Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Hình thành và phát triển khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng trong chương i sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 30 - 33)

1. Cần bồi dưỡng GV về quy trình hình thành và phát triển KN, tăng cường các biện pháp logic trong dạy học phát triển KN để bồi dưỡng năng lực chuyên môn, góp phần nang cao chất lượng dạy học Sinh học.

2. Tiếp tục nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện thiết kế các bài giảng có sử dụng biện pháp phát triển khái niệm Sinh học ở trường phổ thông.

References

1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Lý luận dạy học Sinh học (Phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Đinh Quang Báo, Đặng Thị Dạ Thuỷ (2006), Bài giảng về một số vấn đề về phương pháp dạy học sinh học, Hà Nội.

3. Tony Buzan (2009), Bản đồ tư duy trong công việc, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

4. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Hữu Chí (1996), “Suy nghĩ về dạy học lấy học sinh làm trung tâm”,

Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (2), tr.7-8.

6. Trần Thị Chinh (2006), Phân tích sự phát triển các khái niệm đồng tâm làm cơ sở cho dạy học Sinh thái học lớp 11 – THPT, Luận Văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội.

7. Nguyễn Phúc Chỉnh (2009) “Cơ sở lí thuyết của bản đồ khái niệm” Tạp chí Giáo dục. (210), Tr18-20

8. Nguyễn Mạnh Chung (2001), Nâng cao hiệu quả dạy học khái niệm toán học bằng các biện pháp sư phạm theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh,

Luận án tiến sĩ giáo dục, Viện Khoa học giáo dục.

9. Phan Đức Duy (2008), “Bản đồ khái niệm trong dạy học sinh học bậc THPT”,

Kỷ yếu hội thảo khoa học “Dạy học sinh học ở trường phổ thông theo chương trình và SGK mới”, Trường Đại học Vinh.

10. Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm Lý học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

12. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

13. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty ( 2006), Sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty ( 2006), Sinh học 10 – Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Vương Tất Đạt (1992), Logic hình thức, Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội. 16. Vương Tất Đạt (2007), Logic học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, p25.

17. Phạm Văn Đồng (1994),“Phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh, một phương pháp vô cùng quý báu”,Tạp chí nghiên cứu giáo dục, (12), tr.1-2.

18. Franz Emanuel Weinert (chủ biên) (1998), Sự phát triển nhận thức học tập và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Gerhard Dietrich (1984), Phương pháp dạy học sinh học, tập I, II, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

20. Đỗ Thị Hà (2002), Sử dụng cấu trúc hệ thống hình thành các khái niệm Sinh thái học, Sinh học 11 THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

21. Đào Thị Minh Hải (2003), Rèn luyện kỹ năng phân tích nội dung và định nghĩa các khái niệm cho học sinh trong dạy học chương III: nguyên nhân và cơ chế tiến hóa, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội.

22. Trần Bá Hoành (1971), “Dùng phương pháp test để điều tra nhận thức của học sinh về một số khái niệm trong chương trình Sinh vật học đại cương lớp 9”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (5), tr.21-27.

23. Trần Bá Hoành (1995), “Bàn về dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, Tạp chí Thông tin Khoa học giáo dục, (49), tr.22-27

24. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 25. Trần Bá Hoành (2002), Đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Giáo dục.

26. Trần Bá Hoành (Chủ biên), Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

27. Đặng Thành Hưng (1994), Các biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ lên lớp, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28. Nguyễn Thế Hưng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung sách giáo khoa để thiết kế bài giảng Sinh học”, Tạp chí Giáo dục (160), Tr 39 - 41.

29. Nguyễn Thế Hưng (2008): “Đổi mới hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy năng lực tư duy sáng tạo của học sinh trong dạy học Sinh học ở trư-

ờng phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt về đổi mới chương trình sách giáo khoa phổ thông, tháng 5), Tr. 36 - 37 và 35.

30. Nguyễn Thế Hưng (2008): “Nâng cao chất lượng dạy học một số kiến thức khó môn Sinh học THPT”, Tạp chí Giáo dục, (192), Tr. 40 - 42.

31. Kharlamop, I.F. (1978), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào?, Tập I, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

32. Kharlamop, I.F. (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào?, Tập II, Nxb Giáo Dục, Hà Nội.

33. Trần Kiều (chủ biên) (1997), Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội.

34. Lecne, I. (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

35. Nguyễn Thị Hồng Liên (2007), Biện pháp hình thành và phát triển các khái niệm trong dạy học phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10 – THPT, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

36. Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học trong sinh học, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội], [Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu TN trong nông lâm nghiệp trên máy vi tính (Bằng Excel 5.0). Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

37. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

38. Phillips, W.D. –Chilton, I.I. (1999), Sinh học, Tập I + II, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Hình thành và phát triển khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng trong chương i sinh học 11 trung học phổ thông (Trang 30 - 33)