II.Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu cách thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm rèn luyện kĩ năng so sánh cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi góp phần phát triển kĩ năng nhận thức nói riêng, phát triển toàn diện nhân cách trẻ nói chung. III. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3.1.Khách thể nghiên cứu. Quá trình phát triển kĩ năng so sánh của trẻ mẫu giáo 56 tuổi trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh. 3.2.Đối tượng nghiên cứu. Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập trong hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm rèn luyện kĩ năng so sánh cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi. IV.Giả thuyết khoa học. Nếu thiết kế được hệ thống TCHT đa dạng về nhiệm vụ và cách thức so sánh và sử dụng nó một cách linh hoạt, phù hợp khả năng nhận thức của trẻ và đặc điểm của hoạt động khám phá môi trường xung quanh thì kĩ năng so sánh của trẻ sẽ được củng cố và phát triển tốt hơn V.Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1.Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng TCHT trong hoạt động khám phá MTXQ nhằm rèn luyện kĩ năng so sánh cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi. 5.2.Đề xuất thiết kế hệ thống TCHT và hướng dẫn sử dụng trong hoạt động khám phá MTXQ nhằm rèn luyện kĩ năng so sánh cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi. 5.3.Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu quả của hệ thống TCHT đã thiết kế.
MỤC LỤC MỤC LỤC Biểu đồ 2.1.Mức độ phát triển KNSS trẻ MG 5-6 tuổi (tính theo%) 54 Biểu đồ 3.1 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-ThăngLong trước TN (tính theo%) 90 Biểu đồ 3.2 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long trước TN (tính theo BT khảo sát) .91 Biểu đồ 3.3 Kết mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long lớp TN ĐC sau TN.(tính theo %) 93 Biểu đồ 3.4 Kết mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường .95 MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long lớp TN ĐC sau TN 95 (tính theo BT đánh giá) 95 Biểu đồ 3.5 Kết mức độ PTKNSS trẻ lớp ĐC trước sau 98 TN(tính theo %) .98 Biểu đồ 3.6 Kết mức độ PTKNSS trẻ lớp ĐC trước sau 99 TN(tính theo BT đánh giá) 99 Biểu đồ 3.7 Kết mức độ PTKNSS trẻ lớp TN trước sau TN 101 (tính theo %) 101 Biểu đồ 3.8 Kết mức độ PTKNSS trẻ lớp TN trước sau TN 103 (tính theo BT đánh giá) 103 DANH MỤC HÌNH MỤC LỤC Biểu đồ 2.1.Mức độ phát triển KNSS trẻ MG 5-6 tuổi (tính theo%) 54 Biểu đồ 3.1 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-ThăngLong trước TN (tính theo%) 90 Biểu đồ 3.2 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long trước TN (tính theo BT khảo sát) .91 Biểu đồ 3.3 Kết mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long lớp TN ĐC sau TN.(tính theo %) 93 Biểu đồ 3.4 Kết mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường .95 MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long lớp TN ĐC sau TN 95 (tính theo BT đánh giá) 95 Biểu đồ 3.5 Kết mức độ PTKNSS trẻ lớp ĐC trước sau 98 TN(tính theo %) .98 Biểu đồ 3.6 Kết mức độ PTKNSS trẻ lớp ĐC trước sau 99 TN(tính theo BT đánh giá) 99 Biểu đồ 3.7 Kết mức độ PTKNSS trẻ lớp TN trước sau TN 101 (tính theo %) 101 Biểu đồ 3.8 Kết mức độ PTKNSS trẻ lớp TN trước sau TN 103 (tính theo BT đánh giá) 103 DANH MỤC CÁC BẲNG Bảng 2.1.Mức độ phát triển KNSS trẻ MG 5-6 tuổi (tính theo %) 54 Bảng 2.1.Hệ thống TCHT nhằm rèn luyện KNSS cho trẻ mẫu giáo cho chủ đề “Thực vật” .69 Bảng 3.1 Mức độ phát triển KNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long trước TN (tính theo%) 89 Bảng 3.2 Mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, trường MN Hà Nội-Thăng Long trước TN (tính theo BT khảo sát) 91 Bảng 3.3 Kết mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long lớp TN ĐC sau TN.(tính theo %) 93 Bảng 3.4 Kết mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long lớp TN ĐC sau TN.(tính theo BT đánh giá) 95 Bảng 3.5.So sánh mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi trường MN Ánh Sao, MN Hà Nội-Thăng Long lớp TN ĐC trước sau TN(theo BT đánh giá) 96 Bảng 3.6 Kết mức độ PTKNSS trẻ lớp ĐC trước sau TN (tính theo %) 97 Bảng 3.7 Kết mức độ PTKNSS trẻ lớp ĐC trước sau TN (tính theo BT đánh giá) 98 Bảng 3.8 Kết mức độ PTKNSS trẻ lớp TN trước sau TN(tính theo %) 101 Bảng 3.9 Kết mức độ PTKNSS trẻ lớp TN trước sau TN (tính theo BT đánh giá) 102 MỞ ĐẦU I.Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam có đổi mạnh mẽ cho phù hợp với xu chung giới Giáo dục đề cao phát triển nhân cách người với phẩm chất người thời đại mạnh thể chất, khỏe tinh thần, động, sáng tạo, có khả thích ứng cao với thay đổi nhanh chóng xã hội Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân nên khơng nằm ngồi chuyển biến Ngành học đặt mục tiêu không cung cấp kiến thức cụ thể mà cung cấp cho trẻ lực nhận thức chung, giúp cho trẻ thông minh, nhanh nhẹn, ham hiểu biết, thích tìm tịi khám phá có số kĩ tư như: quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát…cũng số phẩm chất độc lập, linh hoạt, tự giác, tự tin… Kĩ so sánh kĩ nhận thức trẻ mầm non Đó q trình dùng trí óc để xác định giống hay khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay không đối tượng nhận thức So sánh thao tác tư quan trọng trình nhận thức người nói chung trẻ mầm non nói riêng Nó sở để trẻ phân biệt vật với vật khác, tượng với tượng khác, sở để trẻ nhận biết giới xung quanh cách xác Kĩ so sánh trẻ hình thành phát triển trình nhận biết, lĩnh hội giới xung quanh, đặc biệt hoạt động học có chủ đích trường mầm non Hoạt động khám phá mơi trường xung quanh có ưu lớn việc phát triển nhận thức phát triển lực tư cho trẻ Thông qua việc tiếp xúc với vật tượng, trẻ không nhận biết vật tượng cách riêng lẻ mà nhận biết mối liên hệ vật, tượng, giống khác chúng Nhờ mà kĩ so sánh trẻ hình thành ngày hồn thiện Bên cạnh đó, q trình trẻ khám phá MTXQ trường mầm non, thao tác so sánh thường xuyên trẻ sử dụng Thực tế cho thấy trường mầm non KNSS trẻ chưa tốt, trẻ thực trình so sánh chưa nắm trình so sánh KNSS trẻ chưa tốt Tuy vậy, việc rèn luyện KNSS cho trẻ mầm non chưa giáo viên thực quan tâm, hướng dẫn trẻ so sánh khoa học, dẫn đến kết so sánh chưa cao, kĩ so sánh trẻ chưa tốt Vì vậy, yêu cầu đặt cần làm để giúp trẻ phát triển KNSS cách tốt Tuy nhiên, giáo dục mầm non có đặc thù riêng so với cấp học khác Giáo dục phải đảm bảo nhiệm vụ giáo dục cần đề cao yếu tố “chơi mà học, học mà chơi” Vấn đề đặt làm để trẻ thực nhiệm vụ nhận thức theo mục tiêu giáo dục đề trẻ cảm thấy nhẹ nhàng, hứng thứ, tích cực hoạt động Để cho lực nhận thức nói chung kĩ so sánh trẻ phát triển cách tốt nhất, tạo tiền đề cho trẻ có phẩm chất trí tuệ cần thiết để bước vào trường phổ thông cách dễ dàng thuận lợi Trò chơi học tập với đặc trưng riêng giải vấn đề này, giúp trẻ vui chơi góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ nói riêng phát triển tồn diện nhân cách trẻ nói chung Vì lí nêu trên, tơi lựa chọn đề tài: “Thiết kế sử dụng trò chơi học tập hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” với mục tiêu đóng góp vào sở lí luận thực tiễn cho trình hình thành phát triển kĩ so sánh cho trẻ, nhằm cao khả nhận thức cho trẻ trình học tập sau II.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách thiết kế sử dụng trò chơi học tập hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi góp phần phát triển kĩ nhận thức nói riêng, phát triển tồn diện nhân cách trẻ nói chung III Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Quá trình phát triển kĩ so sánh trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động khám phá môi trường xung quanh 3.2.Đối tượng nghiên cứu Thiết kế sử dụng trò chơi học tập hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi IV.Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hệ thống TCHT đa dạng nhiệm vụ cách thức so sánh sử dụng cách linh hoạt, phù hợp khả nhận thức trẻ đặc điểm hoạt động khám phá môi trường xung quanh kĩ so sánh trẻ củng cố phát triển tốt V.Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc thiết kế sử dụng TCHT hoạt động khám phá MTXQ nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 5.2.Đề xuất thiết kế hệ thống TCHT hướng dẫn sử dụng hoạt động khám phá MTXQ nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 5.3.Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu hệ thống TCHT thiết kế VI.Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1.Giới hạn nội dung nghiên cứu: Thiết kế sử dụng TCHT hoạt động khám phá MTXQ theo chủ đề thực vật động vật thời gian từ tháng đến tháng năm 2014 6.2.Giới hạn địa bàn nghiên cứu: số trường mầm non quận Cầu Giấy quận Hà Đông Hà Nội Trường mầm non Ánh Sao- phường Nghĩa Tân-Cầu Giấy-Hà Nội Trường mầm non Hà Nội-Thăng Long-phường Xa La-Hà Đông-Hà Nội VII.Phương pháp nghiên cứu 7.1.Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài để xây dựng sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu 7.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1.Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra số giáo viên địa bàn nghiên cứu để đánh giá thực trạng việc thiết kế sử dụng TCHT để rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động khám phá MTXQ 7.2.2.Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát nhằm tìm hiểu việc tổ chức trị chơi học tập giáo viên việc tham gia trò chơi học tập hoạt động khám phá MTXQ Dự giờ, sử dụng phiếu quan sát sổ ghi chép cá nhân để ghi chép lại biểu trẻ tham gia TCHT, kĩ so sánh trẻ, cách sử dụng trò chơi giáo viên thõi dõi kết thực nghiệm 7.2.3.Phương pháp đàm thoại Chúng sử dụng phương pháp đàm thoại với giáo viên thực trạng KNSS trẻ, cách tổ chức rèn luyện KNSS cho trẻ mà giáo viên làm Chúng đàm thoại với trẻ cách trẻ thực thao tác so sánh nhằm làm rõ thực trạng kết thực nghiệm đề tài 7.2.4.Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu sổ kế hoạch, sáng kiến kinh nghiệm giáo viên hoạt động khám phá mơi trường xung quanh Nghiên cứu trị chơi giáo viên thiết kế để tìm hiểu thực trạng việc sử dụng TCHT nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ, theo dõi đánh giá kết thực nghiệm 7.2.5.Phương pháp thực nghiệm Phương pháp sử dụng để kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học đề tài Sử dụng tập đánh giá để đánh giá tiến trẻ sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm 7.2.6.Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Thu thập tư liệu, trao đổi với giáo viên, cán quản lí vấn đề có liên quan đến đề tài 7.3.Nhóm nhương pháp xử lí số liệu Sử dụng cơng thức thống kê tốn học để xử lí số liệu VIII.Những đóng góp đề tài 8.1.Làm rõ lí luận việc thiết kế sử dụng TCHT nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động khám phá MTXQ 8.2.Đánh giá thực trạng việc thiết kế sử dụng TCHT để rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động khám phá MTXQ 8.3.Đề xuất cách thiết kế TCHT nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động khám phá MTXQ hướng dẫn giáo viên mầm non sử dụng trò chơi trường mầm non IX.Cấu trúc luận văn: Gồm phần 9.1.Phần mở đầu 9.2.Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiến việc thiết kế sử dụng TCHT hoạt động khám phá MTXQ nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Chương 2: Thiết kế sử dụng TCHT hoạt động khám phá MTXQ nhằm rèn luyện kĩ so sánh cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 9.3.Phần kết luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SO SÁNH CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 1.1.Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1.Những nghiên cứu nước Thao tác so sánh vấn đề nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Cũng vấn đề khác, thao tác so sánh nhìn nhận nhiều góc độ khác với nhiều quan điểm khác Có số hướng nghiên cứu sau đây: Hướng nghiên cứu thứ nhất: Nghiên cứu vai trò KNSS phát triển nhận thức Đại diện cho xu hướng nhà tâm lí học X.L.Rubinstein, K.Đ.Usinski, Grant Evans…Họ cho hành động so sánh nhận thức giới xung quanh Nhà tâm lí học người Mỹ Saul Sternberg khẳng định trình so sánh trình nhận thức đầu tiên, nghĩa người tiến hành so sánh thực q trình nhận thức giới xung quanh Khi nhận biết đối tượng, khái niệm, vật mơi trường xung quanh chủ thể nhận thức phải nắm bắt đối tượng có đặc điểm gì, khác biệt so với vật, tượng khác Như vậy, có nghĩa chủ thể nhận thức phải tiến hành hoạt động so sánh Đồng tình với quan điểm cịn có nhà giáo dục học K.Đ.Usinski, ơng cho rằng: “so sánh sở hiểu biết tư duy” ( A.U xô rô ki na-giáo dục trí tệ q trình dạy học) Hay Grant Evans coi “so sánh cách nhận thức” Những quan điểm cho xuất phát nhận thức so sánh, khơng so sánh khơng nhận biết giới xung quanh Bên cạnh đó, A.V.Daparogiet rằng: “Trong so sánh lần phẩm chất tri giác đối tượng với yếu tố tương ứng hệ thống ấy, trẻ nhận thức hơn, sâu sắc thuộc tính khác đối tượng cụ thể…” (A.P.Dapharogiet Những sở giáo dục học mẫu giáo T2) Như vậy, có nghĩa nhờ thao tác so sánh mà nhận biết vật xác hơn, sâu sắc sau đối chiếu với vật, tượng khác Nhờ trình so sánh mà chủ thể nhận thức biết đâu vật này, đâu vật khác Như vậy, quan điểm cho thấy rằng, khơng có q trình so sánh khơng nhận thức được, có nghĩa thực q trình nhận thức thực hành động so sánh Hướng nghiên cứu thứ hai:Nghiên cứu tiến trình so sánh -Các nhà nghiên cứu V.V Bôgôslôpski, A.G Côbaleva, A.A Stepanôv cho thao tác so sánh gồm bước (dẫn theo 3) 1.Xác định so sánh để làm gì, đạt mục đích 2.Nêu đặc điểm đối tượng cần so sánh 3.Xác định cách so sánh phù hợp với mục đích nêu đặc điểm tìm Xác định đặc điểm chung theo cách so sánh dự định Xác định đặc điểm riêng theo cách so sánh dự định Xác định mức độ chung chất đặc điểm riêng theo cách so sánh Nêu lên đặc điểm phát theo tất cách so sánh Kết luận giống khác đối tượng theo mục đích so sánh đề Đây khơng bước thuộc tiến trình so sánh mà bao gồm số yêu cầu cần thực trước so sánh Mặt khác, tiến trình chưa hợp lí trùng lặp phức tạp hoá bước cuối mức độ PTVTTV trẻ lớp TN sau TN tốt so với trước TN, điểm trung bình tăng lên, độ phân tán giảm Điều cho thấy hệ thống TCHT sử dụng không làm tăng mức độ PTKNSS trẻ mà tăng cịn diễn đồng tất trẻ Như vậy, hệ thống TCHT mà thực nghiệm nhằm rèn luyện KNSS cho trẻ có hiệu 3.3.8.4 Kiểm định hiệu thực nghiệm Để kiểm định độ tin cậy mức độ phát triển KNSS trẻ trước sau thực nghiệm, sử dụng công cụ SPSS 18.0 để phân tích *Các cơng thức tốn học ý nghĩa công thức công cụ SPSS ▪ Tính % để phân loại số điểm đạt sau khảo sát trẻ làm sở so sánh kết lớp TN lớp ĐC ▪ Tính trung bình cộng: Trung bình cộng tham số đặc trưng cho tập trung số liệu mẫu Cơng thức: Giá trị trung bình ( X ) tính theo cơng thức: n X = ∑X i n i =1 Trong đó: X trung bình cộng số điểm trẻ X i điểm số trẻ n tổng số trẻ tham gia thực nghiệm Giá trị trung bình X đặc trưng cho tập trung số liệu nhằm so sánh kết đạt hai lớp TN ĐC ▪ Tính độ lệch chuẩn: Độ lệch chuẩn (Std Deviation, kí hiệu: δ) phản ánh sai lệch hay độ dao động, phân tán số liệu xung quanh giá trị trung bình cộng 104 n δ = ∑( X i− X ) i =1 n −1 Độ lệch chuẩn tham số đo phân tán mức độ phát triển trí nhớ hình tượng trẻ qua giá trị trung bình X Độ lệch chuẩn nhỏ kết đạt cao ▪ Tính phương sai: Phương sai (Variance, kí hiệu: S) dùng để đo lường mức độ phân tán tập giá trị quan sát xung quanh giá trị trung bình tập quan sát n S2 = ∑(X i =1 i − X )2 n −1 ▪ Kiểm định giả thuyết: Dùng phương pháp kiểm định t cho hai mẫu ngẫu nhiên độc lập (Independent Samples T test), nhằm mục đích so sánh giá trị trung bình điểm khảo sát nhóm ĐC nhóm TN có khác biệt hay khơng (với giả thuyết ban đầu H0 cho giá trị trung bình điểm kiểm tra nhóm ĐC TN khơng có khác biệt) t= X S −X TNĐC N Trong đó: X ĐC X TN +S TNĐC M điểm trung bình cộng nhóm TN điểm trung bình cộng nhóm ĐC S phương sai nhóm TN TN S ĐC phương sai nhóm ĐC N số trẻ nhóm TN M số trẻ nhóm ĐC ▪ Bậc tự kiểm định phương sai: df = N + M – 105 ▪ Mức ý nghĩa thống kê α = 0,05, kết kiểm định Levene ngang phương sai (Levene’s Test for Equality of Variances) xác định mức ý nghĩa kiểm định (Sig) + Nếu Sig ≥ 0,05 nghĩa nhóm ĐC TN có phương sai tương đương, sử dụng kết kiểm định t dòng (EVA) + Nếu Sig < 0,05 nghĩa nhóm ĐC TN có phương sai khác nhau, sử dụng kết kiểm định t dòng (EVnA) ▪ Chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết đặt ra: + Nếu giá trị Sig (2-tailed) kiểm định t ≥ 0,05 ta kết luận chưa có khác biệt ý nghĩa giá trị trung bình điểm khảo sát nhóm ĐC TN, nghĩa chấp nhận giả thuyết H0 + Nếu giá trị Sig (2-tailed) kiểm định t < 0,05 ta kết luận có khác biệt ý nghĩa giá trị trung bình điểm khảo sát nhóm ĐC TN, nghĩa bác bỏ giả thuyết H0 * Kết kiểm định ** Kiểm định độ tin cậy kết khảo sát mức độ PTVTTV trẻ ở hai nhóm ĐC TN trước thực nghiệm nhom Std Std MN DC N 20 Mean 5.617 Deviation Mean 1.70403 38103 20 5.568 1.81274 40534 20 5.809 1.67970 37559 20 5.7665 1.68406 37657 Ánh Sao MN TN DC Hà Nội- TN Error Thăng Long 106 107 Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% MN Ánh Sao MN Hà Nội- eva evna F 085 Sig .772 t 088 088 df 38 37.85 Sig Mean Std Error (2- Differenc Differenc Interval Confidence of the tailed) e 930 04900 930 04900 e 55632 55632 Difference Lower Upper -1.07720 1.17520 -1.07734 1.17534 936 936 53186 53186 -1.03369 -1.03369 eva 003 evna 958 081 081 38 38.00 Thăng Long 108 04300 04300 1.11969 1.11969 Independent Samples Test Dựa vào hai bảng kết kiểm định, chúng tơi có nhận xét sau: Từ bảng Group Statistics, cho thấy điểm trung bình (Mean) hai nhóm TN ĐC tương đương (Trường MN Ánh Sao, Mean nhóm ĐC 5,61 cịn Mean nhóm TN 5,56; Trường MN Hà Nội-Thăng Long, Mean nhóm ĐC 5,80 cịn Mean nhóm TN 5,76) Độ lệch chuẩn hai nhóm gần (MN Ánh Sao, Std Deviation lớp ĐC = 1,70 Std Deviation nhóm TN = 1.81; MN Hà Nội-Thăng Long, Std Deviation lớp ĐC = 1,67 Std Deviation nhóm TN = 1.68) Mặc khác, từ bảng Independent Samples Test, giá trị Sig= 0.77>0.05 (MN Ánh Sao), Sig= 0.95 >0.05 (MN Hà Nội-Thăng Long) (0.05 tương ứng với độ tin cậy 95%) cho thấy phương sai nhóm ĐC TN không khác Đồng thời MN Ánh Sao Sig (2- tailed) = 0.93> 0.05, MN Hà Nội-Thăng Long Sig (2- tailed) = 0.936> 0.05 chứng tỏ chênh lệch có ý nghĩa điểm trung bình hai nhóm ĐC TN Có thể kết luận kết khảo sát mức độ PTKNSS trẻ 5-6 tuổi hai nhóm ĐC TN hai trường trước thực nghiệm có độ tin cậy cao ** Kiểm định độ tin cậy kết khảo sát mức độ PTKNSS hai nhóm trẻ ĐC TN sau thực nghiệm Sự PTKNSS hai nhóm trẻ có chênh lệch đáng kể so với trước thực nghiệm Bằng chứng là: nhom MN Ánh Sao dc1 N 20 tn1 20 MN Hà NộiThăng dc2 tn2 20 20 Std Std Error Deviation Mean 1.62290 36289 Mean 6.015 7.257 1.69316 5.9915 1.63451 7.274 1.49558 109 37860 36549 33442 Long 110 Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means MN Ánh Sao eva F 000 Sig .989 evna MN eva 1.037 Hà NộiThăng evna Long 315 t df -2.368 38 Sig (2tailed) 023 Mean Differenc e -1.24200 -2.368 37.932 023 -1.24200 -2.589 38 014 -1.28250 -2.589 37.70 014 -1.28250 111 95% Confidence Std Error Interval of the Differenc Difference e Lower Upper 52443 -.1803 2.3036 52443 -.1802 2.3037 49540 -.2796 2.2853 49540 -.2793 2.2856 Nhìn vào bảng Grroup Statistics, trường MN Ánh Sao, điểm trung bình (Mean) nhóm ĐC 6.01 thấp điểm trung bình (Mean) nhóm TN 7.25; MN Hà Nội-Thăng Long điểm trung bình (Mean) nhóm ĐC 5,99 thấp điểm trung bình (Mean) nhóm TN 7.27 Mặt khác, nhìn vào bảng Independent Samples Test , trường MN Ánh Sao giá trị Sig = 0.98>0.05, MN Hà Nội-Thăng Long giá trị Sig = 0.31 >0.05 giá trị sig (2-tailed) = 0.023