Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5 6 tuổi

105 580 4
Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON Đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI Sinh viên thực Lớp Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Oanh : 11SMN2 : ThS Nguyễn Thị Triều Tiên Đà Nẵng, tháng 5/2015 Lời cảm ơn Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn GV.Th.S Nguyễn Thị Triều Tiên, Giảng Viên khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng - Người hết lịng hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể Thầy, Cô Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng – sở đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu tập thể Giáo viên trường Mầm non 19/5, trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ thuộc quận Hải Châu – TP Đà Nẵng giúp đỡ suốt thời gian tiến hành thực nghiệm đề tài Xin biết ơn Gia đình ln ln điểm tựa vững để tơi có cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp cho đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu TCHT cho trẻ MG số tác giả nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam: 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.3 Cơ sở lí luận thiết kế sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo – tuổi 1.3.1 Vai trị trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi 1.3.2 Đặc điểm phát triển biểu tượng thời gian định hướng thời gian trẻ mầm non nói chung trẻ mẫu giáo – tuổi nói riêng 1.3.3 Nội dung dạy trẻ mẫu giáo – tuổi định hướng thời gian 12 1.3.4 Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo – tuổi định hướng thời gian 12 1.3.5 Một số vấn đề lí luận trị chơi học tập 16 1.3.6 Trò chơi học tập với việc hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI HỌC TÂP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI 21 2.1 Mục đích điều tra 21 2.2 Địa bàn khách thể điều tra 21 2.3 Đối tượng số lượng điều tra 21 2.4 Nội dung điều tra 21 2.5 Thời gian điều tra 22 2.6 Phương pháp điều tra 22 2.7 Tiêu chí thang đánh giá mức độ định hướng thời gian trẻ mẫu giáo – tuổi 22 2.8 Phân tích kết điều tra 24 2.8.1 Nhận thức giáo viên mầm non thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 24 2.8.2 Mức độ hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hệ thống câu hỏi số trường mầm non 32 2.8.3 Mức độ hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua trò chơi học tập số trường mầm non 36 2.8.4 Nguyên nhân thực trạng 38 CHƯƠNG 3: CÁCH THỨC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRỊ CHƠI HỌC TẬP NHẰM HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG THỜI GIAN CHO TRẺ 5-6 TUỔI 44 3.1 Các nguyên tắc việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi 44 3.2 Yêu cầu việc thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi 45 3.3 Cách thức thiết kế trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi 46 3.3.1 Xác định mục tiêu, nội dung hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi 46 3.3.2 Thiết kế trị chơi có đầy đủ cấu trúc phù hợp với nội dung hình thành biểu tượng định hướng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi 46 3.3.3 Gắn nội dung hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ vào yếu tố trò chơi, đặt tên cho trò chơi, lựa chọn trị chơi thích hợp với trẻ, cho trẻ chơi, theo dõi, đánh giá 49 3.4 Cách thức sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi 49 3.4.1 Lập kế hoạch cho việc sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi 49 3.4.2 Tạo mơi trường tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi 52 3.4.3 Phối hợp sử dụng phương pháp, biện pháp trực quan, dùng lời, thực hành để hướng dẫn trẻ chơi 53 3.5 Một số trị chơi học tập thiết kế nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM NHẰM KIỂM CHỨNG TÍNH HIỆU QUẢ, TÍNH KHẢ THI CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÁC TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐÃ ĐƯỢC THIẾT KẾ 58 4.1 Mục đích thực nghiệm 58 4.2 Nội dung thực nghiệm 58 4.3 Thời gian thực nghiệm 58 4.4 Quy trình thực nghiệm 58 4.5 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 59 4.6 Phân tích kết khảo sát mức độ định hướng thời gian trẻ 5-6 tuổi 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức ý nghĩa việc thiết kế TCHT nhằm hình thành BTTG cho trẻ 5-6 tuổi 24 Bảng 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế TCHT nhằm hình thành BTTG cho trẻ 5-6 tuổi 25 Bảng 2.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng TCHT trình dạy trẻ 5-6 tuổi ĐHTG 26 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng biện pháp dạy học việc hình thành BTTG cho trẻ 5-6 tuổi tần số sử dụng 27 Bảng 2.5 Chức TCHT trình hình thành BTTG cho trẻ 5-6 tuổi 28 Bảng 2.6 Mức độ sử dụng TCHT việc hình thành BTTG cho trẻ 5-6 tuổi 28 Bảng 2.7 Nguồn trò chơi để giáo viên lựa chọn sử dụng việc hình thành BTTG cho trẻ 29 Bảng 2.8 Nguyên tắc lựa chọn TCHT giáo viên nhằm hình thành BTTG cho trẻ 5-6 tuổi 30 Bảng 2.9 Thời điểm tổ chức TCHT nhằm hình thành BTTG cho trẻ 5-6 tuổi 30 Bảng 2.10 Những khó khăn giáo viên thường gặp thiết kế TCHT nhằm hình thành BTTG cho trẻ 5-6 tuổi 31 Bảng 2.11 Kết khảo sát mức độ nhận thức BTTG trẻ 5-6 tuổi qua hệ thống câu hỏi 32 Bảng 2.12 Kết khảo sát mức độ nhận thức BTTG trẻ 5-6 tuổi trường MN 19/5 trường MN Hoa Phượng Đỏ 37 Bảng 4.1: Mức độ nhận thức BTTG trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC nhóm TN trước TN 60 Bảng 4.2: So sánh mức độ nhận thức BTTG trẻ nhóm TN ĐC sau TN 62 Bảng 4.3: Mức độ nhận thức BTTG trẻ 5-6 tuổi nhóm TN trước sau TN 63 Bảng 4.4: Mức độ nhận thức BTTG trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC trước sau TN 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Mức độ nhận thức BTTG trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC nhóm TN trước TN 61 Biểu đồ 4.2: Mức độ nhận thức BTTG trẻ 5-6 tuổi nhóm TN ĐC sau TN 62 Biểu đồ 4.3: Mức độ nhận thức BTTG trẻ 5-6 tuổi nhóm TN trước sau TN 63 Biểu đồ 4.4: Mức độ nhận thức BTTG trẻ 5-6 tuổi nhóm ĐC trước sau TN 64 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐC : Đối chứng ĐHTG : Định hướng thời gian GD : Giáo dục GDMN : Giáo dục mầm non GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non MĐ : Mức độ MG : Mẫu giáo MGL : Mẫu giáo lớn MN : Mầm non TCHT : Trò chơi học tập TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc sống người gắn liền với thời gian, riêng lồi người có phân biệt q khứ, tương lai Thời gian có ý nghĩa to lớn phát triển xã hội loài người Trong tất dạng hoạt động người, khía cạnh hay khía cạnh khác đòi hỏi người biết định hướng vào thời gian Sự định hướng thời gian điều kiện để hình thành nhân cách người Thời gian không nhân tố điều khiển dạng hoạt động khác người mà nhân tố điều khiển mối quan hệ xã hội người, nhân tố thúc đẩy xã hội phía trước Chính vậy, mà từ lâu vần đề tri giác định hướng thời gian lôi ý người Chúng ta bước vào kỉ văn minh trí tuệ với bùng nổ thơng tin Để đáp ứng yêu cầu công CNH-HĐH đất nước, việc đào tạo hệ người với tác phong sinh hoạt, lao động có nề nếp, khẩn trương tính xác; người biết lấy thời gian làm thước đo cho suất chất lượng sống, đáp ứng yêu cầu sản xuất đại việc cấp bách Vì việc dạy trẻ định hướng thời gian nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục mầm non Nó đóng vai trị quan trọng việc giúp trẻ định vị, định lượng thời gian diễn kiện, tượng sống xung quanh trẻ, giúp trẻ dễ dàng thực hoạt động Việc dạy trẻ định hướng thời gian cịn sở để hình thành nhân cách trẻ Mặt khác, việc dạy trẻ định hướng thời gian cịn góp phần chuẩn bị cho trẻ vào học trường phổ thông Sự định hướng thời gian điều kiện quan trọng để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo phát triển trí tuệ trẻ dạng hoạt động diễn trường phổ thông Thực tiễn việc sử dụng trò chơi học tập vào trình dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng thời gian nhiều hạn chế Đa số GVMN chưa nhận thức đầy đủ trình thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm dạy trẻ định hướng thời gian, chưa biết cách tận dụng ưu trò chơi học tập việc dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng thời gian GV cịn gặp nhiều khó khăn việc thiết kế sử dụng trị chơi học tập để hình thành khả định hướng thời gian cho trẻ MG 5-6 tuổi Trong trình dạy trẻ định hướng thời gian phần lớn GV thường sử dụng trị chơi học tập có sẵn chương trình GV chưa thực quan tâm đến việc thiết kế trò chơi học tập lạ, có tính sáng tạo, phù hợp với chủ đề giáo dục, khả định hướng thời gian trẻ Vì hiệu việc thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng thời gian nhiều hạn chế Do vậy, nhằm nâng cao hiệu trình dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng thời gian, nghiên cứu đề tài: “Thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5-6 tuổi” góp phần đổi GDMN Mục đích nghiên cứu Q trình thiết kế sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành BTTG cho trẻ - tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu a) Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng thời gian b) Đối tượng nghiên cứu Cách thức thiết kế sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành BTTG cho trẻ 5-6 tuổi Giả thuyết khoa học Hiệu dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng thời gian phần lớn phụ thuộc vào việc sử dụng TCHT Nếu thiết kế sử dụng TCHT cho trẻ 5-6 tuổi cách có hệ thống, phù hợp với khả nhận thức, khả ĐHTG nhu cầu vui chơi trẻ nâng cao hiệu dạy trẻ định hướng thời gian Trò chơi: “Ai tinh mắt hơn” - Mục đích: Giúp trẻ củng cố kiến thức buổi ngày - Chuẩn bị: Tranh buổi ngày - Cách chơi: Cô cho lớp ngồi thành tổ,cô chuẩn bị tranh buổi ngày, cô đưa tranh lên tổ thảo luận tổ biết lắc xắc xơ dành quyền trả lời cho tổ đại diện tổ nói cho biết là buổi biết - Luật chơi: Tổ trả lời sai bị phạt hát cho lớp nghe Trị chơi: “Vịng quay kì diệu” - Mục đích: Trẻ nhận biết buổi ngày qua hình ảnh hoạt động khung cảnh thiên nhiên - Chuẩn bị: +Chướng ngại vật, mơ hình bánh xe quay + Hình ảnh hoạt động số buổi ngày - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Khi có hiệu lệnh ,một bạn lên quay bánh xe,bánh xe quay đến hình ảnh hoạt động thời gian ngày bạn đội bậc qua vật cản chọn hình ảnh thời gian gắn lên bảng - Luật chơi: Đội gắn nhiều tranh đội thắng Trị chơi: “Đón bóng” - Mục đích: Trẻ nhận biết phân biệt thời gian ngày - Chuẩn bị: + bóng nhựa nhỏ + Các Slide tranh vẽ: Buổi sáng: Bé rửa mặt, mẹ đưa bé học, Gà trống gáy ông mặt trời nhô lên, giọt sương cỏ Buổi trưa: Mặt trời đỉnh đầu, bé ngủ trưa Buổi chiều: Mẹ đến trường đón bé, mặt trời khuất sau rặng núi Buổi tối: Mọi người quay quần bên mâm cơm, bé xem phim, ánh trăng nhô lên - Cách chơi: + Trẻ ngồi theo đội hình vịng trịn, chọn bạn lăn bóng phía bạn, bóng đến vị trí bạn bạn trả lời nội dung tranh hình (Tranh buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều buổi tối), cháu trả lời thưởng cờ quyền lăn bóng vào bạn tiếp theo, trả lời không nội dung tranh ngày không tặng hoa Cứ sau tranh hình bắt đầu lăn bóng - Luật chơi: Bạn nhiều cờ thắng, giây hình mà trẻ khơng trả lời lượt chơi Trò chơi: "Giai điệu thân quen" - Mục đích: Trẻ nhận biết phân biệt khoảng thời gian ngày - Chuẩn bị: Một số hát nói khoản thời gian ngày: Thể dục buổi sáng, nắng sớm, rước đèn trăng, đưa cơm cho mẹ cày, bóng khơnia, chiều chiều - Cách chơi: Trẻ chia đội ngồi theo vịng trịn nhỏ, đội trưởng cầm sắc xơ, cô mở nhạc, nghe hát cất lên có lời nói khoản thời gian ngày đội lắc sắc xơ dành quyền trả lời, đội trả lời tặng 01 hoa, trả lời sai đội khác dành quyền trả lời - Luật chơi: đội dành nhiều hoa đội thắng 7.Trị chơi : “ Đốn ý đồng đội” - Mục đích: Giúp trẻ nhận biết ơn luyện buổi ngày - Chuẩn bị: Tranh lô tô buổi ngày - Cách chơi: Chia lớp thành đội, đứng thành hàng dọc Cho bạn đội lên xem tranh hình ảnh minh họa buổi ngày Sau bạn làm động tác để diễn tả nội dung tranh, thành viên tổ đồn buổi Sau trả lời xong bạn đội bạn khác lên thay - Luật chơi: Đội trả lời trước đội chiến thắng Trò chơi : “Xúc xắc” - Mục đích : trẻ nhận biết thứ tự buổi ngày - Chuẩn bị : + Các tranh buổi ngày dán nề nhà + Con xúc xắc : mặt dán hình buổi ngày + Một chén nhựa để xổ xúc xắc - Cách chơi : Cô cho trẻ đứng thành vịng trịn Khi tung xúc xắc trẻ phải quan mặt tranh buổi chạy nhanh tranh giống với buổi - Luật chơi : bạn sai bị phạt Trị chơi: “Thi tài bạn” - Mục đích: Trẻ biết sắc thái, bầu trời buổi ngày - Chuẩn bị: Mỗi đội có tranh vẽ cảnh bầu trời sáng, trưa, chiều, tối, ban đêm Các hình mặt trăng, ngơi sao, gà trống gáy, đèn điện, mặt trời màu vàng, màu cam Bút màu - Cách chơi: Cho trẻ quan sát tranh hình ảnh để dán vào khung cảnh cho hợp với thời gian tranh Hoặc trẻ dùng bút màu vẽ thêm cho tranh - Luật chơi: Đội dán đúng, đẹp nhanh đội chiến thắng 10 Trò chơi: “Đơ bi nơ” - Mục đích: Luyện tập nhận biết buổi ngày - Chuẩn bị: + Các quân có hình ảnh buổi ngày đầu + Bàn cờ có kẻ - Cách chơi: + Cô cho trẻ chơi trẻ lần + Mỗi trẻ có 10 qn đơbi nơ oẳn để chọn bạn trước, bạn trước quân xuống bàn cờ, bạn đối diện chọn qn cờ có hình ảnh giống với đầu quân cờ bạn vừa đặt xuống cạnh sát quân cờ bạn ăn quân cờ - Luật chơi: Bạn ăn nhiều qn cờ thắng 11.Trị chơi: “Đốn thời gian” - Mục đích: Trẻ phân biệt thời gian ngày qua tranh, phát triển ngôn ngữ - Chuẩn bị : Mỗi trẻ tranh cảnh thời gian ngày (sưu tầm): sáng trua chiều tối - Cách chơi: + Phát cho trẻ tranh Trẻ quan sát kĩ tranh lắng nghe nói + Khi nói đến tên thời gian ngày cháu có tranh thời gian giơ lên Sau đó, tự kể xem tranh vẽ có VD: Cơ “Buổi sáng”,cháu có tranh vẽ buổi sáng giơ lên nói “ tranh có ơng mặt trời mọc, gà trống gáy, bạn tập thể dục” - Luật chơi: bạn nói dành chiến thắng, bạn chưa đưa đúng, hay nói chưa đúng, bị phạt nói lại hai lần có tranh  Nội dung 2: Hình thành biểu tượng hơm qua, hơm nay, ngày mai 1.Trị chơi : “ Tìm bạn láng giềng” - Mục đích: Phân biệt hơm qua, hôm nay, ngày mai Trẻ nhận biết, phân biệt, xếp nhanh thứ tự ngày tuần - Chuẩn bị: Mỗi trẻ tờ lịch từ thứ hai đến chủ nhật - Luật chơi: Trẻ phải xếp theo thứ tự tuần lịch - Cách chơi: Cô phát trẻ tờ lịch, trẻ vận động tự theo nhạc hát “ Em yêu tờ lịch mới” Khi nghe hơ: “Tìm bạn, tìm bạn”, trẻ hỏi : “Tìm ai, tìm ai?” Cơ nói: “Tìm bạn láng giềng theo thứ tự ngày tuần” Trẻ cầm tờ lịch tìm bạn theo thứ tự liền ngày tuần Sau đó, Cơ hỏi trẻ nhóm : Hơm thứ tư, trẻ đứng trước phải nói : Hơm qua thứ ba, trẻ đứng sau phải nói : Ngày mai thứ năm… Trò chơi: “ Bạn ai” - Mục đích: trẻ biết thứ tự ngày - Chuẩn bị: tờ lịch theo thứ tự ngày đến ngày 22 - Cách chơi: cho nhóm đứng theo thứ tự tăng dần nhóm Cơ cho trẻ chơi “Bạn ai?” Cơ nhóm bạn nhóm phải nói ngày nào? + Bạn đứng nói: “ Tơi ngày hơm nay” + Bạn đứng trước nói : “ Tơi ngày hơm qua” + Bạn đứng sau nói: “ Tơi ngày hơm mai” - Lần 2: cho trẻ đứng thành vịng trịn theo thứ tự tăng dần từ đến 22, nghe đoạn nhạc ,cơ vào bạn bạn nói + “ Tơi ngày hơm ,ngày 12….,bạn đứng bên trái nói tiếp : “Tơi ngày hôm qua, ngày11”, bạn đứng bên phải nói : “ Tơi ngày mai , ngày 13’ Lần lượt đến bạn bạn nói - Luật chơi: bạn nói sai thay bạn nói  Nội dung 3: Nhận biết tuần lễ, ngày tuần, tháng, mùa năm Trò chơi: “Năm chúng ta” - Mục đích: Trẻ hiểu thứ tự tháng năm, tuần tháng ngày tuần - Chuẩn bị: Lịch cũ, họa báo, giấy, kéo, hồ gián - Cách chơi: + Cô để tờ lịch cũ lớp Cho trẻ tự chọn tờ lịch mà u thích Sau xếp tháng theo thứ tự + Cơ nói: Tất xếp tháng theo thứ tự Cơ gợi ý cho nhóm khơng xếp trẻ xếp xong cô giúp trẻ dán tất lên tờ giấy to cho lớp nhận xét nối tiếp thời gian Trị chơi : Mắt tinh - Mục đích: Rèn cho trẻ kỹ quan sát, nhận biết thứ tự ngày tuần, số liên tiếp - Chuẩn bị: bìa (cho tổ) có làm tờ lịch dán theo thứ tự từ thứ hai đến chủ nhật, tờ lịch có ngày, tờ khơng có ngày chữ số - Cách chơi : + Cô chia trẻ thành tổ, phát cho tổ bìa, cho trẻ đọc thứ ngày lịch từ thứ hai đến chủ nhật Nhưng tờ lịch có thứ khơng có ngày yêu cầu chọn chữ số cô chuẩn bị sẵn lên dán vào tờ lịch cho phù hợp Ví dụ: Cơ có tờ lịch: Thứ hai có số (ngày mồng 4), thứ ba khơng có ngày, thứ tư khơng có ngày, thứ năm có số 7, thứ sáu khơng có ngày, thứ bảy có số 9, chủ nhật có số 10 Ở khoảng trống tờ bìa có chữ số 5, 6, Bây nhìn xem chọn chữ số dán vào tờ lịch cho phù hợp Chẳng hạn, thứ hai ngày mồng 4, thứ ba ngày Tương tự cho hoàn thành tờ lịch - Luật chơi : tổ làm nhanh tổ chiến thắng Trị chơi 2: “Ai nhanh hơn” - Mục đích : Rèn trẻ nhanh nhẹn biết tập trung ý nhận biết nhanh mùa năm Thông qua trị chơi trẻ nhớ ơn lại mùa năm - Chuẩn bị : La bàn , tranh lô tô mùa - Cách chơi : Cả lớp chơi phát cho trẻ tranh lơ tơ hình ảnh muà, cô quay la bàn kim vào mùa trẻ cầm hình ảnh mùa chạy đến gần cô - Luật chơi : Ai chạy mùa theo kim quay trẻ 10 điểm, ngược lại bạn sai nhảy lò cị 4.Trị chơi: “Vịng quay kỳ diệu” - Mục đích: Trẻ nhận biết mùa năm - Chuẩn bị: Vịng quay máy tính có hình ảnh mùa năm - Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội, cô cho đồng hồ quay dừng lại kim vào hình ảnh mùa đội rung chuông dành quyền trả lời - Luật chơi: Đội rung chng trước dành quyền trả lời trước, trả lời khơng nhường quyền trả lời cho đội khác Trò chơi: " Cánh cửa thời gian" - Mục đích: +Trẻ nhận biết xếp thứ tự thứ tuần thông qua tờ lịch - Chuẩn bị: + Các tờ lịch thứ tuần + cổng thể dục + Nhạc hát: " Cả tuần ngoan " - Cách chơi: Chia lớp thành đội, theo đường zích zắch, chui qua cánh cổng thời gian chọn tờ lịch gắn lên bảng xếp từ trái sang phải ngày tuần theo thứ tự tăng dần từ thứ đến chủ nhật - Luật chơi: Một lượt bạn lên chơi, bạn gắn xong chạy đứng cuối hàng bạn lên, sau thời gian nhạc đội xếp nhanh đội dành chiến thắng Trò chơi: “ Đi chợ ” - Mục đích: Trẻ biết mùa năm: xuân, hạ, thu, đơng Biết đặc điểm thời tiết khí hậu, hoạt động diễn vào mùa - Chuẩn bị: loại trái cây, hoa mùa - Cách chơi: chia trẻ thành đội Sau đội thi đua lên chọn mua loại trái cây, hoa mùa theo yêu cầu cô - Luật chơi: đội chọn nhanh, nhiều nhận phần q 7.Trị chơi: “Bốn mùa” - Mục đích: Trẻ nhận biết mùa năm qua qua trang phục - Chuẩn bị: + trang phục theo mùa + tranh mùa năm - Cách chơi: Chia trẻ làm đội Cô dán tranh lên bảng Sau yêu cầu đội chọn trang phục phù hợp với mùa tranh tổ chạy lên dán tranh - Luật chơi: Đội dán nhanh thắng Trò chơi : “Các mùa bé yêu” - Mục đích: giúp trẻ nhận biết đặc điểm bật mùa năm, - Chuẩn bị: chuẩn bị câu chuyện, câu đố mùa năm, có vàng, trang phục mùa năm, - Cách chơi: chia lớp thành bốn nhóm chơi nhóm chọn mùa mà nhóm thích sau nhóm tự chọn trang phục phụ kiện để miêu tả mùa - Luật chơi: nhóm chọn mùa năm phải miêu tả mùa mà nhóm chọn nhóm khen thưởng 9.Trị chơi: “ Rung chng vàng” - Mục đích: Củng cố buổi ngày, tuần lễ, tháng, mùa năm - Chuẩn bị: Slile câu hỏi rung chng vàng có đáp án 1-2-3 Bảng trắng Bút - Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành hàng ngang cho trẻ có bảng trắng bút Khi chơi cháu quan sát hình lắng nghe đặt câu hỏi sau viết đáp án lên bảng Khi nói hết tất giơ bảng lên kiể tra kết Ví dụ: Cơ cho trẻ xem tranh buổi sáng hình hỏi trẻ: + Đây buổi ? Tại cháu biết buổi sáng ? + Cháu thường làm việc vào buổi sáng? - Luật chơi: Khi nghe cô đọc câu hỏi thời gian giây trẻ chọn đáp án để trả lời Cháu tìm đáp án phần q 10.Trị chơi : “ Ơ cửa bí mật ” - Mục đích: + Trẻ biết mùa năm biết mùa có tháng - Chuẩn bị: + Chuông cho đội + Ơ cửa - Cách chơi: + Cơ cho trẻ ngồi vòng tròn, trẻ làm đội trưởng cầm chng Cơ nói dấu hiệu đặc trưng mùa cho trẻ nghe Trẻ rung chng đốn mùa nào, trẻ đốn phần cửa mở trẻ trả lời tiếp mùa có tháng, tháng nào? Thì cửa mở hết đội dành chiến thắng nhận q cửa Nếu đội trả lời khơng đội khác rung chng dành quyền trả lời câu hỏi - Luật chơi: Đội rung chng trước giành quyền trả lời, đội mở ô cửa trước đội chiến thắng 11.Trị chơi: “Mắt tinh” - Mục đích: Giúp trẻ củng cố xác biểu tượng mùa năm - Chuẩn bị: Tranh vẽ vào mùa Xuân, mùa Hè, mùa Thu mùa Đông với đặc điểm khác - Cách chơi: Yêu cầu trẻ xem nhận khác biệt tranh chủ đề có thay đổi nội dung (Tranh vẽ khung cảnh vào mùa Xuân, mùa Hè, mùa Thu mùa Đơng với đặc điểm khác ) hay tìm - điểm khác hai tranh trơng giống hệt - Luật chơi: Bạn tìm nhanh bạn chiến thắng 12.Trị chơi : “Tranh bù chỗ thiếu” - Mục đích : Giúp trẻ cố kiến thức mùa năm, khí hậu, đặc điểm bật mùa - Chuẩn bị : đội tranh mùa năm, xuân- hạ- thu- đông - Cách chơi : Các chia đội hàng dọc, bảng có tranh dán sẵn vài mảnh ghép mùa năm, có hiệu lệnh cô bạn đầu hàng lên chọn mảnh ghép rời để dán vào tranh thiếu cho phù hợp với thời tiết, đặc điểm mùa, đứng cuối hàng cho bạn lên chơi Sau ghép xong trẻ phải trả lời mùa Thời gian chơi nhạc - Luật chơi : Mỗi bạn chơi ghép mảnh ghép 13.Trò chơi: " Ai nhanh nhất" - Mục đích: Giúp trẻ xác định thứ tuần - Chuẩn bị: Các hoa bơng hoa có dán thứ tuần(thứ đến chủ nhật) - Luật chơi: Đội xếp thứ tự thứ tuần nhanh xác đội chiến thắng - Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội thi đua lên lấy bạn hoa nhanh chân chạy xếp thành hàng ngang tay cầm hoa xếp theo thứ tự thứ tuần  Nội dung 4: Nói ngày lốc lịch đồng hồ 1.Trị chơi : “Đồng hồ” - Mục đích: Trẻ biết đọc đồng hồ - Chuẩn bị: đồng hồ máy tính - Cách chơi: Cho trẻ ngồi hình chữ U Cơ chọn trẻ lên quay kim đồng hồ Kim dài để cố định số 12, quay kim ngắn, quay đến số cho trẻ trả lời xem (Ví dụ: Cô quay đến số hỏi: “Mấy rồi?” Trẻ trả lời: “2 rồi” Lúc đầu cho lớp trả lời chung Sau gọi tẻ, cho trẻ tự nói xem giờ) - Luật chơi : Chỉ quay kim ngắn đọc số mà kim ngắn vào Trò chơi : “ Đồng hồ xinh xắn” - Mục đích: Trẻ nhận biết số thứ tự đồng hồ - Chuẩn bị : số thứ tự từ -12 đồng hồ vẽ lớp - Cách chơi: Cô cho trẻ chọn thẻ số Cho trẻ vừa vừa hát có hiệu lệnh chạy đồng hồ đội xếp theo số thứ tự theo đồng hồ định sẳn.Cô yêu cầu trẻ đứng nói hoạt động với Sau cô cho trẻ đổi thẻ chơi tiếp lần thứ - Luật chơi: Bạn xếp không đứng thứ tự nói sai bị nhảy lị cị 3.Trị chơi : “Ai giỏi nhất” - Mục đích: Giúp trẻ nhận biết thời gian - Chuẩn bị: Mỗi trẻ đồng hồ báo thức - Cách chơi: Cô phát cho trẻ đồng hồ báo thức Cô yêu cầu đồng báo thức trẻ quay kim đồng hồ theo VD : + Đồng hồ tích tắc kim dài số 12, kim ngắc số + Cơ nói (tích tắc tích tắc) đồng hồ giờ, trẻ nói (6 đúng) - Luật chơi: Bạn khơng làm theo u cầu bị nhảy lị cị Trị chơi: “Bé thơng minh nhanh trí” - Mục đích: trẻ biết ngày,biết - Chuẩn bị: số đến 12 - Cách chơi: Cả lớp chơi, lượt 13 cháu ,1 cháu làm kim đồng hồ,12cháu lại làm kim Khi nghe u cầu nhiệm vụ bạn làm kim đồng hồ chỉnh theo u cầu ,cịn 12 bạn lại phải di chuyển cho kim đồng hồ chỉ.Tương tự cô thay đổi yêu cầu tổ chức cho lớp chơi - Luật chơi: Bạn làm theo yêu cầu cô bạn tặng bơng hoa Bạn làm sai phải làm kim đồng hồ Trị chơi: “Rồng rắn lên mây” - Mục đích: Củng cố kiến thức cho trẻ cách xem đồng hồ - Chuẩn bị: đồng hồ có số rõ ràng - Cách chơi: Cháu vừa đọc xong đồng dao " Rồng rắn lên mây" , hỏi ông thầy thuốc có nhà hay khơng? Cơ giáo đóng vai ơng thầy thuốc yêu cầu trẻ trả lời: Bây giờ? - Luật chơi: Trẻ trả lời chơi tiếp Trò chơi: “Đội giỏi” - Mục đích: Trẻ biết đọc đồng hồ - Chuẩn bị: tranh Bút - Cách tiến hành: Cô chia lớp thành đội, bảng cô chuẩn bị tranh Nhiệm vụ đội chạy thật nhanh lên bảng khoanh tròn đồng hồ tranh - Luật chơi: Đội nhanh đội chiến thắng 7.Trị chơi: “Ai tinh mắt” - Mục đích: trẻ biết đồng hồ - Chuẩn bị:Cô chuẩn bị hình ảnh đồng hồ máy tính Các cờ - Cách chơi: Trên hình xuất đồng hồ khác Nhiệm vụ bạn đội quan sát tìm đồng hồ Đội rung xắc xô trước giành quyền trả lời.Trả lời sai đội khác giành quyền trả lời Đội trả lời thưởng cờ - Luật chơi: Đội nhiều cờ đội chiến thắng Ví dụ: Trong đồng hồ đồng hồ đồng hồ 8.Trị chơi: “Đồn tàu ga” - Mục đích: trẻ biết đọc - Chuẩn bị: bảng tròn số Các thẻ số từ 1-12 đồng hồ - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, đội treo thẻ số từ 1-12 đứng xung quanh số đồng hồ Khi nói “Đồn tàu chạy” trẻ nói “Xình xịch xình xịch” làm động tác dậm chân Khi nói “Đồn tàu ga” trẻ nói “Mấy giờ” Cơ nói đưa bảng trịn có số lên.Trẻ treo số giống số đưa nói “Tút…tút…tút” làm động tác ngồi xuống đứng lên - Luật chơi: Trẻ không làm làm sai bị phạt 9.Trị chơi: “Đội nhanh” - Mục đích: trẻ biết đọc đồng hồ - Chuẩn bị: mơ hình đồng hồ - Cách chơi: Cơ chia trẻ thành đội, đội nhận lại đồng hồ mà gắn số Và quay kim đồng hồ theo u cầu cơ, sau giơ lên cho lớp xem - Luật chơi: Đội làm nhanh đội chiến thắng  Nội dung 5: Nhận biết khoảng thời gian ngắn giờ, phút thơng qua hoạt động tình cụ thể Trò chơi: Ai tinh mắt nhanh tay - Mục đích: Hình thành biểu tượng thời gian móc thời gian ngày gắn liền với hoạt động bé - Chuẩn bị: + mơ hình đồng hồ lớn có gắn số + Các hình ảnh mô lại hoạt động gắn liền với móc thời gian - Cách chơi : + Bây đội thi đua Lần lượt bạn đội lên chọn tranh, nhìn xem tranh miêu tả hoạt động bé ngày hoạt động gắn liền với móc thời gian đồng hồ dán vào thời gian *Ví dụ: 6giờ - Bé ngủ dậy 7giờ - Ăn sáng 8giờ - Đến trường mầm non 10giờ - Ăn trưa 11giờ - Ngủ trưa 14giờ - Thức dậy 17giờ - Bé nhà - Luật chơi : Đội nhanh đội chiến thắng Trị chơi: “Nối với bé” - Mục đích: trẻ hiểu ý nghĩa không gian, thời gian ngày thông qua hoạt động ngày, qua số - Chuẩn bị: tờ giấy in sẵn đồng hồ hình ảnh hoạt động ngày chủa trẻ - Cách chơi: Cô phát cho trẻ tờ giấy mà cô chuẩn bị sẵn Yêu cầu trẻ nối hoạt động với cho phù hợp - Luật chơi: Trẻ nối nhanh trẻ chiến thắng ... chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5- 6 tuổi 45 3.3 Cách thức thiết kế trò chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5- 6 tuổi 46 3.3.1... trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5- 6 tuổi 49 3.4.1 Lập kế hoạch cho việc sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5- 6 tuổi. .. thiết kế sử dụng trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ mẫu giáo – tuổi 1.3.1 Vai trò trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng thời gian cho trẻ 5- 6 tuổi

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan