Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả dạy trẻ 5 6 tuổi định hướng không gian

91 8 0
Thiết kế và sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu quả dạy trẻ 5 6 tuổi định hướng không gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GD TIỂU HỌC - MẦM NON Đề tài: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TRẺ 5-6 TUỔI ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Triều Tiên Sinh viên thực : Đỗ Thị Huyền Lớp : 10SMN2 Đà Nẵng, tháng 5/2014 Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô khoa GD Tiểu học - Mầm non Đặc biệt cô giáo Nguyễn Thị Triều Tiên tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn em suốt thời gian qua Do bước đầu làm quen với khóa luận nên kiến thức, trình độ chun mơn cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến q báu q thầy để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Đà nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Đỗ Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TRẺ 5-6 TUỔI ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Khái niệm không gian định hướng không gian 1.2.2 Đặc điểm phát triển biểu tượng không gian định hướng không gian trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 1.2.2.1 Đặc điểm trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi định hướng không gian 1.2.2.2 Nội dung dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng không gian 1.2.2.3 Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi định hướng không gian 1.2.3 Một số vấn đề lí luận trị chơi học tập 12 1.2.3.1 Quan niệm trò chơi học tập 12 1.2.3.2 Đặc điểm trò chơi học tập 14 1.2.3.3 Vai trò trò chơi học tập phát triển toàn diện trẻ 16 1.2.4 Trò chơi học tập với việc dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng không gian 20 Chương THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TRẺ 5-6 TUỔI ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN 23 2.1 Địa bàn khách thể điều tra 23 2.2 Mục đích điều tra 23 2.3 Nội dung điều tra 23 2.4 Thời gian điều tra thực trạng 23 2.5 Phương pháp điều tra 23 2.6 Phân tích kết điều tra 24 2.6.1 Thực trạng nội dung chương trình dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng không gian 24 2.6.2 Nhận thức giáo viên mầm non việc thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng khơng gian 25 2.6.3 Tiêu chí thang đánh giá 30 2.6.4 Kết điều tra mức độ hình thành định hướng khơng gian trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 34 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TRẺ 5-6 TUỔI ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN 36 3.1 Khái niệm thiết kế TCHT nhằm phát triển biểu tượng không gian cho trẻ MGL (5-6 tuổi) 36 3.2 Các nguyên tắc việc thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng không gian 37 3.3 Yêu cầu thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng không gian 38 3.4 Quy trình thiết kế trị chơi học tập nhằm nâng cao hiệu dạy trẻ – tuổi định hướng không gian 39 3.5 Cách thức sử dụng TCHT nhằm nâng cao hiệu dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng không gian 43 3.5.1 Lập kế hoạch cho việc sử dụng TCHT nhằm nâng cao hiệu dạy trẻ 5-6 tuổi ĐHKG 43 3.5.2 Tạo môi trường tổ chức TCHT nhằm nâng cao hiệu dạy trẻ 5-6 tuổi ĐHKG 44 3.6.3 Xây dựng số biện pháp sử dụng TCHT vào trình dạy trẻ 5-6 tuổi ĐHKG 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 47 Chương THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐÃ THIẾT KẾ 48 4.1 Mục đích thực nghiệm 48 4.2 Nội dung thực nghiệm 48 4.3 Thời gian thực nghiệm 48 4.4 Mẫu thực nghiệm 48 4.5 Cách tiến hành thực nghiệm 48 4.6 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 49 4.7 Phân tích kết thực nghiệm 49 4.7.1 Việc sử dụng trò chơi học tập giáo viên 49 4.7.2 Hứng thú trẻ q trình tham gia vào trị chơi học tập 51 4.7.3 Kết khảo sát mức độ định hướng không gian trẻ 5-6 tuổi 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 58 Kết luận 58 Kiến nghị sư phạm 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Trò chơi học tập TCHT Trò chơi TC Định hướng không gian ĐHKG Mẫu giáo lớn MGL Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC Mức độ MĐ Trung bình TB Phụ lục HỆ THỐNG TCHT NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY TRẺ TRẺ – TUỔI ĐHKG  Nội dung 1: Phát triển cho trẻ kỹ định hướng khơng gian trẻ lấy người khác làm chuẩn Trò chơi 1: “Thi xem đúng” Mục đích: Luyện tập khả nhận nhận biết phận thể Phát triển khả định hướng hướng khơng gian trẻ lấy người khác làm chuẩn Chuẩn bị: Không gian rộng rãi, thoải mái Luật chơi: Trẻ làm theo yêu cầu cơ, làm sai bị loại khỏi vịng chơi Cách chơi: Giáo viên cho trẻ đứng thành vòng tròn thi đua làm hiệu lệnh cô Giáo viên quy ước trẻ động tác làm, ví dụ: Chỉ vào phận thể hay giơ tay, chân phía trước… Nhiệm vụ chơi cho trẻ có mức độ khó, dễ khác nhau: Mức độ 1: Luyện tập trẻ nhận biết phận thể Giáo viên yêu cầu trẻ làm động tác hay vào phận thể mình, ví dụ: Giáo viên hô mắt, tai, má trái, má phải… trẻ phải vào phận hay giơ chân, tay theo yêu cầu cô Mức độ 2: Luyện cho nhận biết hướng không gian người khác Giáo viên yêu cầu trẻ làm động tác thể hướng không gian khác người khác, ví dụ: Cơ hơ “phía trước cơ” trẻ phải cúi người phái trước cơ, “phía trái bạn A” trẻ phải nghiêng sang phía trái bạn A Mỗi lần hực nhiệm vụ chơi, trẻ làm sai phải ngồi vịng trịn Tăng mức độ khó trị chơi cách hơ nhanh dần Trị chơi 2: “Thỏ trắng trốn đâu?” Mục đích: củng cố khả xác định vị trí đồ vật phía – dưới, trước – sau so với thân, người khác đối tượng khác Hiểu diễn đạt từ hường vị trí – dưới, trước – sau Chuẩn bị: Một mũ múa thỏ, thỏ bông, khăn quàng mũ chóp Luật chơi: Trẻ phải tìm vị trí mà Thỏ trắng trốn sau diễn đạt vị trí Thỏ trốn Mức độ 1: Xác định vị trí đồ vật hướng – dưới, trước – sau so với người khác, luyện xác định vị trí đồ vật so với thân Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành hàng ngang khoảng cách gần Cô mời trẻ lên đội mũ làm Thỏ, trẻ lên chơi bị bịt mắt Trong lúc bạn bịt mắt bạn Thỏ trốn, Bnaj tìm phải tìm cho bạn Thỏ nói xem bạn Thỏ trốn đâu, ví dụ: Cơ đặt câu hỏi “Con tìm thấy bạn Thỏ trốn đâu?”, hỏi trẻ hàng xem bạn Thỏ trốn phía so với thân trẻ, ví dụ: Bạn Thỏ trốn phía con?” Các trẻ khác sửa sai, bổ sung đưa lời hướng dẫn để giúp bạn tìm bạn Thỏ Mức độ 2: Xác định vị trí vật so với nhau, sử dụng từ vị trí: Phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau Cách chơi: Cơ cho lớp nhắm mắt bạn Thỏ trốn Cô để Thổ bơng vị trí khác sau cho trẻ tìm, trẻ tìm phải nói rõ chỗ trốn Thỏ bơng, ví dụ: Thỏ bơng trốn phía sau truyện, Thỏ bơng trốn phía tủ,… Khi trẻ chưa tìm đưa lời gợi ý dẫn để trẻ tìm dễ dàng Trị chơi 3: “Cái gì? Ở đâu?” Mục đích: Luyện xác định vị trí đồ vật hướng : – dưới, trước – sau, so với thân, người khác, đối tượng khác Hiểu diễn đạt vị trí đồ vật so với thân, người khác, vật khác từ: phía trước – phía sau, phía – phía Chuẩn bị: Một bóng, khảng khơng gian rộng Luật chơi: Sau bắt bóng trẻ phải trả lời câu hỏi cô sau tung bóng lại cho giáo Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vịng trịn, đứng cầm tay bóng Khi gọi tên vật lớp, bạn nhận bóng tung đến phải dùng từ : phía trước – phía sau, phía – phía để trả lời vị trí vật so với thân, người khác, đối tượng khác Ví dụ: Cơ giáo tung bóng cho A hỏi: “Cái bàn phía con?”… A trả lời: “Cái bàn phía trước con” Cơ giáo nói phía so với trẻ, trẻ nói tên đồ vật phía Ví dụ: Cái phiá trước cuả con? Cái phía con?,… tung bóng ngược lại cho Hay xác định vị trí đối tượng so người người khác Các câu hỏi là: Cửa vào phía con? Bàn giáo, tivi,… phía bạn B? Hay xác định vị trí đối tượng so với đối tượng khác, ví dụ: Cục gạch nằm phái ô tô? Ti vi nằm phái cai bàn? Trò chơi 4: “Chng reo đâu” Mục dích: Luyện kỹ xác định phương hướng so với thân Chuẩn bị: Những đồ vật phát âm như: Chuông, xắc xô, đàn, sáo, trống… Luật chơi: Không mở mắt bạn rung chuông Cách chơi: Cô cầm chuông, trẻ bịt mắt đứng bên cạnh Cô rung chng đầu, trước, phía sau, bên phải, bên trái Trẻ xác định hướng chng reo cách tay hướng nói lời: “Chng reo bên phải tơi” Cơ hỏi trẻ khác “Chng reo phái bạn?” Những trẻ khác theo dõi trò chơi nhận xét xem bạn nói có khơng? Khi trẻ chơi thạo, cho trẻ chơi nhóm trẻ, trẻ đứng nhắm mắt, trẻ đứng hướng (phải, trái, trước, sau so với trẻ đứng giữa, cho trẻ rung chng để trẻ đốn xem chng reo hướng Nếu đốn sai trẻ phải đổi chỗ cho bạn khác trò chơi tiếp tục Các lần sau cho trẻ rung chng lúc Trị chơi 5: “Tặng q” Mục đích: Nhận biết hướng thân, người khác đối tượng khác Hiểu sử dụng từ trước – sau - – – trái – phải Chuẩn bị: Một quà tặng cặp sách, mũ, dép, nơ, cài,… Luật chơi: Đặt vị trí cho q Cách chơi: Cơ nói với trẻ “Hơm lớp nhận q, có biết khơng?” Cơ cho trẻ đốn sau mở cho lớp xem Cô phát quà cho trẻ, trẻ nhận q Lượt chơi tăng dần độ phức tạp theo mức độ Mức độ 1: Nhận biết hướng – – trái – phải – trước – sau thân Với q phát cho trẻ, u cầu trẻ đặt q vào vị trí thể mình, ví dụ: “Con tặng q gì?”, “Món q đặt đâu?” Mức độ 2: Nhận biết hướng – – trái – phải – trước – sau người khác Cơ chia trẻ thành nhóm, nhóm lên đứng làm khách nhận quà, nhóm khác có số lượng tương ứng làm người nhận quà Trẻ tặng quà chọn quà chạy theo đường “Z” để mang quà đến tặng bạn phải đặt q vào vị trí Ví dụ: Mũ đội đầu, dép mang chân,… Sau trẻ hồn thành hỏi trẻ “Con tặng quà đặt đâu?” Các trẻ khác phải quan sát nhận xét vị trí đặt quà bạn  Nội dung 2: Dạy trẻ xác định hướng: Phía phải – phía trái người khác Trị chơi 1: “Thi xem nhanh” Mục đích: Luyện tập nhận biết, phân biệt tay trái – phải thân trẻ Luyện tập phân biệt phía trái – phải của thân trẻ, người khác, đối tượng khác Hiểu lời yêu cầu thực theo yêu cầu Chuẩn bị: Mỗi trẻ đồ vật khác nhau, rổ đựng đồ chơi loại tùy thuộc vào nội dung cần kết hợp ôn luyện, củng cố Luật chơi: Cầm đeo đồ vào phía trái – phải theo yêu cầu Mức độ 1: Luyện tập nhận biết, phân biệt tay trái – phải thân trẻ Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi hàng ngang sàn Cô phát cho trẻ rổ đồ chơi Khi nói tay cầm đồ vào tay giơ lên, ví dụ: Cơ nói tay phải (trái) cầm đồ chơi tay phải (trái) giơ lên Sau cho trẻ sau cho trẻ chọn đồ chơi tay đặt đồ chơi vào phía trái phải thân theo yêu cầu Mức độ 2: Luyện nhận biết tay phải, tay trái Phía phải, phía trái người khác Cách chơi: Cô cho trẻ bắt cặp thành đôi, cho trẻ ngồi chiều ngược chiều yêu cầu trẻ: Chọn cho vịng, vịng có tên vịng “tay phải”, đeo vào tay phải phải đeo vào tay phải bạn, sau chuyển sang nội dung chọn đặt đồ chơi vào phía trái, phải bạn theo yêu cầu cô Mức độ 3: Luyện nhận biết phía trái phải đối tượng khác Cách chơi: Cơ cho trẻ chơi theo nhóm, nhóm búp bê rổ trị chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi hai trường hợp chiều ngược chiều búp bê, thực u cầu Ví dụ: Các đặt vào phía bên trái bạn búp bê nói phía trái… Lưu ý: Sau trẻ làm xong cô đưa câu hỏi kích thích trẻ giải thích kết Trị chơi 2: “Gọi tên láng giềng” Mục đích: Ơn luyện định hướng phải trái thân người khác Hiểu sử dụng từ phía phải phía trái Chuẩn bị: Một khoảng khơng gian rộng, bóng Luật chơi: Trẻ nói người bạn láng giềng theo phía mà u cầu Mức độ 1: Luyện xác định tay phải tay trái thân Cách chơi: Cô chia trẻ thành hàng ngang, lăn bóng phía bạn cô đặt câu hỏi: “Láng giềng kề bên tay trái ai?, láng giềng kề bên tay phải ai? Láng giềng phía phải có bạn?, bạn trai bạn gái?, kể tên bạn?”, bạn trả lời xong tung bóng ngược lại cho cơ, lại tiếp tục tung bóng cho bạn khác Khi trẻ chơi thành thạo, cho trẻ thay vị trí dẫn dắt trò chơi Mức độ 2: Luyện xác định phía phải, phái trái bạn khác Cách chơi: Cơ gọi số trẻ lên biểu diễn số động tác thể dục với bóng, vịng cho trẻ xếp thành hàng ngang, số trẻ cịn lại ngồi theo hình vịng cung Khi trẻ biểu diễn xong tung bóng cho số trẻ lên biểu diễn, trẻ tự đặt câu hỏi cho bạn mình: “Đố bạn biết phía phải tơi có bạn?, Phía trái tơi có bạn?, Số bạn phía nhiều hơn?, Nhiều bạn? Cô lớp quan sát, kiểm tra sữa sai Trò chơi 3: “ Tìm chỗ” Mục đích: Luyện xác định phía phải, phía trái đối tượng khác Hiểu sử dụng từ phía phải, phía trái Hiểu lời yêu cầu thực theo yêu cầu Chuẩn bị: Một khoảng khơng gian rộng, số đồ vật có kích thước lớn như: ngơi nhà, ơtơ, búp bê… Luật chơi: Trẻ tìm chỗ đứng có hiệu lệnh Mức độ 1: Xác định phía phải, phía trái người khác Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhóm, đứng thành vịng trịn hát, múa Cơ nói với trẻ: “Cơ thấy lớp hay nhầm lẫn nhận biết phía phải, phía trái bạn, có trị chơi giúp lớp nhận biết dễ dàng phía phải, phía trái bạn Trị chơi tìm chỗ, ln có hiệu lệnh thay đỗi ý lắng nghe hiệu lệnh thực yêu cầu cô Khi cô nói “ tìm chỗ, tìm chỗ” trẻ hỏi “chỗ nào, chỗ nào?” trẻ chạy nhanh đứng vị trí mà u cầu Ví dụ: Các bạn trai đứng phía phải bạn gái, bạn trai đứng phía phải bạn gái… Mức độ 2: Luyện xác định phía phải, phía trái đồ chơi Cách chơi: Trước chơi, cô cho trẻ xác định hướng vật chọn làm chuẩn Ví dụ: Phía trái búp bê, phía phải búp bê… nghe nói “tìm chỗ, tìm chỗ” trẻ trả lời “chỗ nào, chỗ nào?” Trẻ chạy nhanh đến vị trí mà u cầu Khi trẻ đứng vị trí đến gần hỏi trẻ vị trí trẻ so với vật làm chuẩn Ví dụ: Con đứng phía bạn búp bê? Lưu ý: Có thể dùng trị chơi để luyện xác định phía trên, dưới, trước, sau ơn tổng hợp phía Trị chơi 4: “ Bắt tay” Mục đích: Luyện tập phân biệt tay trái, tay phải, phía trái, phía phải người khác Chuẩn bị: Một búp bê, tay cử động Các loại đồ chơi có sẵn lớp Luật chơi: Bắt tay theo yêu cầu Cách chơi: Trước xác định hướng phải, trái thể người khác cần cho trẻ nhận biết tay phải, tay trái người khác trò chơi bắt tay Cơ đưa búp bê nói: “Búp bê đến chơi với lớp đưa tay phải bắt tay phải bạn búp bê Cô chuẩn bị quà để tặng búp bê Cô đề nghị: Các đưa quà vào tay trái, tay phải bạn búp bê Nếu trẻ bắt tay đưa q chưa bạn ngồi gần sữa sai cho trẻ Trò chơi 5: “Chơi với bóng” Mục đích: Luyện tập nhận biết, phân biệt tay trái, tay phải, phía trái, phía phải người khác Hiểu thực theo yêu cầu Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi có sẵn lớp, bóng lớn, hạt cườm nhỏ Luật chơi: Trẻ phải dấu hạt cườm khơng cho bạn khác biết Cách chơi: Sau cho trẻ ngồi theo hình vịng cung, cho trẻ hát hát “Tập tầm vong” để đoán xem hạt cườm tay cơ, cho trẻ đốn sau trẻ kiểm tra xem trẻ đoán chưa Trẻ đốn xong hỏi tay phải đâu, tay trái cong đâu Sau phát cho trẻ hạt cườm trẻ cô dấu hạt cườm tay Bài hát kết thúc cô trẻ kiểm tra xem hạt cườm tay phải tay trái của trẻ Ví dụ: Bạn có hạt cườm tay phải, tay phải giơ lên cô xem Sau cho trẻ chơi thành thạo cô mời bạn lên làm chủ trò cho lớp chơi Cơ cho trẻ chơi cặp tự đoán với Nếu trẻ đoán chưa cô cho trẻ nhắc lại chức hoạt động tay trái, tay phải vị trí so với bạn, sữa sai cho trẻ để trẻ biết cách chơi  Nội dung 3: Dạy trẻ xác định mối quan hệ không gian vật Trị chơi 1: “ Cái thay đổi?” (Ai đỗi chổ) Mục đích: Củng cố khả xác định mối quan hệ vị trí khơng gian đối tượng Luyện khả định hướng không gian trước, sau, trái, phải thân người khác Chuẩn bị: Các vật, đồ chơi có sẵn lớp Luật chơi: Trẻ phải nhắm mắt, có hiệu lệnh cô mở mắt quan sát trả lời theo yêu cầu Mức độ 1: Củng cố khả xác định mối quan hệ không gian đối tượng Cách chơi: Cô giáo giơ đồ chơi chuẩn bị cho trẻ gọi tên, sau đặt vật vào vị trí Ví dụ: Ở bàn nhà, trước nhà xe ơtơ, bên trái ngơi nhà cây, phía sau gà, bên phải vịt… Trẻ quan sát diễn đạt lời mối quan hệ không gian vật Cô yêu cầu trẻ ghi nhớ vị trí vật bày Trẻ nhắm mắt, cô đổi chỗ số đồ chơi Trẻ mở mắt nói xem có thay đổi, thay đổi vị trí nào, cho trẻ xác định lại diễn tả lời mối quan hệ không gian vật Mức độ 2: Luyện khả định hướng không gian trước, sau, trái, phải thân người khác Cách chơi: Gọi nhóm trẻ lên chơi, đứng theo hàng ngang, hàng dọc trẻ đứng bốn trẻ xung quanh theo phía trái, phải, trước, sau so với bạn Cô hỏi trẻ vị trí bạn so với Sau hỏi vị trí bạn xong cho trẻ nhắm mắt thay đổi vị trí vài trẻ, mở mắt trẻ phải nói thay đổi vị trí, đổi chỗ cho ai, đổi Trị chơi 2: “Bán hàng” Mục đích: Củng cố khả xác định vị trí vật so với vật khác Trẻ hiểu nghĩa từ vị trí khơng gian: Trong, ngồi, giữa… sử dụng chúng cách tích cực Chuẩn bị: Giá đựng đồ chơi, đồ dùng đồ chơi lớp Luật chơi: Nói vị trí vật cần mua Mức độ 1: Củng cố khả xác định vị trí vật so với vật khác Cách chơi: Khi chơi đóng vai người bán hàng, trẻ người mua hàng Cô giới thiệu “Đây cửa hàng bách hóa Cơ người bán hàng người mua hàng Các phải xếp hàng để mua hàng, phải nói tên hàng vị trí đặt hàng người bán giao hàng, ví dụ: “Tơi muốn mua ngăn giữa, muốn mua mít ngăn cùng, mút xoài mận… Khi trẻ chơi thành thạo cơ, cho trẻ thay đóng vai người bán hàng Mức độ 2: Trẻ hiểu làm yêu cầu người “bán hàng” Cách chơi: Cho trẻ xung phong làm người bán hàng, lại người mua hàng Người mua hàng phải xếp hàng chọn cho vật cần mua Người mua hàng khơng nói tên vật cần mua mà phải diễn đạt vị trí vật cần mua cho người bán hàng biết Nhiệm vụ người bán hàng phải nghe bán đồ vật mà khách cần mua, bán sai làm người mua hàng trẻ khác lên thay Trò chơi 3: “Ở đâu, đâu?” Mục đích: Xác định vị trí vật vật khác Phát triển óc tưởng tượng sử dụng tích cực vốn từ vị trí khơng gian Chuẩn bị: Đồ dùng đồ chơi có sẵn lớp Luật chơi: Trẻ phải làm theo giáo viên hay bạn nói Cách chơi: Giáo viên đặt câu hỏi nơi đặt đồ vật lớp học Ví dụ: GV: - Ổ khóa đặt đâu? T: - Ở cánh cửa GV: - Ai thay từ từ vị trí khác? T1: - Ổ khóa phía cánh cửa T2: - Ổ khóa sau cánh cửa T3: - Ổ khóa ngồi cánh cửa Sau lần trẻ thay đổi vị trí, giáo viên cho lớp tưởng tượng xem việc ngộ nghĩnh thật Tiếp tục cách làm đối vơi đồ vật khác lớp Trò chơi 4: “Giấu tìm” Mục đích: Trẻ hiểu từ vị trí khơng gian như: Trong, trên, dưới, phía trước, phía sau… Chuẩn bị: Những đồ dùng nhỏ lớp Luật chơi: Trẻ phải nhắm mắt giáo viên giấu đồ chơi Cách chơi: Giáo viên cho trẻ nhắm mắt Sau đó, chủ động giấu vật đề nghị trẻ tìm Trong trẻ tìm kiếm, đưa gợi ý nhẹ nhàng, có sử dụng từ vị trí: Trong, ngồi, phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau… Ví dụ : - Vật tủ góc phịng - Vật hộp kẹo màu đỏ - Hãy nhìn lên tường vật ngơi nhà cây… Khi trẻ tìm thấy, giáo viên yêu cầu trẻ nói vị trí vật tìm thấy Ví dụ: - Tơi tìm thấy búp bê tủ Sau chơi vài lần, giáo viên đổi vai để trẻ tự giấu vật đưa dẫn để bạn khác tìm khơng gian Trị chơi 5: “Hãy tìm lại cũ” Mục đích: Luyện kỹ nhận biết xác định vị trí đồ vật so với Chuẩn bị: Một số đồ chơi như: Cái nhà, gấu, thỏ, vịt, gà, ôtô, búp bê,… Luật chơi: Không mở mắt chuyển chỗ đồ chơi Cách chơi: Giáo viên giơ cao đồ chơi cho trẻ gọi tên, gọi trẻ lên bày đồ chơi theo yêu cầu cô Cho trẻ nhận xét xem bạn đặt hay sai, sai cho trẻ khác lên đặt lại Ví dụ: - Ngơi nhà giữa, phía trước nhà vịt, phía sau nhà gà, bên phải nhà gấu, bên trái thỏ Cô cho lớp nhắm mắt, cô đổi chỗ - đồ chơi Trẻ mở mắt nói xem thay đổi, thay đổi Gọi trẻ xắp xếp lại cũ Trẻ nhắm mắt, giáo viên thay đồ vật đồ vật khác Trẻ mở mắt nói xem thay thế, vị trí nào? - Lúc đầu giáo viên đổi chỗ 1-2 đồ chơi, sau tăng dần - Có thể dùng đồ chơi lớp có  Nội dung 4: Phát triển cho trẻ kỹ định hướng mặt phẳng định hướng di chuyển a Định hướng mặt phẳng: Trị chơi 1: “Ai vẽ đúng” Mục đích: Luyện xác định vị trí vật mặt phẳng Hiểu sử dụng tích cực từ mơ tả vị trí đặt vật mặt phẳng Chuẩn bị: Một số tranh bìa cứng khổ A3, tranh vẽ (hoặc dán) họa tiết vị trí khác mặt bìa cứng Giấy trắng, bút màu loại Luật chơi: Trẻ vẽ theo yêu cầu cô Mức độ 1: Luyện xác định vị trí vật mặt phẳng, tăng khả ghi nhớ có chủ định Cách chơi: Cơ nói với trẻ: “Đây tranh vẽ Các có nhận xét tranh này? Hơm cô muốn vẽ tranh giống tranh cô Các kĩ xem tranh cô vẽ vị trí tờ giấy ghi nhớ để vẽ lại nhé” Cô cất tranh mẫu trước lúc trẻ vẽ Sau trẻ vẽ xong tranh lại đưa mẫu nói với trẻ: “Các kiểm tra nhận xét xem vẽ có vẽ vị trí hay khơng, sai sai chỗ nhé” Cho trẻ cặp nhận xét tranh nhau, cô giúp trẻ sữa sai bổ sung thiếu Mức độ 2: Trẻ hiểu lời dẫn thực yêu cầu định hướng mặt phẳng Cách chơi: Cô yêu cầu trẻ: “Hôm cô cho vẽ tranh, nội dung tranh giống tranh cô, cô không cho xem tranh mà cô tả cho nghe Các ý lắng nghe cô tả họa tiết tranh, đặc biệt vị trí tờ giấy vẽ lại cho nhé” Trẻ thực xong, cô treo tranh cô tranh trẻ xung quanh Trẻ quan sát, so sánh với tranh cô tự đưa nhận xét tranh mình, bạn Trị chơi 2: “Ai tinh mắt hơn?” Mục đích: Luyện xác định vị trí mặt phẳng Hiểu sử dụng tích cực từ mơ tả vị trí đặt vật mặt phẳng Rèn luyện tập trung ý, phát triển kỹ quan sát, luyên tập so sánh để tìm điểm khác Chuẩn bị: Một tranh vẽ dán khổ A4, cặp vẽ nội dung có chi tiết khác biệt vị trí khơng gian Luật chơi: Khi nhạc kết thúc nhóm phải hồn thành nhiệm vụ Cách chơi 1: Chia lớp thành nhóm nhỏ Chuẩn bị cho nhóm mọt tờ tranh lớn khổ A0 vẽ vào tở tranh nội dung Cơ nói với trẻ: “Cơ chuẩn bị cho đội tờ tranh lớn, tranh nhỏ với nội dung giống có số điểm khác vị trí họa tiết Trong thời gian nhạc tìm điểm khác vị trí họa tiết Sau đánh dấu vào điểm khác đó, đếm số lượng khác nahu tranh tô màu vào chấm trịn số tương ứng” Sau hồn thành, đơi treo trnh lên, đội cử bạn đại diện lên chỉ, nói cho lớp biết điểm khác mà đội phát Cách chơi 2: Cô cho trẻ chơi bàn, góc học tập Mỗi trẻ có tranh cặp Cô hướng dẫn trẻ “Mỗi trẻ có tranh, thời gian nhạc, trẻ phải quan sát để phát điểm khác biệt tranh, đánh dấu vào điểm khác biệt tơ màu vào chấm tròn số tương ứng với số điểm khác biệt” Kết thúc, cho trẻ tự kiểm tra cho nhau, yêu cầu trẻ phải dùng từ vị trí đặt vật mặt phẳng để nói khác tranh b Định hướng di chuyển: Trò chơi 1: “Giúp tơi hướng” Mục đích: Khám phá phương hướng: trước, sau, phải, trái… so với thân vận động theo hướng cần thiết Chuẩn bị: Một mũ lưỡi trai Luật chơi: Trẻ phải làm theo giáo viên hay bạn nói Cách chơi: Cho trẻ đội mũ lưỡi trai Quay lưỡi trai thẳng trước yêu cầu trẻ bước phía trước Sau quay lưỡi trai sang trái yêu cầu trẻ bước sang bên trái (trong giữ cho mặt thật thẳng) Nếu trẻ chưa rõ bên trái hướng nhắc chúng chạm tay vào mũ để cảm nhận mũ Tiếp tục trò chơi, yêu cầu trẻ bước sang phải, quay đằng sau… Sau cho trẻ khác đội mũ trẻ đưa yêu cầu cho bạn quay hướng khác (giáo viên sử dụng mũ vật để giúp trẻ định hướng gặp khó khăn) Trị chơi 2: “Tìm kho báu” Mục đích: Quán sát đánh giá khả định hướng không gian, khả quan sát Khả thay đổi hướng di chuyển theo yêu cầu Hiểu sử dụng từ phương hướng vị trí khơng gian Chuẩn bị: Một số đồ dùng có sẵn lớp Luật chơi: Trẻ thực theo yêu cầu Mức độ 1: Giúp trẻ hiểu từ định hướng không gian, định hướng di chuyển thực theo dẫn Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhóm, nhóm đứng theo hướng quy định Xác định vị trí cho nhóm vịng trịn phía lớp sân vườn giao nhiệm vụ cho trẻ, ví dụ: “Để tìm kho báu phải trước bước, rẽ phải thêm bước thấy ngơi nhà sau rẽ phải bước tiếp bước nhìn lên thấy bướm….” Nhóm tìm kho báu nhóm chiến thắng Những lần chơi đầu cô đưa yêu cầu vị trí kho báu đơn giản 1-2 hướng, sau tăng dần độ khó để hấp dẫn trẻ Khi trẻ chơi thạo, cho trẻ giấu đồ đưa lời dẫn cho nhóm bạn Mức độ 2: Dạy trẻ bước đầu biết “đọc hiểu” sơ đồ định hướng mặt phẳng, biết miêu tả lời hướng sơ đồ Cách chơi: Cơ lập sơ đồ vị trí kho báu riêng theo vị trí nhóm, vẽ bàng mũi tên dẫn hướng vẽ số vật đặc trưng tiêu biểu phải qua đường Khi giao sơ đồ cho nhóm, u cầu trẻ nhìn vào sơ đồ, bàn bạc để tìm cách tìm kho báu Nhóm tìm trước thắng Sau tìm nói cho lớp biết hiểu sơ đồ tìm Mức độ 3: Dạy trẻ bước đầu biết vẽ sơ đồ định hường không gian Cách chơi: Một đội đem đồ chơi giấu vẽ lại sơ đồ để bạn đội khác tìm Sau tìm được, đội tìm phải nói hướng đi, vị trí bấu vật Nếu đội dấu vật vẽ sai không rõ khiến cho bạn khơng tìm kho báu thua cuộc, cịn đơi đội giấu vẽ đội tìm tìm khơng thi thua Trị chơi 3: “Tiếng kêu đâu?” Mục đích: Giúp trẻ di chuyển phái có tín hiệu âm Phát triên khả phản ứng nhanh nhẹn trước tín hiệu âm Chuẩn bị: Khăn che mắt Luật chơi: Nghe tiêng kêu trẻ phải hướng Cách chơi: Cơ cho lớp đứng thành vịng trịn, mọt trẻ lên chơi làm người ni dê cầm bó cỏ Khi nghe thấy tiếng dê kêu “bê, bê” người nuôi dê phải mang cỏ cho dê ăn Trẻ chơi phải xác định hướng dê cần ăn cỏ di chuyển đến gần, cần chạm bó cỏ vào người dê coi cho dê ăn cỏ Dê kêu “bê, bê” lúc đầu dừng lại người cho ăn qua sang hướng khác dê lại kêu “bê, bê” giúp bạn định hướng Nếu phút mà người nuôi dê không cho dê ăn đổi người chơi khác Các trẻ cịn lại vỗ tay reo hò cổ vũ bạn Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM TRỊ CHƠI Ở TRƯỜNG MẦM NON ... trẻ 5- 6 tuổi định hướng không gian 37 3.3 Yêu cầu thiết kế sử dụng trò chơi học tập nhằm nâng cao hiệu dạy trẻ 5- 6 tuổi định hướng không gian 38 3.4 Quy trình thiết kế trị chơi học tập. .. thành định hướng không gian trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi 33 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 34 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TRẺ 5- 6 TUỔI ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG... nhằm nâng cao chất lượng dạy trẻ – tuổi ĐHKG 35 Chương THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TRẺ 5- 6 TUỔI ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN 3.1 Khái niệm thiết kế TCHT nhằm phát

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan