- Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát: L“ ợn tròn lợn khéo”
2. Âm nhạc thờng thức:
Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát: L“ - ợn tròn lợn khéo .”
- Nhạc sĩ Văn Chung tên thật là Mai văn Chung sinh ngày 20/6/1914 tại Hng Yên. Mất ngày 27/8/1984. - Sáng tác tiêu biểu là: Lỳ và Sáo; Trăng theo em rớc đèn; Quê tôi giải phóng.
- Bài hát: Ra đời sau năm 1954 mô tả sự uyển chuyển nhịp nhàng mềm mại của bàn tay những em nhỏ nh những cánh chim hoà bình.
4. Củng cố: (4’)
- Đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 9. - GV hệ thống lại kiến thức phần ANTT. 5. Dặn dò: (1’)
- Về nhà học thuộc bài cũ và xem trớc bài mới.
Tuần 30
Ngày dạy: 6A:……. 6B:…….
Tiết 30: - Học hát : Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô
- Bài đọc thêm : Trống đồng thời đại Hùng Vơng I. Mục tiêu:
Giáo án môn Âm nhạc + Kiến thức:
- HS biết 1 bài hát dân ca Đức.
- Các em thêm hiểu biết về sinh hoạt văn hoá và sinh hoạt âm nhạc của nớc Lạc Việt thời đại Hùng Vơng qua bài đọc thêm.
+ Kỹ năng:
- Hát với tính chất tơi vui, sôi nổi. + Thái độ:
- Giáo dục cho các em yêu bộ môn và tự tin hơn trong khi trình diễn bài hát.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe (nếu có). - Bảng phụ chép bài hát. Bản đồ thế giới (nếu có).
+ HS:
- SGK, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Tổ chức: (1’)
6A:……… 6B:……… 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đan xen trong giờ học.
6A:……… 6B:……… 3. Bài mới: (35’)
Hoạt động của thầy và trò tg Nội dung
* Hoạt động 1:
GV: Treo bảng phụ chép bài hát. HS: Quang sát.
GV: Treo bản đồ Thế Giới (nếu có). Giới thiệu vài nét về đất nớc Đức và bài hát. HS: Nghe và viết bài theo gợi ý ở bên.
GV: Gợi ý cho các em tập phân tích bài hát. HS: Nghe và ghi bài.
32’ 10’
4’
1. Học hát:
Bài Hô-la-hê, Hô-la-hô.
Dân ca Đức. a. Vài nét về bài hát:
- CHLB Đức là 1 đất nớc lớn ở Châu Âu có nền KT – VH – XH phát triển cao, lĩnh vực âm nhạc có các tên tuổi lừng danh thế giới nh: Henđen, Bethôven, Suman, Bach, Brams… - Bài hát: Hô-la-hê, Hô-la-hô là 1 bài hát vui, sôi nổi, thể hiện niềm lạc quan, yêu đời của ngời dân lao động. Các tiếng “Hô-la-hê, Hô-la-hô” nh tiếng đệm giống nh “Tình tang, Hù là khoan…” ở Việt Nam.
b. Phân tích bài hát:
- Nhịp Tính chất: Vừa phải.
- Bài hát vui tơi, nét nhạc giản dị đợc nhắc đi nhắc lại một cách sinh động. c. Học hát:
24 4
Giáo án môn Âm nhạc
GV: Mở băng mẫu hoặc tự trình bày bài hát vài lần.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Chia bài hát thành nhiều câu nhỏ để dạy cho HS dễ học. Đàn chậm từng câu và dạy cho HS theo lối truyền khẩu, móc xích đến hết bài.
HS: Hát theo hớng dẫn của GV.
GV: Khi các em hát tốt, chọn 1 em giọng tốt, tai nghe tốt hát lĩnh xớng với tốp ca, đồng ca…
HS: Hát theo hớng dẫn của GV.
GV:Đệm đàn cho cả lớp hát nhiều lần. Gọi vài em hát tốt lên biểu diễn. Sau đó GV nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm. HS: Hát & tập biểu diễn trớc lớp.
* Hoạt động 2:
GV: Hớng dẫn các em đọc bài đọc thêm. HS: Đọc bài – Nghe & cảm nhận.
19’
3’
LX: Một ngày xanh ta ca hát vang. ĐC: Hô-la-hê, Hô-la-hô.
LX: Để nghe con tim ta xốn xang. ĐC: Hô-la-hê, hế-hô.
Cả lớp hát: Ta vui bớc…hế-hô.