1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động khám phá hệ thống khái niệm chuyển hóa vật chất và năng lượn trong dạy học Sinh học 10, 11 THPT

137 479 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

MỤC LỤC Phần I. MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Giả thuyết khoa học 3 4. Đối tượng nghiên cứu 3 5. Khách thể nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7 . Nhiệm vụ nghiên cứu 4 8. Những đóng góp mới của đề tài 4 Phần II : Kết quả nghiên cứu 5 Chương 1: CƠ Sở LÝ LUậN VÀ THựC TIễN CủA Đề TÀI 5 1.1. Tình hình nghiên cứu về hình thành, phát triển khái niệm chuyển hoá vật chất và năng lượng trong dạy học Sinh học phổ thông. 5 1.1.1. Ở nước ngoài: 5 1.1.2. Ở trong nước: 6 1.2. Cơ sở lý luận: 10 1.2.1. Khái niệm 10 1.2.2. Khái niệm sinh học 13 1.2.3. Sự hình thành và phát triển của khái niệm 14 1.2.4. Tổ chức hoạt động khám phá 18 1.3. Thực trạng dạy học khái niệm chuyển hoá vật chất và năng lượng ở sinh học 10, 11 THPT 20 1.3.1. Phương pháp xác định thực trạng 20 1.3.2. Nguyên nhân của thực trạng 27 Chương 2: BIệN PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIểN KHÁI NIệM CHVC NL TRONG DạY HọC SINH HọC 10, 11 THPT 29 2.1. Phân tích cấu trúc nội dung KN CHVC NL trong SH 10, 11 THPT 29 2.2. Tiêu chí xác định phát triển KN CHVC NL trong SH 10, 11. 31 2.3. Quá trình phát triển KN CHVC NL trong SH 10, 11. 34 2.3.1. Quá trình phát triển KN CHVC NL trong SH 10 36 2.3.2. Quá trình phát triển KN CHVC NL trong SH 11 37 2.4. Hệ thống KN CHVC NL trong SH 10,11 THPT 39 2.4.1. Hệ thống KN CHVC NL trong SH 10. 39 2.4.2. Hệ thống KN CHVC NL trong SH 11. 42 2.5. Biện pháp hình thành và phát triển hệ thống KN CHVC NL trong SH 10, 11 THPT. 53 2.5.1. Nguyên tắc hình thành và phát triển hệ thống KN CHVC NL 53 2.5.2. Quy trình hình thành và phát triển hệ thống KN CHVC NL trong SH 10, 11 THPT. 54 2.5.3. Biện pháp hình thành và phát triển KN CHVC NL trong SH 10, 11 THPT. 64 Chương 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 82 3.1. Mục đích của thực nghiệm 82 3.2. Nội dung thực nghiệm 82 3.3. Phương pháp thực nghiệm 82 3.3.1. Thời gian thực nghiệm 82 3.3.2. Chọn trường thực nghiệm 82 3.3.3. Bố trí thực nghiệm 82 3.3.4. Kiểm tra đánh giá 82 3.4. Xử lí số liệu 83 3.4.1. Phân tích đánh giá định lượng các bài kiểm tra 83 3.4.2. Phân tích đánh giá định tính 85 3.5. Kết quả thực nghiệm 85 3.5.1. Phân tích định lượng các bài kiểm tra: 85 3.5.2. Phân tích định tính các bài kiểm tra: 91 Kết luận chương 3 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC

Lời cảm ơn Hon thnh lun ny, tụi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, người hướng dẫn khoa học: PGS- TS Nguyễn Đức Thành tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Phương pháp dạy học Sinh học, thầy cô giáo khoa Sinh học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ, hợp tác cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Sở GD & ĐT Hà Nội, Ban Giám hiệu tập thể cán bộ, giáo viên trường THPT Liên Hà – Đông Anh – Hà Nội tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành luận văn thời gian qua Xin cảm ơn người thân, người bạn ln động viên, khích lệ tơi suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thủy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CHVC & NL HH TB QH HTH TH TB THPT THCS TV ĐV SV SH NL AS Viết đầy đủ Chuyển hóa vật chất lượng Hơ hấp tế bào Quang hợp Hệ tuần hồn Tiêu hóa Tế bào Trung học Phổ thông Trung học Cơ sở Thực vật Động vật Sinh vật Sinh học Năng lượng ánh sáng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng dạy KN chuyển hoá vật chất lượng GV THPT với hai nội dung: 20 Bảng 1.2 Kết điều tra khả nắm vững hệ thống KN CHVC & NL HS 23 Bảng 3.1 Kết phân loại trình độ lĩnh hội kiến thức học sinh qua lần kiểm tra thực nghiệm: .83 Bảng 3.2 So sánh kết kiểm tra thực nghiệm: 83 Bảng 3.3 Phân loại trình độ HS qua lần KT thực nghiệm 84 Bảng 3.4.Bảng tần suất cộng dồn kiểm tra : 84 Bảng 3.5 Kết phân loại trình độ lĩnh hội kiến thức học sinh qua lần kiểm tra sau thực nghiệm: .86 Bảng 3.6 So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm: 87 Bảng 3.7 Phân loại trình độ HS qua lần kiểm tra sau TN: 87 Bảng 3.8 tần suất cộng dồn kiểm tra : 87 MỤC LỤC Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ vai trò quan trọng kiến thức khái niệm hoạt động nhận thức Q trình dạy học nói chung, q trình dạy sinh học nói riêng thực chất tổ chức nhận thức cho HS Quá trình nhận thức trình phản ánh cách tích cực giới khách quan vào ý thức người Việc dạy học khoa học thực nghiệm Sinh vật học, đương nhiên phải bắt đầu kiện : vật, tượng, trình, quan hệ thực khách quan…nhưng không dừng lại kiện mà dựa kiến thức kiện để xây dựng kiến thức lý thuyết như: Khái niệm, quy luật, học thuyết Hệ thống KN khoa học giúp ta nhận thức chất tượng, trình, quan hệ thực khách quan Đó sở nhận thức Đồng thời KN cịn sở nội dung mơn học, sở để xây dựng khoa học Trong nghiên cứu khoa học học tập, nhận thức nhân loại, nhận thức lại HS KN, từ lâu nhà lý luận dạy học xem việc phát triển KN đường đường phát triển nhận thức Như vậy, KN vừa kết nhận thức chất vật tượng, mối quan hệ chất chúng, vừa sở để nhận thức Hình thành phát triển KN đường để HS lĩnh hội kiến thức cách sâu sắc, vững chắc; đồng thời phát triển tư duy, hình thành nhân cách Nói cách khác, hình thành nhân cách cho HS hệ trình dạy học SH Vì vậy, cần nhận thức đầy đủ vai trò kiến thức KN dạy học, để GV coi trọng việc hình thành phát triển KN SH cho HS 1.2 Xuất phát từ vị trí kiến thức KN CHVC & NL sinh học 10, 11 Trong nghiên cứu giới sống, người cần nắm vững cấu trúc hoạt động sống cấp độ tổ chức sống khác Trong hoạt động sống CHVC &NL có vai trị đặc biệt Có hoạt động sống hoạt động sống khác thực Vì vậy, KN CHVC nội dung quan trọng đề cập xuyên suốt chương trình SHPT nghiên cứu cách khái quát có hệ thống theo cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao Trong chương trình SH 10 SH 11, KN CHVC & NL nêu thành chủ đề riêng giành hẳn chương để nghiên cứu Vì vậy,để nâng cao chất lượng dạy học KN CHVC & NL, người GV phải phân tích nội dung SGK, xác định chất KN, logic vận động phát triển KN qua mục, bài, chương lớp, cấp chương trình, để từ xác định biện pháp tổ chức dạy học phù hợp với logic phát triển KN với trình độ nhận thức HS 1.3 Xuất phát từ yêu cầu nắm vững kiến thức : nắm vững hệ thống KN Trong chương trình giáo dục phổ thông, chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ người học thể hiện, cụ thể hóa chủ đề chương trình mơn học theo lớp lĩnh vực học tập Chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ thể phần cuối chương trình cấp học Chương trình SH trường phổ thơng bao gồm thành phần kiến thức : KN SH, định luật SH, số học thuyết SH phản ánh vấn đề lý luận khái quát số lĩnh vực SH Trong đó, kiến thức KN sở để nhận thức giới tự nhiên Kiến thức KN hình thành phát triển theo trình tự logic thành hệ thống KN Yêu cầu viêc nắm vững kiến thức hoạt động dạy học trước tiên phải nắm vững hệ thống KN Đó mục tiêu cần phải có hoạt động dạy học 1.4 Xuất phát từ yêu cầu phát triển lực nhận thức : nắm vững chất hệ thống kiến thức nói chung, hệ thống khái niệm nói riêng Một mục tiêu quan thiếu dạy học, phát triển lực cho người học Trong q trình dạy học, tổ chức hoạt đơng học tập có hiệu giúp HS nắm vững chất hệ thống kiến thức nói chung, hệ thống khái niệm nói riêng sở nâng cao lực nhận thức, phát triển tư cho người học Từ lý trên, để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học nói chung, phần chuyển hố vật chất lượng nói riêng trường phổ thông, thực nghiên cứu đề tài: "Tổ chức hoạt động khám phá hệ thống khái niệm chuyển hóa vật chất lượn dạy học Sinh học 10, 11 THPT" Mục đích nghiên cứu Xây dựng biện pháp tổ chức hoạt động học tập để học sinh nắm vững hệ thống khái niệm CHVC & NL từ cấp độ tế bào đến cấp độ thể đa bào Giả thuyết khoa học Học sinh nắm vững hệ thống khái niệm CHVC & NL sinh học 10, 11 tổ chức học sinh hoạt động học tập theo hướng phân tích logic vận động nội dung Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tổ chức học tập để nắm vững logic vận động, phát triển khái niệm CHVC & NL sinh học 10 sinh học 11 THPT Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : nghiên cứu tài liệu liên quan làm sở lí luận cho đề tài 6.2 Điều tra sư phạm: - Qua phiếu điều tra để xác định : + Nhận thức GV phát triển khái niệm CHVC & NL biện pháp GV sử dụng dạy học KN CHVC & NL SH 10, 11 THPT + Nhận thức HS hệ thống khái niệm CHVC & NL SH 10, 11 THPT - Qua trao đổi trực tiếp, dự giờ, tham khảo giáo án GV để xác định biện pháp tổ chức dạy học mà GV sử dụng dạy học KN CHVC & NL SH 10, 11 THPT 6.3 Thực nghiệm sư phạm Kiểm tra hiệu biện pháp tổ chức hoạt động học tập kết nắm vững hệ thống khái niệm CHVC & NL học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 7.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển khái niệm dạy học sinh học sở lý luận phương pháp dạy học khám phá 7.2 Xác định thực trạng dạy học khái niệm chuyển hóa vật chất lượng chương trình sinh học phổ thơng 7.3.Xác định phát triển khái niệm chuyển hoá vật chất lượng sinh học 10, 11 làm sở đề xuất biện pháp dạy học 7.4 Xây dựng biện pháp tổ chức dạy học khái niệm CHVC & NL phù hợp lớp học 7.5 Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu biện pháp đề xuất Những đóng góp đề tài 8.1 Xác định tiêu chí phân tích phát triển khái niệm CHVC & NL dạy học sinh học 10, 11 THPT 8.2 Phân tích logic vận động khái niệm CHVC & NL sinh học 10, sinh học 11 theo tiêu chí làm sở phân tích phát triển khái niệm 8.3 Xây dựng hệ thống khái niệm thuộc khái niệm CHVC & NL cấp độ tế bào, thể đơn bào, thể đa bào 8.4 Đề xuất biện pháp hình thành phát triển khái niệm CHVC &NL dạy học sinh học 10, 11 có hiệu Phần II : Kết nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu hình thành, phát triển khái niệm chuyển hoá vật chất lượng dạy học Sinh học phổ thông 1.1.1 Ở nước ngồi: Vấn đề hình thành phát triển KN nhiều tác giả nước giới nghiên cứu, song tập trung nhiều Liên Xô cũ phải kể đến tác giả: N.M.Veczilin, V.M Cocxunxcaia, X.A.Mokeeva, B.V.Vceviatski Các tác giả xem KN thành phần bản, nghiên cứu vận động, phát sinh phát triển mối quan hệ KN với Đặc biệt " Dạy học sinh học đại cương nào" tập thể tác giả Veczilin, Cocxunxcaia (1967) "Các lên lớp sinh học đại cương" (1970) nhấn mạnh khả phát triển tư trình phát triển KN, phương tiện PPDH tích cực như: phiếu học tập, sử dụng tình có vấn đề… Trong "Những vấn đề lý luận dạy học sinh vật học" (1969) B.V.Vceviatski xem phát triển KN sinh học trường phổ thông vấn đề lớn lý luận dạy học đại, liên quan chặt chẽ với vấn đề hồn thiện nội dung, chương trình sinh học, phân tích phát triển KN loài, sinh quyển, giới hữu nội dung chương trình Năm 1973, tác giả A.N.Miacova B.Đ.Comixacop viết " Phương pháp dạy học sinh học đại cương", có phát đề cập tới hệ thống KN giáo trình Các KN chia thành nhóm bản: Nhóm 1: Gồm KN sinh vật học đại cương bao gồm KN tổ chức thể, cấu tạo tế bào, trao đổi chất lượng, phát triển cá thể, trao đổi thông tin, phát sinh tiến hoá tổ chức tế bào… Nhóm 2: Gồm KN nhận thức luận: Lịch sử quan niệm học thuyết khoa học… Nhóm 3: Gồm KN kỹ thuật tổng hợp… Trong "Phương pháp dạy học sinh học" viện hàn lâm khoa học sư phạm CHDC Đức phát hành, Gerhard Dietrich chủ biên Nguyễn Bảo Hoàn dịch sang tiếng Việt, khẳng định KN sinh học hình thành liên kết thành hệ thống tồn chương Sự hình thành KN có ý nghĩa việc tiếp thu kiến thức phát triển lực HS, đồng thời KN khắc sâu, mở rộng, xác hố liên hệ lơgic theo kiểu khác Khái niệm mệnh đề yếu tố tư lôgic hợp lý 1.1.2 Ở nước: Vấn đề hình thành phát triển KN nhiều tác giả quan tâm: Năm 1968, Trần Bá Hoành Nguyễn Thức Tư viết "Hướng dẫn giảng dạy Sinh vật học đại cương" định nghĩa phân tích nội dung KN Tạp trí giáo dục (1968), Vũ Lê bàn phát triển KN chương trình sinh vật THCS THPT, tác giả phân tích phát triển KN tế bào trao đổi chất Nguyễn Sỹ Tỳ (1969) sau nghiên cứu tính bản, tính đại tính thực tiễn chương trình phổ thông, khẳng định KN khoa học thành phần quan trọng kiến thức bản, mà HS cần phải lĩnh hội ngồi ghế nhà trường Năm 1975, luận án tiến sỹ với đề tài: "Nâng cao chất lượng hình thành phát triển KN chương trình SVH đại cương lớp 9,10 phổ thơng", tác giả Trần Bá Hồnh rõ vai trị vấn đề hình thành phát triển KN , phân tích khác biệt chương trình SVH đại cương với chương trình lớp dưới, tác giả đưa lựa chọn, phân loại KN chương trình SVH đại cương từ đề phương pháp hình thành phát triển KN Đặc biệt nghiên cứu đường hình thành phát triển KN, đường hình thành loại KN trừu tượng tác giả nghiên cứu kỹ Năm 1985, "Hướng dẫn giảng dạy sinh vật học đại cương lớp 11 phổ thơng", Trần Bá Hồnh định nghĩa phân tích nội dung KN * Phân biệt HTH đơn, HTH kép HTH đơn có vịng tuần hồn, HTH kép có vịng tuần hồn, vịng lớn khắp thể, vòng nhỏ qua phổi * Ưu điểm HTH kép so với HTH đơn? Trong HTH kép máu trở tim để tim đẩy nên máu xa nhanh Phụ lục II MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM I ĐỀ KIỂM TRA TRONG THỰC NGHIỆM Đề số 1: (Thời gian 15 phút) Câu (6 điểm): QH ? Nêu chất mối quan hệ hai pha trình QH Theo em câu nói : “ Pha tối QH hồn tồn khơng phụ thuộc v AS” có xác khơng ? Vì sao? Câu 2(4 điểm) : Hãy vẽ sơ đồ biểu thị mối quan hệ KN sau : CHVC & NL 2.Đồng hóa Dị hóa Hô hấp TB 5.Quang hợp Pha sáng Pha tối Chu trình Crep Chuỗi chuyền electron HH 10 Đường phân Đề số 2: (Thời gian 15 phút) Câu 1(8 điểm): Em nêu chế hấp thụ ion khoáng rễ? Dựa vào kiến thức có em cho biết q trình hấp thụ ion khoáng rễ liên quan mật thiết với trình HHTB khơng ? Giải thích? Câu 2:Chọn phương án câu sau: Câu 1(1 điểm): Sự hút khoáng thụ động TB phụ thuộc vào A hoạt động trao đổi chất B chênh lệch nồng độ ion C cung cấp lượng D hoạt động thẩm thấu Câu 2(1 điểm): Thế nước quan thấp nhất? A Các lông hút rễ B Các mạch gỗ thân C Lá D Cành Đề số 3:(Thời gian 15 phút) Câu 1(6 điểm): Em nêu dạng hệ TH ĐV? Cho biết ưu điểm HTH kín so với HTH hở, ưu điểm HTH kép so với HTH đơn? Câu 2(4điểm) Cho biết mối liên quan hệ TH, hệ HH , hệ TH trình CHVC & NL thể ĐV II ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Đề số 4: (Thời gian 15 phút) Câu (4 điểm): Hãy vẽ sơ đồ biểu thị mối liên quan hai pha trình quang hợp (6 điểm) Câu (6 điểm): Trình bày mối liên quan khác trình QH trình HHTB Đề số 5: (Thời gian 15 phút) Câu (6 điểm): Hãy mô tả đường nước, ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ Giải thích cạn ngập úng lâu chết Câu (4 điểm): Hoàn thiện sơ đồ cách điền vào vị trí (1), (2,) (3), Dạng VC : nước, ion khoáng (4), (5), (6) Hấp thụ nước  (2) CHVC TV VC từ MT Cơ quan thu nhận : (1) Cơ chế (3) Hấp thụ khoáng (4) Con đường (5) (6) Cơ quan: Conchế đường : khí khổng Cơ : Khếch Dạng VC : COtán , O2 Phụ lục III Đáp án phiếu học tập Bảng: Các hình thức hơ hấp động vật Hình thức hơ hấp Đại diện Cơ quan Cấu tạo quan hô hấp hô hấp -ĐVđơn Hô hấp qua bề mặt thể Cơ chế trao đổi khí Khí O2 CO2 bào: trùng biến hình, Chưa có khuếch tán: quan + Qua bề mặt tế bào chuyên … -ĐV đa bào bậc thấp: giun đất, giun tròn, ruột (ĐV đơn bào) biệt mà hô + Qua bề mặt thể hấp qua bề (ĐV đa bào bậc thấp) mặt tế bào thể (da) khoang Hệ thống ống khí Khí O2 từ bên ngồi Hơ phân nhánh nhỏ qua lỗ thở →ống khí hấp hệ thống ống Cơn trùng Hệ thống ống khí khí dần tiếp xúc lớn →ống khí nhỏ →tế trực tiếp với tế bào bào Khí CO2 từ tế bào qua ống khí nhỏ →ống khí Mang lớn →lỗ thở →ra ngồi Khí O2: Từ nước có cung mang, qua mang vào máu Hơ hấp mang Hơ cung mang có Khí CO2: Từ máu qua Cá, tơm Mang hấp Bị sát, chim, Phổi phổi thú phiến mang có bề mang vào nước mặt mỏng chứa nhiều mao mạch Phổi có nhiều phế Khí O2: nang có bề mặt →máu Phế nang mỏng chứa Khí CO2: Máu →Phế nhiều mao mạch nang Bảng phân biệt pha sáng pha tối trình QH Nội dung Pha sáng Nơi diễn Màng tilacoit Điều kiện Chỉ diễn có ánh sáng ánh sáng Nguyên liệu Sản phẩm Pha tối Chất lục lạp Diễn có ánh sáng bóng tối H2O, ADP, NADP+ , NlAS, sác tố ATP, NADPH, CO2 QH, enzim xúc tác pƯ Ribulozo1,5diP, enzim xuc ATP, NADPH, O2 tác Tinh bột, sản phẩm hữu khác Tóm tắt diễn - Giai đoạn quang lý: Dl hấp thụ - Chất kết hợp với CO2 đầu biến lượng AS trở thành dạng tiên hợp chất 5C(RiDP) kích động electron tạo thành hợp chất 3C, lúc - gđ quang hóa: dl trạng thái pha sáng cung cấp lực kích động chuyền NL cho chất khử ATP, NADP để hợp chất nhận e để thực ba QT quan 3C -> AlPG (3C) ATP, trọng là: quang phân ly nước, hình NADPH ->ADP, NADP+ thành chất có tính khử mạnh,tổng Khi đó: phần AlPG tham hợp ATP gia số phản ứng trung gian * Phương trình : NLAS + H2O + để tái tạo RiDP giúp tế bào NADP+ +ADP + Pi STQH → NADPH + ATP + O2 Bản chất hấp thụ nhiều CO2, phần biến đổi thành tinh bột saccarozo Năng lượng ánh sáng hấp Nhờ ATP NADPH thụ chuyển thành dạng tạo từ pha sáng mà CO2 lượng liên kết hóa học phân tử ATP, NADPH biến cacbonhidrat Phân biệt HTH hở HTH kín, HTH đơn, HTH kép đổi thành câu 1: Chỉ tiêu so sánh Đại diện HTH hở HTH kín Đa số ĐV thân mềm, chân Giun đốt, mực ống, bạch khớp Đặc điểm hệ mạch tuộc, ĐVCXS Hở (giữa tĩnh mạch Kín (giữa tĩnh mạch động mạch khơng có mao động mạch có mao mạch) mạch) Đường máu Máu từ tim  động mạch Máu tim bơm đi, lưu đặc điểm trao đổi chất  tràn vào khoang thể thông liên tục mạch trộn lẫn với dịch mơ tạo kín từ : động mạch  mao hỗn hợp máu – dịch mô mạch  tĩnh mạch Máu (máu tiếp xúc trao đổi trao đổi chất với TB qua chất trực tiếp với TB)  thành mao mạch tĩnh mạch  tim Tốc độ, áp lực máu chảy Tốc độ chậm, áp lực thấp Tốc độ nhanh, áp lực cao hệ mạch Điều hòa phân phối Điều hoà phân phối máu Điều hoà phân phối máu máu đến quan đến quan chậm Câu 2.Ưu điểm HTH kín so với HTH hở: đến quan nhanh Máu chảy mạch kín áp lực cao, tốc độ nhanh nên máu xa nhanh Câu Cho biết đường máu HTH đơn, HTH kép Phân biệt HTH đơn, HTH kép ?Phân biệt HTH đơn, HTH kép? Cho biết ưu điểm HTH kép so với HTH đơn? * Đường máu HTH đơn, HTH kép - Đường máu HTH đơn(ở cá) : Tim bơm máu giàu CO2  động mạch mangmao mạch mang (trao đổi khí máu giàu O2) động mạch lưng mao mạch(trao đổi chất trao đổi khí với TBmáu giàu CO2)tĩnh mạchtim - Đường máu HTH kép (ở lưỡng cư, bò sát, chim, thú) : gồm hai vòng TH : + Vòng TH nhỏ (TH phổi) : Máu giàu CO2 từ timđộng mạch phổimao mạch phổi (trao đổi khí máu giàu O2)tĩnh mạch phổitim +Vịng TH lớn (TH thể) : Máu giàu O2 từ timđộng mạch chủmao mạch (trao đổi chất trao đổi khímáu giàu CO2)tĩnh mạchtim * Phân biệt HTH đơn, HTH kép HTH đơn có vịng tuần hồn, HTH kép có vịng tuần hồn, vịng lớn khắp thể, vòng nhỏ qua phổi * Ưu điểm HTH kép so với HTH đơn? Trong HTH kép máu trở tim để tim đẩy nên máu xa nhanh

Ngày đăng: 31/07/2016, 22:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w