Dặn dò: 5 Giao đề:

Một phần của tài liệu GIAO AN H9-2 COT (Trang 157 - 164)

III- Hoạt động dạy và học: 1 Kiểm tra bài cũ:

4. Dặn dò: 5 Giao đề:

5. Giao đề: 6. Cuối buổi:

Giáo viên nhận xét và kiểm tra bài nộp của học sinh

I- Khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng nhất:

Câu 1: ( 0,5 đ) Rượu etylic tác dụng được với Na là do: ạ Tan tốt trong nước

b. Trong phân tử có một nguyên tử hiđro linh động. c. Trong phân tử có một nguyên tử oxi

d. Trong phân tử có một nguyên tử hiđro

Câu 2: ( 0,5 đ) Khi làm thí nghiệm, cần kẹp ống nghiệm, người ta làm như sau:

ạ Kẹp ở 1/2 ống nghiệm

b. Kẹp ở 1/3 ống nghiệm kể từ trên xuống

c. Kẹp ở 1/3 ống nghiệm kể từ đáy trở lên.

d. Kẹp ở bất kỳ vị trí nàọ

Câu 3 ( 0,5 đ) Nước và axit axetic dễ trộn lẫn vào nhau để tạo ra dung dịch. Lấy 30 ml axit

axetic và 50 ml nước được trộn lẫn. Điều phát biểu nào sau đây là đúng? ạ Cả hai đều là chất tan vì đều là chất lỏng

b. Cả hai đều là dung môi vì đều là chất lỏng. c. Nước là chất tan. Axit axetic là dung môi d. Nước là dung môị Axit axetic là chất tan

Câu 3: ( 2,0 đ)Đánh dấu vào ố trống để chỉ tính chất của các chất trong bảng sau:

Tính chất Rượu etylic Axit axetic

Tính tan trong nước + Dung dịch NaOH +Dung dịch axit +Na

+CaCO3 +O2

IỊPhần tự luận: (7 điểm)

Câu 1 ( 2 đ) Viết phương trình phản ứng hoàn thành dãy chuyển đổi hoá học sau:

Axetilen  etilen  rượu etylic  Axit axetic  Etylaxetat

Câu 2: ( 2 đ) Có 3 lọ đựng một trong ba chất lỏng sau: axít axétic , rượu êtylic, benzen bị mất nhãn. Hãy trình bày phương pháp để nhận biết các lọ trên ?

Câu 3: ( 3 đ) Cho 50 ml dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với kẽm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,83 g muối kẽm.

ạ Viết PTHH của phản ứng.

b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit. c. Tính thể tích hiđro thoát ra ở đktc

( Biết Zn=65, O=16, C=12, H=1)

Đáp án:

I- Khoanh tròn đáp án mà em cho là đúng nhất:

Câu 1: ( 0,5 đ) Rượu etylic tác dụng được với Na là do: b

Câu 2: ( 0,5 đ) Khi làm thí nghiệm, cần kẹp ống nghiệm, người ta làm như sau: b

Câu 3 ( 0,5 đ) Nước và axit axetic dễ trộn lẫn vào nhau để tạo ra dung dịch. Lấy 30 ml axit

axetic và 50 ml nước được trộn lẫn. Điều phát biểu nào sau đây là đúng? d

Câu 3: ( 2,0 đ)Đánh dấu vào ố trống để chỉ tính chất của các chất trong bảng sau:

Tính chất Rượu etylic Axit axetic

Tính tan trong nước X X

+ Dung dịch NaOH X

+Dung dịch axit X

+Na X X

+CaCO3 X

+O2 X X

IỊPhần tự luận: (7 điểm)

Câu 1 ( 2 đ) Viết phương trình phản ứng hoàn thành dãy chuyển đổi hoá học sau:

Axetilen  etilen  rượu etylic  Axit axetic  Etylaxetat

C2H2 + H2  →Ni,T0 C2H4

C2H4 + H2O  →axit C2H5OH

C2H5OH+ O2 mengiấm→ CH3COOH + H2O

CH3COOH + C2H5OH H2SO4đ,to→ H2O + CH3COOC2H5

Câu 2: ( 2 đ) Có 3 lọ đựng một trong ba chất lỏng sau: axít axétic , rượu êtylic, benzen bị mất nhãn. Hãy trình bày phương pháp để nhận biết các lọ trên ?

-Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử

-Cho ba mẫu thử hoà vào nước. Mẫu thử nào không tan nổi trên nước là benzen

-Hai mẫu thử còn lại nhỏ lần lượt vào quỳ tím. Mẫu thử nào làm quỳ tím hoá đỏ là axit axetiuc. Không làm quỳ tím chuyển màu là rượu etyloic.

Hs làm cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đạ

Câu 3: ( 3 đ) Cho 50 ml dung dịch axit axetic tác dụng hoàn toàn với kẽm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 1,83 g muối kẽm.

ạ Viết PTHH của phản ứng.

b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit. c. Tính thể tích hiđro thoát ra ở đktc

ạ Phương trình:

2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2

n(CH3COO)2Zn = 1183,83 = 0,01(mol)g

Theo phương trình phản ứng nCH3COOH = 2 x n(CH3COO)2Zn = 2 x 0,01 = 0,0 2(mol)

b. Nồng độ M của dung dịch CH3COOH là

CCH3COOH =00,,0502= 0,4M

Theo phương trình phản ứng nH2 = n(CH3COO)2Zn = 0,01 (mol)

c. Thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc là: VH2 = nH2 x 22,4 = 0,01 x 22,4 = 0,224( l) Tuần 29 Tiết 58 Ngày soạn: 02/04/2009 Bài 47: CHẤT BÉO I- Mục tiêu: 1. Kiến thức:

-Biết được các khái niệm chất béo, xà phòng, phản ứng thuỷ phân, phản ứng xà phòng hoá.

-Viết được phản ứng thuỷ phân, phản ứng xà phòng hoá. -Tầm quan trong của chất béo trong đời sống và sản xuất. 2. Kĩ năng:

-Viết phương trình hoá học 3. Thái độ

-Yêu thích bộ môn

II-Chuẩn bị:

1. Dụng cụ:

-Oáng nghiệm, giá thí nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống dẫn, ống nhỏ giọt, đế sứ

2. Hoá chất:

-Benzen, xăng, mỡ động vật, thực vật

III- Hoạt động dạy và học:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

2. .Phát triển bài:

-Trong thành phần thức ăn hàng nagỳ chúng ta thường dùng dầu mỡ. Vậy chúng có thành phần chính là gì? Tên gọi hoá học.

Giới thiệu bài như SGK

Hoạt động 1: I- Chất béo có ở đâủ

Gv yêu cầu hs quan sát tranh kể ra nguồn cung cấp các chất béọ

-Mỡ xe máy có phải là chất béo không?

HS quan sát tranh kể?

Chất béo tập trung ở mô mỡ động vật, quả hạt của thực vật.

Thành phần chủ yếu là gì? -Mỡ xe không phải là chất béo, mà là hiđrocacbon.

Hoạt động 2: II-Tính chất vật lí của chất béo

Gv yêu cầu các nhóm hs làm thí nghiệm như SGK. Quan sát hiện tượng và nhận xét tính chấg vật lí của chất béỏ

Hs tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm: -Cho một vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng nước, benzen. Lắc nhẹ quan sát: -Hiện tượng:

Chất béo lỏng, sánh nhẹ hơn nước không tan trong nướic, tan được trorng benzen, xăng, dầu…

Hs nêu kết luận về tính chất vệt lí của chất béọ

Hoạt động 3: III-Thành phần và cấu tạo của chất béo

Gv viết công thức cấu tạo của glyxerol lên bảng

C3H5((OH)3

 Em hãy cho biết CTCT của Glyxerol

giống với hợp chất hữu cơ nào đã học?

Gv viết công thức cấu tạo của một số axit béo lên bảng

C17H35COOH : axit stearic

C17H33COOH : axit oleic

C15H31COOH : axit panmitic

 Em hãy cho biết CTCT của các axit béo

này giống với hợp chất hữu cơ nào đã học?

Axit + rượu  Este + nước

Các axit béo ở trên có tác dụng với

Glyxerol không? Nếu có là sản phẩm gì? HS dự đoán và viết phương trình hoá học.

 Rút ra kết luận thành phần hoá học của

chất béo

Hs lắng nghe và nếu ý kiến:

CTCT của Glyxerol giống với rượu etylic có

chứa nhóm –OH Glyxerol có thể coi là

rượu đa chức.

- CTCT của các axit béo này giống với hợp chất hữu cơ axit axetic có chứa nhóm COOH HS dự đoán có thể tác dụng với nhaụ Viết phương trình hoá học :

C17H35COOH + C3H5 (OH)3 H2SO4đ,to→ H2O + (C17H35COO)3C3H5

Este  chất béọ

-Chất béo là hỗn nhiều este của Glyxerol và các axit béo

-CTC: (R-COO)3C3H5

R các gốc hiđro cacbon: C17H35 , C17H33 , C15H31

Hoạt động 4: IV-Tính chất hoá học của chất béo

Gv giới thiệu thí nghiệm thuỷ phân chất béọ

Sản phẩm thu được là gì? Hs lắng nghe và viết phương trình:

*Phản ứng thuỷ phân:

(C17H35COO)3C3H5 + H2O H2SO4đ,to→ 3C17H35COOH + C3H5 (OH)3

Nếu thay nước bằng NaOH em hãy viết phương trình hoá học

Phản ứng xà phòng hoá có ứng dụng gì?

Axit béo Glyxerol *Phản ứng xà phòng hoá: thuỷ phân chất beó trong dung dịch kiềm.

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH  →,to

3C17H35COONa + C3H5 (OH)3 Natri stearat

là thành phần chính của xà phòng

Hoạt động 5: V-Ứng dụng

Bằng hiểu biết của mình em hãy nêu ứng

dụng và cách bảo quản Hs nêu ứng dụng:

-Chất béo là thành phần cơ bản trong thức ăn của người và động vật

-Làm nguyên liệu sản xuất xà phòng, glyxerol.

3/Củng cố:

-Gọi hs đọc ghi nhớ chung

4/Kiểm tra đánh giá:

1/Chất béo không tan trong nước nhưng tan trong benzen, dầu hoả. Chất béo là hỗn

hợp nhiều este của các axit béo và glyxerol và có công thức chung ( R-COO)3C3H5

2/Phản ứng xà phòng hoá là phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm tạo ra

muối natri của các axit béoglyxerol.

5/Dặn dò:

-Oân lại tính chất của rưọu etylic, axit axetic chuẩn bị bài 48

Tuần 30 Tiết 59

Ngày soạn: 08/04/2009

Bài 48: LUYỆN TẬP: RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Củng cố các kiến thức về rượu etylic, axit axetic và chất béo 2. Kĩ năng:

-Viết phương trình hoá học và giải thích bài tập định tính theo phương trình hoá học.

3. Thái độ

-Yêu thích bộ môn

II-Chuẩn bị:

-HS ôn lại tính chất vật lí, hoá học cơ bản của rượu etylic, axit axetic và chất béọ Lập thành bảng mẫu theo SGK khổ lớn trên giấy rokị

III- Hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ: trong khi luyện tập

2. .Phát triển bài:

-Chúng ta đã được trang bị một số kiến thức về dẫn xuất hiđro cacbon. Vậy những hợp chất này có tính chất hoá học nào cần ghi nhớ, khắc sâủ

Hoạt động 1: I- Kiến thức cần nhớ?

GV yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn ở nhà Sau đó đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung nếu cần. Gv công bố đáp án đúng theo bảng sau:

CTCT Tính chất vật lí Tính chất hoá học

Rượu etylic C2H5OH

-Lỏng,Không màu,Thơm nhẹ, hơi cay Ts = 78,30C

-Rượu hoà tan được một số chất, tan vô hạn trong nước.

-Pư cháy -Pư với Na

Axit axetic CH3COOH

-Lỏng -Không màu

-Chua Ts = 1180C

-Axit axetic hoà tan được một số chất, tan vô hạn trong nước.

-Tính axit

-Pư esre hoá: Tác dụng với rượu etylic

Chất béo (R-COO)3C3H5 Chất béo lỏng, sánh nhẹ hơn nước

không tan trong nướic, tan được trorng benzen, xăng, dầu

-Thuỷ phân trong axit

-Xà phòng hoá

Hoạt động 2: II- Bài tập:

1/Đánh dấu x vào ô tương ứng với mệnh đề đúng. Hs thảo luận nhóm hoàn thành banûg học tập với nội dung:

Rượu etylic Axit axetic Chất béo

Phân tử có nhóm OH Phân tử có nhóm COOH Tác dụng với K Tác dụng với NaOH Có pư este Tác dụng với CaCO3 Đáp án:

Rượu etylic Axit axetic Chất béo

Phân tử có nhóm OH X Phân tử có nhóm COOH X Tác dụng với K X X Tác dụng với NaOH X X Có pư este X X Tác dụng với CaCO3 X

Muốn chứng minh C2H6O là rượu etylic,

C2H4O2 là axit axetic ta phải làm thí nghiệm

nàỏ Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có.

Bài 3: Từ 10 lít rượu 80 có thể điều chế được

bao n hiêu g đ giấm 4%. Biết khối lương 5riêng của rượu là 0,8 g/cm3, khối lượng

riêng của nước là 1 g/cm3

Gv hướng dẫn các bước làm bài tập số 3: Từ V đ = 10l và R0 = 80  →CT V nc  →CT m rượu

 →

PT maxitaxetic theo lí thuyết, thực tế chỉ đạt

92%  maxit thực tế

 →

CT mđ Axit

Muốn chứng minh C2H6O là rượu etylic, ta

phải làm thí nghiệm: cho C2H6O2 tác dụng

với Na có bọt khí thoát ra là C2H5OH

Muốn chứng minh C2H4O2 là axit axetic ta

phải làm thí nghiệm cho C2H4O2 tác dụng

với Na2CO3 hoặc quỳ tím thấy có bọt khí

không màu thoát ra hoặc làm quỳ tím hoá đỏ

thì đó là CH3COOH Phương trình: C2H5OH + Na  C2H5ONa + ½ H2 ( (l) (r) (đ) (k) Natri etylat 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + (đ) (r) (đ) CO2 + H2O (k) (l) Bài 3: V nc = 100 VđxR = 100 8 10000x = 800 ml mrượu = V.d = 800 x 0,8 = 640 g Phương trình: C2H5OH+ O2 mengiấm→ CH3COOH + H2O 46 32 60 18 640 ? mCH3COOH = 64046x60 = 834 g

Vì H% = 92 %  nên: lượng axit axetic thưc

5tế thu được là:

m’CH3COOH = 834100x92 = 768( g) Vậy khối lượng đ axit axetic 4% sẽ là:

mCH3COOH đ = 7684x100 192 000 ( g )

3/Củng cố: tiến hành trong khi luyện tập

4/Kiểm tra đánh giá: tiến hành trong khi luyện tập

5/Dặn dò:

Tuần 30 Tiết 60

Ngày soạn: 10/04/2009

Bài 49: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Củng cố các kiến thức về rượu etylic, axit axetic. Tính chất hoá học của axit axetic, pư của rượu etylic với axit axetic.

2. Kĩ năng:

-Thực hành, lắp ráp thí nghiệm, quan sát hiện tượng. 3. Thái độ

-Yêu thích bộ môn, nghiêm túc trong thực hành

II-Chuẩn bị:

1. Dụng cụ:

-Oáng nghiệm, giá thí nghiệm, cốc thuỷ tinh, ống dẫn, ống nhỏ giọt, đế sứ, nút cao su, ống dẫn hình L đèn cồn, kẹp ống nghiệm, chổi rửạ Chia đều cho 4 -6 nhóm

2. Hoá chất:

-đ H2SO4 đ, đ C2H5OH ,CH3COOH , nước, CuO, Na2CO3, Mg, NaOH, P.P

III- Hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra bài cũ: trong khi làm thí nghiệm.

2. .Phát triển bài:

-Chúng ta đã được hocï về rượu và axit axetix, bằng thực ngiệm chúng ta kiểm nghiệm tính chất hoá học của hai chất nàỵ

Hoạt động 1: I- Thí nghiệm.

Gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm. Phát phiếu học tập theo mẫu sau: lưu ý các nhóm quan sát và ghi lại hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra theo mẫu

Gv hướng dẫn hs lắp ráp thí nghiệm theo nhóm

Sau khi thu được sản phẩm hãy thử tính chất của sản phẩm khí cho nươc 1vào ống nghiệm

Một phần của tài liệu GIAO AN H9-2 COT (Trang 157 - 164)

w