Xác định thực trạng dạy học chương I "Chuyển hóa vật chát và năng lượng" - Sinh học 11 - Trung học phổ thông.Xây dựng các biện pháp hình thành và phát triển khái niệm, thiết kế giáo án c
Trang 1Hình thành và phát triển khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng trong chương I - Sinh
Abstract: Hệ thống cơ sở lý luận về Khái niệm, về hình thành và phát triển khái
niệm Sinh học Xác định thực trạng dạy học chương I "Chuyển hóa vật chát và năng lượng" - Sinh học 11 - Trung học phổ thông.Xây dựng các biện pháp hình thành và phát triển khái niệm, thiết kế giáo án có sử dụng biện pháp hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học chương I - Sinh học 11 - Trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết của đề tài
Keywords: Sinh học; Chuyển hóa vật chất; Chuyển hóa năng lượng; Lớp 11;
Phương pháp giảng dạy
Content
1 Lý do chọn đề tài
1.1.Do yêu cầu yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
Mục tiêu của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH- HĐH đất nước phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam”
1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy và học khái niệm Sinh học hiện nay
Chất lượng kiến thức của học sinh phần lớn phụ thuộc vào việc nắm vững ý nghĩa
của mỗi KN, nắm được nội dung KN Sinh học Tuy nhiên có một tình trạng phổ biến là
HS chỉ chú ý học thuộc lòng KN mà coi nhẹ việc nắm vững bản chất cốt lõi của khái niệm và nhất là sự phát triển KN Điều đó làm cho HS lúng túng khi vận dụng vào các bài tập, giải quyết các tình huống trong thực tế
1.3 Xuất phát từ vai trò cu ̉ a khái niệm trong dạy học Sinh học ở trường phổ thông
Quá trình dạy học nói chung và dạy học sinh học nói riêng thực chất là quá trình tổ
Trang 2chức hoạt động nhận thức cho học sinh.Sinh học là môn khoa học thực nghiệm nghiên cứu về thế giới sống trong đó hệ thống các khái niệm là thành phần kiến thức cốt lõi của môn học Chương trình Si nh ho ̣c bâ ̣c THPT của chúng ta hiê ̣n nay đươ ̣c thiết kế trên quan điểm kiến thức Sinh ho ̣c đa ̣i cương được trình bày theo các cấp tổ chức sống, từ các
hê ̣ nhỏ tới các hê ̣ lớn , các KN Sinh học được thiết kế theo mạch kiến thức v à theo kiểu
đồng tâm, mở rô ̣ng
Hê ̣ thống KN Sinh ho ̣c có mô ̣t vai trò hết sức quan tro ̣ng trong hoa ̣t đô ̣ng da ̣y ho ̣c ,
do vâ ̣y viê ̣c hình thành và phát triển KN cho ho ̣c sinh ở trường phổ thông là bước cốt lõi
trong hoa ̣t đô ̣ng da ̣y học
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Hình thành và phát triển
khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng trong chương I - Sinh học 11 - Trung học phổ thông”
2 Lịch sử nghiên cứu
2.1 Trên thế giới
Trong cuốn đại cương về phương pháp dạy học Sinh học của N.M.Veczilin và V.M.Kocxunxcaia (1966) tác giả đã giành hẳn một chương cho việc trình bày và phát triển KN B.V.Vceviatski (1969) đã khẳng định, sự phát triển KN Sinh học liên quan với việc phát triển nội dung chương trình Sinh học
2.2 Ở Việt Nam
Trong những năm qua, đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về sự hình thành và phát triển khái niệm Năm 1968, Trần Bá Hoành và Nguyễn Thưc Tư viết cuốn: Hướng dẫn giảng dạy Sinh vật học Đại cương” Năm 1975, Luận án tiến sỹ của Trần Bá Hoành cũng nghiên cứu về đề tài: “Nâng cao chất lượng hình thành và phát triển khaí niệm trong chương trình Sinh học đại cương lớp 9, lớp 10 phổ thông
Bên cạnh đó, rất nhiều luận văn có giá trị được nghiên cứu như “Hình thành và phát triển các KN về cấp độ tổ chức sống trên cơ thể trong dạy học Sinh học ở trường THPT” của tác giả Đặng Thị Dạ Thủy- 2008 Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Thị Thắm – 2010 cũng đề cập đến : “Hình thành và phát triển các KN trong dạy học phần Sinh học tế bào- Sinh học 10- THPT”…Các tác giả đều nhấn mạnh việc cần thiết phải sử dụng cac biện pháp kĩ thuật giúp học sinh hệ thống kiến thức các KN cơ bản của chương, của bài
3 Mục tiêu nghiên cứu
Xác định được hệ thống khái niệm trong Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng
Trang 3lượng- Sinh học 11 – Trung học phổ thông” cùng biện pháp hình thành và phát triển
khái niệm nhằm nâng cao hiệu quả dạy học sinh học 11 nói chung và chương I Sinh học
11 nói riêng
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1.Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống các khái niệm trong chương I: “Chuyển hóa vật chất và năng lượng” – Sinh học 11 THPT cùng các biện pháp hình thành và phát triển các KN đó
4.2.Khách thể
4.2.1 Giáo viên: Giáo viên dạy bộ môn Sinh học 4 trường THPT - Hạ Long- Quảng Ninh 4.2.2 Học sinh : Học sinh lớp 11 thuộc 4 trường THPT- Hạ Long- Quảng Ninh
5 Giả thuyết nghiên cứu
Bằng cách hình thành và phát triển các khái niệm, học sinh sẽ nắm vững kiến thức
và rèn luyện được kĩ năng hệ thống hóa kiến thức khái niệm trong chương I- Sinh học
11- Trung học phổ thông
6 Nhiệm vụ nghiên cứu
6.1.Hệ thống cơ sở lí luận về Khái niệm, về hình thành và phát triển khái niệm Sinh học 6.2 Xác định thực trạng dạy học chương I “Chuyển hóa vật chất và năng lượng”- Sinh học 11- Trung học phổ thông
6.3 Xây dựng các biện pháp hình thành và phát triển khái niệm trong chương I
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông
6.4.Thiết kế giáo án có sử dụng biện pháp hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học chương I - Sinh học 11- Trung học phổ thông
6.5.Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết của đề tài
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
7.2.Phương pháp điều tra
7.3 Phương pháp chuyên gia
7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
8 Những đóng góp mới của đề tài
8.1 Xác định được hệ thống khái niệm trong chương I “Chuyển hóa vật chất và năng lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông
Trang 48.2.Đề xuất được quy trình hình thành và phát triển khái niệm trong chương I
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông
8.3 Đề xuất các biện pháp hình thành và phát triển khái niệm trong chương I
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông
8.4 Thiết kế các bài soạn có sử dụng các biện pháp đã đề xuất trong chương I
“Chuyển hóa vật chất và năng lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông
8.5 Kết quả thực nghiệm sư phạm chứng minh được con đường hình thành và phát triển khái niệm là con đường nâng cao hiệu quả dạy học trong chương I “Chuyển hóa vật chất và năng lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông
9 Cấu trúc luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu và phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2 Hình thành và phát triển khái niệm trong dạy học chương I : Chuyển hóa vật chất và năng lượng- Sinh học 11 -Trung học phổ thông
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.1 Khái niệm
1.1.1.1.Thế nào là kha ́ i niê ̣m
Theo tác giả Đinh Quang Báo và Nguyễn Đức Thành đi ̣nh nghĩa : KN là những tri thức phản ánh những dấu hiê ̣u và thuô ̣c tính chung nhất , bản chất nhất của từng nhóm sự
vâ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng cùng loa ̣i, về những mối liên hê ̣ và tương quan tất yếu giữa các sự vâ ̣t hiê ̣n tươ ̣ng khách quan
Như vâ ̣y mô ̣t KN phải luôn thể hiê ̣n được tính chung , tính bản ch ất và tính phát triển của nhóm đối tượng được phản ánh trong KN đó
1.1.1.2 Kết cấu logic cu ̉a khái niệm
Mô ̣t KN bao giờ cũng có nô ̣i hàm và ngoa ̣i diên
- Nội hàm của mô ̣t KN là tâ ̣p hợp các dấu hiê ̣u cơ bản của đối tượng hay lớp đối tươ ̣ng đươ ̣c phản ánh trong KN đó
- Ngoại diên củ a KN là đối tươ ̣ng hay tâ ̣p hơ ̣p đối tươ ̣ng đươ ̣c khái quát trong KN đó
Trang 51.1.1.3 Cách đi ̣nh nghĩa khái niê ̣m
Đi ̣nh nghĩa KN là thao tác logic mà nhờ đó phát hiê ̣n nô ̣i hàm , ngoại diên của KN hoă ̣c xác lâ ̣p ý nghĩa của các thuật ngữ
1.1.1.4 Vai tro ̀ của khái niê ̣m trong hoạt động nhận thức và dạy học
KN có vai trò rất quan trọng trong nhận thức bởi vì, nó là cơ sở để hình thành các phán đoán và tư duy khoa học Chính vì vậy phát triển tư duy trong dạy học luôn phải gắn liền với sự hình thành và phát triển các KN, trong đó có các KN sinh học
1.1.2 Khái niệm sinh học
1.1.2.1.Thế nào là khái niệm sinh học
Là những khái niệm phản ánh những dấu hiệu và thuộc tính chung, bản chất nhất của các cấu trúc sống,các hiện tượng, quá trình của sự sống Khái niệm sinh học còn phản ánh những mối liên hệ, những mối tương qua giữa KN với nhau
1.1.2.2 Các loại khái niệm sinh học
KN sinh học chuyên khoa: là KN sinh học phản ánh từng cấu trúc, hiện tượng,
quá trình của một đối tượng hay một nhóm đối tượng sinh học nhất định, phản ánh từng dạng quan hệ riêng biệt của các nhóm đối tượng ấy
KN sinh học đại cương: là loại khái niệm phản ánh những dấu hiệu, hiện tượng, quá
trình, quan hệ cơ bản của sự sống, chung cho một bộ phận hoặc toàn bộ giới hữu cơ Chương trình Sinh học 11 bao gồm kiến thức đại cương như KN phản ánh về
1.1.2.3 Sự hình thành khái niệm sinh học
Lí luận dạy học sinh học xác định quá trình hình thành KN có thể bằng 2 con đường qui nạp và diễn dịch
Bước 1: Xác định nhiê ̣m vu ̣ nhâ ̣n thức
Bước 2: Trực quan sinh đô ̣ng
Bước 3: Phân tích dấu hiê ̣u chung và bản chất của KN
Bước 4: Đi ̣nh nghĩa KN
Bước 5: Đưa KN mới vào hê ̣ thống KN đã có
Bước 6: Luyê ̣n tâ ̣p vâ ̣n du ̣ng KN
Mô hình DHKN Sinh học được khái quát trong sơ đồ sau:
Hình 1.1: Sơ đồ hình thành KN theo con đường quy nạp và diễn dịch
Trang 61.1.2.4 Phát triển khái niệm sinh học
- Cụ thể hóa nội dung KN
- Hoàn thiện nội dung KN
1.1.3 Chương trình sinh học và đặc điểm của các khái niệm trong chương trình sinh học phổ thông hiện nay
- Bảo đảm tính phổ thông, cơ bản, hiện đại, kĩ thuật tổng hợp và thiết thực
- Quán triệt quan điểm sinh thái và tiến hóa
- Cấu trúc chương trình THCS và THPT được thiết kế theo mạch kiến thức và theo kiểu đồng tâm, mở rộng qua các cấp học
- Phản ánh phương pháp đặc thù của môn học
1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.2.1.Các chỉ tiêu xác định thực trạng dạy học trong chương I “Chuyển hóa vật chất
và năng lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông
-Tình hình nhận thức về Dạy học khái niệm Sinh học của Giáo viên
- Tình hình nhận thức về mức độ nhu cầu, thái độ, kết quả học tập nắm vững khái niệm Sinh học của Học sinh
1.2.2 Nguyên nhân cu ̉ a thực trạng
(1) Xác định nhiệm vụ nhận thức
(3) Phân tích dấu hiệu chung và bản
chất Đi ̣nh nghi ̃a KN (khái quát hóa
cảm tính , trừu tượng hóa kinh
nghiệm)
Quy nạp
(2) Quan sát vật thật , vật tượng hình
(trực quan cụ thể)
Dựa vào hiện tượng , KN đã biết để đến
KN mới Phân tích dấu hiệu bản chất
Đi ̣nh nghi ̃a KN (khái quát hóa khoa học , trừu tượng hóa lý thuyết)
Cụ thể hóa KN bằng các ví dụ (trực
quan tượng trưng)
Diễn dịch
Con
đường
quy nạp
(4) Đưa KN mới vào hệ thống KN đã học
(5) Luyện tập và vận dụng KN
Con đườn
g diễn dịch
Trang 7- Xuất phát từ thực tra ̣ng chung của nền giáo dục nước ta chậm đổi mới
- GV nhận thức không đầy đủ về sự cần thiết của đổi mới phương pháp DH , và do ha ̣n chế về trình đô ̣ và lòng yêu nghề , sự cống hiến cho công viê ̣c Bản thân mỗi giáo viên chưa triển khai đầy đủ và đúng đắn về đổi mới phương pháp dạy học, nhiều GV đồng nhất đổi mới phương pháp dạy học với việc sử dụng nhiều phương tiện dạy học hiện đại
mà chưa chú ý đến nội dung liên kết giữa các bài học
- Nhiều HS vẫn coi môn Sinh học và các môn ho ̣c khô ng thuô ̣c khối thi của các em là môn phu ̣, vì vậy các em thường coi đó là môn học bắt buộc phải hoàn thành, dẫn tới cách
học để lấy điểm, đối phó với sự kiểm tra của GV
- Chương trình môn ho ̣c , SGK Sinh ho ̣c và công tác kiể m tra đánh giá cũng còn nhiều
cơ đặc trưng của cơ thể và lại được biến đổi tiếp tạo năng lượng và các hợp chất trung gian và các chất mà cơ thể không sử dụng được thải ra ngoài môi trường
Như vậy, về quá trình chuyển hóa có 3 giai đoạn: Lấy vào, Chuyển hóa, Bài xuất
Quá trình lấy vào bao gồm: Thu nhận ,Biến đổi, Vận chuyển đến nơi chuyển hóa Mỗi giai đoạn nhỏ đều phải có cơ quan thực hiện và thực hiện theo cơ chế nhất định Chuyển hóa, vận chuyển thực hiện được phải qua cơ quan, hệ cơ quan chuyên biệt Như vậy, sự chuyển hóa diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố bên trong và bên ngoài
cơ thể
Quá trình chuyển hóa diễn ra trong tế bào gồm 2 mặt: đồng hóa và dị hóa
Trang 8Quá trình bài xuất các chất không cần thiết cho cơ thể.Trong đó bao gồm con đường, cơ chế vận chuyển
Từ chủ đề đã nêu cho thấy, theo quan điểm quá trình thì CHVC- NL ở cấp độ cơ thể đa bào có thể được diễn đạt bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng ở cấp độ cơ thể
Theo cơ chế xác định
Theo cơ chế xác định
Theo cơ chế
xác định
Theo cơ chế xác định
Theo cơ chế xác định
Theo cơ chế xác định
Theo cơ chế xác định
Theo cơ chế xác định
Theo cơ chế xác định
Do sách giáo khoa hiện nay còn viết Thực vật riêng, Động vật riêng nên khi dạy
có thể cứ theo trình tự các bài, mục như sách giáo khoa, nhưng phải quán triệt quan điểm
cơ thể để qua từng bài và sau mỗi chương phải hướng tới đặc điểm chung
2.1.2 Phân tích các nội dung cấu thành của chương I “Chuyển hóa vật chất và năng lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông
2.1.2.1 Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực Vật
- Vật chất từ môi trường ngoài được thu nhận vào cơ thể:
Biến đổi và hấp thu
Cơ quan vận chuyển
Môi trường trong gian bào
Cơ quan
chuyển hóa Vật chất và
năng lượng cho cơ thể
tồn tại và phát triển
Môi trường trong
Cơ quan vận
chuyển
Cơ quan đào thải ( Phổi , thận)
Môi trường ngoài
Trang 9+ Dạng vật chất: Môi trường ngoài thường tồn tại các dạng vật chất cần cho cơ thể sống như dạng ion khoáng, dạng phân tử vô cơ, hữu cơ, hoặc mẩu phân tử hữu cơ lớn, nhỏ có kích thước khác nhau Nhưng Thực vật sử dụng được các chất ở dạng ion như: ion khoáng, dạng phân tử vô cơ như hạt keo( trừ một số trường hợp lấy được một số phân tử hữu cơ lớn như cây ăn thịt)
+ Con đường thu nhận:Ở Thực vật từ môi trường được thu nhận bằng 2 cơ quan là rễ và lá Ion khoáng và nước được nhận ở rễ qua lông hút vào các tế bào rồi vào mạch gỗ
Phân tử CO2 được thu nhận qua lá chủ yếu nhờ lỗ khí, rồi vào gian bào
Năng lượng ánh sáng được thu nhận qua tế bào có diệp lục và được chuyển thành năng lượng hóa học
+ Cơ chế thu nhận: Vật chất được thu nhận vào cơ thể (Thực chất là vào tế bào của cơ quan thu nhận ) chủ yếu bằng cơ chế thụ động (Khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi
có nồng độ thấp )
-Vật chất được chuyển từ nơi thu nhận đến nơi sử dụng vật chất sau khi được hấp thu qua
cơ quan vận chuyển tới gian bào
+Dạng vật chất được vận chuyển
Nước và ion khoáng được đưa đến tế bào cơ thể để thực hiện quá trình đồng hóa, trong đó chất khoáng chủ yếu đưa đén tế bào lá
CO2 được đưa đến tế bào có diệp lục để tổng hợp chất hữu cơ
+ Con đường vận chuyển:Nước, khoáng qua hệ mạch dẫn (Mạch gỗ) đưa đến gian bào của lá.Chất được tạo ra từ lá được dẫn đến gian bào của tế bào khác để sử dụng nhờ mạch rây
+ Cơ chế vận chuyển:
Do chênh lệch áp suất thẩm thấu của đầu và cuối con đường vận chuyển
- Vật chất được chuyển hóa trong tế bào :
Vật chất được vận chuyển từ gian bào đến tế bào chất
+ Dạng vật chất: Các ion khoáng, và phân tử CO2 , O2
+ Cơ chế: Chủ động hoặc bị động
+Quá trình chuyển hóa:
Đồng hóa: Tạo chất hữu cơ đặc trưng cho cơ thể từ chất vô cơ qua quang hợp và tồng hợp các chất hữu cơ
Trang 10Dị hóa: Phân giải các chất hữu cơ từ tổng hợp tạo năng lương ATP và các hợp chất trung gian, trong đó có các chất không sử dụng sẽ thải ra ngoài tế bào rồi ra ngoài cơ thể
-Vật chất dư thừa sẽ đào thải ra ngoài bằng cách
+Vật chất từ tế bào thải ra gian bào qua màng tế bào
+Vật chất từ gian bào vào hệ mạch
+Vật chất từ hệ mạch chuyển đến cơ quan đào thải ra môi trường
2.1.2.2 Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Động Vật
- Vật chất từ môi trường ngoài được thu nhận vào cơ thể:
+ Dạng vật chất: Môi trường ngoài thường tồn tại các dạng vật chất cần cho cơ thể sống như dạng ion khoáng, dạng phân tử vô cơ, hữu cơ, hoặc mẩu phân tử hữu cơ lớn, nhỏ có kích thước khác nhau.Động vật sử dụng được hầu hết các dạng
+Con đường thu nhận:Ở Động vật từ môi trường được thu nhận bằng 2 cơ quan là hệ tiêu hóa và hệ hô hấp Hai hệ này có những cơ qua n chuyên trách như:Hệ tiêu hóa có Ống và túi tiêu hóa Hàm răng nghiền nát thức ăn, dạ dày co bóp chà sát thức ăn, biến các mẩu lớn thành các mẩu nhỏ, tiếp đó các dịch trong hệ thống cơ quan tiêu hóa tiết enzim biến đổi về mặt hóa học làm các phân tử lớn cắt thành các phân tử nhỏ có khả năng hấp thụ qua ống tiêu hóa Hệ hô hấp: Qua da, qua mang, qua ống khí, qua phổi
+ Cơ chế thu nhận: Vật chất được thu nhận vào cơ thể (Thực chất là vào tế bào của cơ quan thu nhận ) chủ yếu bằng cơ chế chênh lệch áp suất thẩm thấu
-Vật chất được chuyển từ nơi thu nhận đến nơi sử dụng vật chất sau khi được hấp thu qua
cơ quan vận chuyển đến tế bào
Do chênh lệch áp suất thẩm thấu của đầu và cuối con đường vận chuyển
-Vật chất được chuyển hóa trong tế bào:
+Dạng vật chất: Các ion khoáng, và phân tử CO2, O2 Trong đó CO2, O2 qua đường hô hấp Chất dinh dưỡng và O2 được chuyển vào máu và mạch bạch huyết đến tế bào tổng hợp chất hữu cơ đặc trưng của cơ thể
+ Cơ chế: Chủ động hoặc bị động
Trang 11+Quá trình chuyển hóa:
Đồng hóa: Tạo chất hữu cơ đặc trưng cho cơ thể và tồng hợp các chất hữu cơ
Dị hóa: Phân giải các chất hữu cơ từ tổng hợp tạo năng lương ATP và các hợp chất trung gian, trong đó có các chất không sử dụng sẽ thải ra ngoài tế bào rồi ra ngoài cơ thể
-Vật chất dư thừa sẽ đào thải ra ngoài bằng cơ quan bài tiết hoặc hô hấp
+Vật chất từ tế bào thải ra gian bào qua màng tế bào
+Vật chất từ gian bào vào hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa
+Vật chất từ hệ tuần hoàn, tiêu hóa chuyển đến cơ quan đào thải ra môi trường Ta có thể
sơ đồ hóa quá trình hấp thụ vật chất và năng lượng từ môi trường vào cơ thể bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quá trình hấp thụ vật chất và năng lượng từ
môi trường vào cơ thể
Dạng vật chất ban đầu
Cơ quan thu nhận (thực vật: rễ, lá; động vật: hệ
tiêu hoá, hệ hô hấp
Cơ quan vận chuyển (thực vật: mạch dẫn;
động vật: hệ tuần hoàn
Cơ quan chuyển hoá (tế bào)
Vật chất và năng lượng đặc trưng cho
cơ thể sống
Đào thải (thực vật: lá;
động vật hệ tuần hoàn, hệ tiêu hoá)
Trang 122.1.3 Phân tích sự phát triển hệ thống các khái niệm của chương I “Chuyển hóa vật chất và năng lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông
Để hiểu được quá trình phát triển của những nội dung KN một cách sâu sắc và toàn diện ta nên nhóm các KN vào các yếu tố để khảo sát chúng, nên trong khuôn khổ luận văn này chúng tôi chỉ đề cập tới sự hình thành và phát triển các KN CHVC- NL trong chương 1- Chuyển hoá vật chất và năng lượng - Sinh học 11- THPT như sau
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM TRONG CHƯƠNG I- CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Trang 13Túi tiêu hóa
Ống tiêu hóa Hệ hô hấp
Cơ chế
Khuyếch tán chủ động Khuyếch tán thụ động
Vận chuyển
Cơ quan
Hệ mạch(
ĐM,TM,MM)Hệ tuần hoàn hở
Con đường
vc
Hệ tuần hoàn hở
Hệ TH kín
Hệ tuần hoàn đơn Hệ tuần hoàn kép
Cơ chế
Hoạt động của tim
Tính tự động
Chu kì hoạt động Hệ dẫn truyền tim
Hoạt động của hệ mạch
Huyết áp
Huyết áp cực đại Huyết áp cực tiểu Vận tốc máu
Điều hòa hoạt động tim - mạch
Trang 142.2 Phân tích nội hàm các khái niệm trong chương I “Chuyển hóa vật chất và năng
lượng” Sinh học 11- Trung học phổ thông
1 -Hấp thụ nước Hút nước chủ yếu ở rễ của thực vật.Trong quá
trình này, nước vận chuyển từ đất vào lông hút, qua tế bào nhu mô vỏ, tế bào nội bì, vào tới mạch gỗ của rễ
2 -Áp suất thẩm thấu Lực đẩy của các phân tử dung môi từ dung dịch
có nồng độ thấp đến dung dich có nồng độ cao qua màng
3 -Áp suất rễ Lực gây ra do các tế bào rễ chủ động bơm các
chất khoáng lên các mạch gỗ ở thực vật có mạch
4 -Ứ giọt Sự ứ các giọt nước trên mép lá trong điều kiện
không khí bão hòa hơi nước, trong khi nước vẫn được đẩy lên từ rễ nhưng không thoát ra dưới dạng hơi
5 -Dòng mạch gỗ Là dòng vận chuyển nước, ion khoáng, từ đất
vào mạch gỗ của rễ và cùng với một số chất khác do rễ cây tổng hợp từ rễ đến thân, lá và các phần khác của cây
6 -Dòng mạch rây Là dòng vận chuyển các chất hữu cơ do lá cây
tổng hợp tới các nơi cần sử dụng: đỉnh, cành hoặc dự trữ ở rễ, hạt
7 -Thoát hơi nước Sự vận động của các phân tử nước từ cơ thể thực
vật ra ngoài không khí chủ yếu qua lá
8 - Cân bằng nước Là tương quan giữa quá trình hấp thụ nước và
quá trình thoát hơi nước
9 -Nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu
- Là nguyên tố mà +Thiếu nó cây không hoàn thành chu trình sống +Không thay thế
+Tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng
Trang 1510 -Nguyên tố đa lƣợng Là nguyên tố chiếm tỷ lệ >=100 mg/kg chất khô
13 - Quá trình đồng hoáNH 3 Là quá trình kết hợp giữa các axit (R-COOH)
được tạo ra trong hô hấp với gốc NH2 để thành các axitamin
14 - Hình thành amit Là con đường liên kết phân tử NH3 vào axit
17 - Quang hợp Có ánh sáng mặt trời được diệp lục hấp thu để
tạo ra cacbonhidrat và ôxi từ khí cacbonic
18 - Sắc tố quang hợp Các sắc tố hấp thụ năng lượng ánh sáng sử dụng
cho quá trình quang hợp.Chúng ở trong lục lạp của thực vật hoặc phân tán trong tế bào chất
19 - Pha sáng Là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã
được DL hấp thu thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH
-Diễn ra quá trình oxi hóa nước để sử dụng H+
và điện tử cho việc hình thành ATP và NADPH, đồng thời giải phóng oxi
20 - Quang phân ly Quang xúc tác phân ly nước tạo H2 và O2
21 - Pha tối Quá trình khử CO2 diễn ra trong chất nền của
lục lạp, nhờ ATP và NADPH được hình thành trong pha sáng để tạo HCHC
22 - Điểm bù ánh sáng Thời điểm cường độ ánh sáng có cường độ
Trang 16quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp
23 - Điểm bão hòa ánh sáng Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt
cực đại
24 - Điểm bù CO2 Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp cân bằng
với cường độ hô hấp
25 - Điểm bão hòa CO 2 Nồng độ CO2 để cường độ quang hợp đạt cao
nhất
26 - Năng suất sinh học Tổng lượng chất khô tích lũy được trong mỗi
ngày /ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng
27 - Năng suất kinh tế Là một phần của năng suất sinh học chứa trong
các cơ quan có giá trị kinh tế như:hạt, củ, quả,
lá
28 - Hệ số kinh tế Là tỷ số chất khô tích lũy được trong cơ quan
kinh tế và tổng số chất khô quang hợp được
29 - Hô hấp sáng Là quá trình hô hấp xảy ra đồng thời với quang
hợp, hấp thụ O2 xảy ra cùng với sự thảiCO2 phụ thuộc vào ánh sáng
30 - Cường độ hô hấp Đại lượng đo khả năng hô hấp của thực vật, tính
bằng số mg CO2 thoát ra hay số mg O2 hấp thụ trong một đơn vị thời gian và một đơn vị khối lượng
31 - Tiêu hóa nội bào Là sự phân giải các chất hữu cơ xảy ra trong tế
bào tại những xoang riêng biệt (lizoxom)
32 - Tiêu hóa ngoại bào Là quá trình biến đổi thức ăn ở ngoài tế bào
trong những xoang riêng biệt tạo thành hệ tiêu hóa
33
34 - Hô hấp ở thực vật Quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào
sống.Trong đó các phân tử cacbohyddrat bị phân giải đến CO2 và H2O, giải phóng năng lượng và