hệ thống văn bản, sách pháp luật nằm rải rác văn khác gây khó khăn cho lực lượng chức 103 thực thi pháp luật; Tổ chức lực lượng hạn chế mặt số lượng, chất lượng chưa cao, đội ngũ cán có độ tuổi từ 40 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ lớn (40%); Việc ứng dụng công nghệ thông tin phát hiện, xử lý vi phạm không gian mạng cịn hạn chế; Tồn cơng tác kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm kinh doanh hàng nhập lậu mạng Internet; Tồn công tác phối hợp với quan quản lý liên quan Luận văn đề xuất số giải pháp tăng cường cơng tác phịng chống kinh doanh hàng nhập lậu địa bàn Hà Nội thời gian tới, rõ mục tiêu quan điểm phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu để công tác quản lý, phòng chống ngày hiệu 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Quỳnh Anh, 2020 Uỷ ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế: Những thành tựu tiến trình hội nhập Việt Nam [Ngày truy cập 10/07/2020] Nguyễn Mạnh Cường, 2010 Công tác đấu tranh, phòng, chống hàng giả, hàng lậu, hàng gian lận thương mại tháng cuối năm, trước, sau Tết Nguyên đán < https://moit.gov.vn/web/guest/> [Ngày truy cập 22/02/2021] Phan Huy Đường, 2019 Quản lý nhà nước kinh tế Hà Nội: Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Hương Giang, 2020 Giải pháp chống buôn lậu hàng mỹ phẩm địa bàn tỉnh Bắc Giang Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Quách Đặng Hòa, 2008 Quyết liệt đấu tranh chống buôn lậu gian lận xuất xứ < https://www.customs.gov.vn/Lists/HaiQuanVietNam/Details.aspx?ID=54> [Ngày truy cập 25/02/2021] Nguyễn Thu Hằng, 2015 Phịng chống bn lậu, gian lận thương mại địa bàn huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Phạm Thị Hương, 2015 Công tác chống kinh doanh hàng nhập lậu Chi cục quản lý thị trường tỉnh Hà Giang Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Hưng, 2015 Cơ sở lý luận thực tiễn đấu tranh phịng, chống bn lậu Chi cục quản lý thị trường Tỉnh Quảng Ninh Luận văn Thạc sĩ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 105 Phan Sỹ Hưng, 2018 Hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Thọ Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Thái Nguyên 10 Nguyễn Nam Khánh, 2018 Tăng cường phịng chống bn lậu, gian lận thương mại chi cục quản lý thị trường tỉnh Cao Bằng Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Phan Nguyễn Minh Mẫn, 2006 Nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát chống buôn lậu hàng hóa nhập Chi cục Quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trần Trọng Phong, 2014 Giải pháp nâng cao hiệu lực hoạt động chống bn lậu hàng hóa nhập Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang Luận văn Thạc sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam 13 Vũ Thị Phượng, 2021 Chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả hoạt động thương mại điện tử Việt Nam < https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/chong-buon-lau-gianlan-thuong-mai-va-hang-gia-trong-hoat-dong-thuong-mai-dien-tu-taiviet-nam-332968.html>[Ngày truy cập 26/05/2021] 14 Võ Phú Quý, 2013 Tăng cường vai trò lực lượng quản lý thị trường việc đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh Tây Ninh trình hội nhập Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 15 Hà Minh Tơn, 2018 Cơng tác phịng chống bn lậu gian lận thương mại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Sơn La Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Triệu Quang Thìn, 2020 Chống hàng giả nhiệm vụ chính, ưu tiên hàng đầu Tổng Cục QLTT < https://moit.gov.vn/> [Ngày truy cập 16/02/2021] 106 17 Trần Thị Hồng Thủy, 2018 “Tăng cường công tác chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Huế 18 Nguyễn Minh Tuấn, 2018 Kiểm soát chống buôn lậu Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Lạng Sơn Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Nguyễn Ngọc Ước, 2018 Hoàn thiện công tác quản lý chống buôn lậu Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 20 Hồ Văn Vĩnh cộng sự, 2004 Khoa học quản lý Hà Nội: Nhà xuất trị quốc gia 21 Ban đạo 35 Bộ Công thương, 2021 Lực lượng quản lý thị trường - Sự thay đổi hiệu sau hai năm tổ chức mơ hình theo ngành dọc < https://www.moit.gov.vn/ > [Ngày truy cập12/02/2020] 22 Ban đạo 389 quốc gia, 2020 http://bcd389.gov.vn/van-ban/chi-tiet/1482016-nd-cp [Ngày truy cập 23/02/2021] 23 Bộ Công thương, 2018 Quyết định 3668/QĐ-BCT quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức cục quản lý thị trường thành phố Hà Nội trực thuộc Tổng cục Quản lý thị trường Bộ Công thương ban hành ngày 11/10/2018 24 Chi Cục quản lý thị trường Hà Nội, 2017 Báo cáo Kết công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường năm 2017, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 Hà Nội, tháng 12 năm 2017 25 Cục Quản lý thị trường Hà Nội, 2017 Báo cáo thực công tác Tổ chức cán 2017 Hà Nội, tháng 12 năm 2017 26 Cục Quản lý thị trường Hà Nội, 2018 Báo cáo Kết cơng tác kiểm tra, 107 kiểm sốt thị trường năm 2018, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2019 Hà Nội, tháng 12 năm 2018 27 Cục Quản lý thị trường Hà Nội, 2018 Báo cáo thực công tác Tổ chức cán 2018 Hà Nội, tháng 12 năm 2018 28 Cục Quản lý thị trường Hà Nội, 2019 Báo cáo Kết công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường năm 2019, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 Hà Nội, tháng 12 năm 2019 29 Cục Quản lý thị trường Hà Nội, 2019 Báo cáo thực công tác Tổ chức cán 2019 Hà Nội, tháng 12 năm 2019 30 Cục Quản lý thị trường Hà Nội, 2020 Báo cáo Kết công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường năm 2020, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2021 Hà Nội, tháng 12 năm 2020 31 Cục Quản lý thị trường Hà Nội, 2020 Báo cáo thực công tác Tổ chức cán 2020 Hà Nội, tháng 12 năm 2020 32 Cục Thống kê TP Hà Nội, 2019 Hà Nội: Kết sơ Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019 [Ngày truy cập 10/07/2020] 33 Tổng cục Quản lý thị trường, 2020 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Tổng cục Quản lý thị trường [Ngày truy cập 10/07/2020] 34 Tạp chí tài chính, 2020 Tháo gỡ vướng mắc công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả < https://tapchitaichinh.vn/tai-chinhphap-luat/thao-go-vuong-mac-trong-cong-tac-chong-buon-lau-gian-lanthuong-mai-va-hang-gia-325749.html> [Ngày truy cập 10/02/2021] 35 Tổng cục Thống kê, 2019 Niên giám thống kê 2019 Hà Nội: Nhà xuất 108 Thống kê 109 ... động phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu Cục quản lý thị trường Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung Nghiên cứu phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu Cục Quản lý thị trường Hà Nội. .. phịng chống kinh doanh hàng nhập lậu Cục Quản lý thị trường Hà Nội đề xuất giải pháp hạn chế tình trạng nay, tơi xin nghiên cứu đề tài: ? ?Phòng chống kinh doanh hàng nhập lậu Cục Quản lý thị trường. .. doanh hàng nhập lậu .66 3.3.4 Kết kiểm tra, xử lý Cục Quản lý thị trường Hà Nội 76 3.4 Đánh giá tình hình phịng chống kinh doanh hàng nhập lậu Cục Quản lý thị trường Hà Nội

Ngày đăng: 27/03/2022, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w