Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
5,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KIỀU THỊ KIM KHÁNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN TRONG CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ̀ ́ TRƢƠNG ĐẠI HỌC GIAO DỤC ́ KIỀU THI ̣ KIM KHANH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN TRONG CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Tiến Sỹ HÀ NỘI - 2009 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DH Dạy học DHKN Dạy học khái niệm ĐC Đối chứng ĐV Động vật BĐKN Bản đồ khái niệm BĐTD Bản đồ tư GV Giáo viên HS Học sinh KN Khái niệm PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TV Thực vật MỤC LỤC ̉ MƠ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lược sử nghiên cứu Những kết quả nghiên cứu đóng góp đề tài 9 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Hình thành phát triển khái niệm dạy học 10 1.1.3 Chương trình sinh học đặc điểm các khái niệm chương trình sinh học phổ thông hiện 18 1.1.4 Bản đồ tư bản đồ khái niệm 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Tình hình DHKN sinh học trường THPT hiện 31 1.2.2 Thái độ học tập mức độ nắm vững KN sinh học HS 37 1.2.3 Nguyên nhân của thực tra ̣ng 40 Chƣơng 2: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN TRONG CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC THPT 43 2.1 Phân tích hình thành và phát triể n của ̣ thố ng các KN về sinh trƣởng, phát triển chƣơng trình Sinh học THPT 43 2.1.1 Sự hình thành phát triển các KN chương trình sinh học THPT 45 2.1.2 Sự hinh thành và phát triể n của ̣ thố ng KN sinh trưởng , phát triển ̀ chương trinh sinh ho ̣c THPT 49 ̀ 2.2.Giới thiệu phầ n mềm IHMC CmapTools 52 2.2.1 Khái quát phần mềm Cmap Tools 52 2.2.2 Thiết kế hay chỉnh sửa BĐKN phần mềm Cmap Tools 53 2.2.3 Liên kế t các tài nguyên 54 2.2.4 Tạo thuận lợi cho dạy học hợp tác từ xa 55 2.3 Xây dựng ̣ thố ng BĐKN sinh trƣởng phát triể n với hỗ trợ phần mềm IHMC Cmap Tools 56 2.3.1 Các dạng BĐKN 56 2.3.2 Các bước xây dựng BĐKN 57 2.3.3 Xây dựng BĐKN sinh trưởng , phát triển sinh vật với hỗ trơ ̣ của phầ n mề m IHMC Cmap Tools 59 2.4 Quy trình hình thành phát triển KN sinh trƣởng, phát triển sinh vật 67 2.4.1 Giai đoạn - chuẩn bị GV 67 2.4.2 Giai đoạn - Quy trình chung triển khai tổ chức dạy học BĐKN 68 2.5 Phƣơng pháp sử dụng BĐKN việc hình thành phát triển KN sinh trƣởng, phát triển sinh vật 68 2.5.1 Sử dụng BĐKN khâu dạy kiến thức 68 2.5.2 Sử dụng BĐKN khâu củng cố, hòan thiện kiến thức73 2.5.3 Sử dụng BĐKN khâu kiểm tra đánh giá 78 2.5.4 HS tự xây dựng bản đồ khái niệm 80 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 83 3.1 Mục đích thực nghiệm 83 3.2 Nội dung thực nghiệm 83 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 83 3.3.1 Chọn trường thực nghiệm 83 3.3.2 Chọn học sinh thực nghiệm 84 3.3.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 84 3.3.4 Phương án thực nghiệm 84 3.4 Kết thực nghiệm 84 3.4.1 Phân tích định lượng 84 3.4.2 Phân tích định tính 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 Khuyến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ tầ m quan trọng của DHKN da ̣y học Sinh h ọc ở trường PT Hê ̣ thố ng KN Sinh ho ̣c có mô ̣t vai trò hế t sức quan tro ̣ng hoa ̣t ̣ng DH , tảng toàn kiến thức Sinh học , xương sống quá trình xây dựng và thiế t kế chương trinh đào ta ̣o Viê ̣c hinh thành phát triển KN cho HS ̀ ̀ trường phổ thố ng là bước cố t lõi hoa ̣t đô ̣ng DH , từ đó HS có thể linh hô ̣i tố t ̃ vận dụng kiến thức Sinh học khác Quá trình vừa giúp HS rèn luyê ̣n kỹ tư duy, hình thành ̣ thố ng kiế n thức, vừa góp phầ n giáo du ̣c ý thức , thái độ với tự nhiên , xã hội hình thành giới quan khoa học cho HS , từ đó tác đô ̣ng tới quá trinh hinh thành và phát triể n nhân cách của các em ̀ ̀ 1.2 Xuất phát từ thực trạng dạy HS học ở trường phổ thông Cùng với đổi chương trình đào tạo , viê ̣c da ̣y và ho ̣c Sinh ho ̣c ở trường PT hiê ̣n đã có nhiề u chuyể n biế n tích cực Tuy nhiên giai đoa ̣n này, viê ̣c đổ i mới phương pháp da ̣y và ho ̣c cũng còn gă ̣p nhiề u trở nga ̣i Thực tế , viê ̣c da ̣y và ho ̣c , đó có DH KN Sinh ho ̣c , chưa thực đem lại hiệu quả cao HS ho ̣c KN Sinh ho ̣c chủ yế u vẫn dừng ở mức ho ̣c thuô ̣c lòng để nhâ ̣n diê ̣n KN, học sinh chưa thực nắm cốt lõi KN khó sử dụng các KN để lĩnh hội các tri thức khác GV giảng da ̣y môn Sinh ho ̣c cũng chưa có nhâ ̣n thức đầ y đủ về vai trò của KN quá trinh hinh thà ̀ ̀ nh nhâ ̣n thức và phát triể n nhân cách cho HS , dẫn tới viê ̣c da ̣y KN còn qua loa , đa ̣i khái và gă ̣p nhiề u sai sót Những nguyên nhân đó làm cho chấ t lươ ̣ng DH Sinh ho ̣c ở trường PT còn nhiề u hạn chế 1.3 Xuất phát từ cấ u trúc chương trinh và nội dung SGK Sinh học THPT ̀ Chương trinh Sinh ho ̣c bâ ̣c THPT của chúng ta hiê ̣n mới đươ ̣c thiế t kế la ̣i , ̀ quan điể m khắ c phu ̣c những nhươ ̣c điể m của ̣ thố ng chương trinh cũ đã la ̣c ̀ hâ ̣u Trong đó các kiế n thức Sinh ho ̣c đa ̣i cương đươ ̣c trình bày theo các cấ p tổ chức số ng, từ các ̣ nhỏ tới các ̣ lớn , các KN Sinh học thiết kế theo mạch kiến thức và theo kiể u đồ ng tâm, mở rô ̣ng Viê ̣c hình thành KN ở lớp dưới cho HS không đầ y đủ , xác đã hạn chế khả phát triển cùng KN học lớp Chính việc dạy học KN Sinh học trở nên quan trọng đòi hỏi người GV cầ n có nhâ ̣n thức sâu sắ c về vai trò của DHKN , chủ động ngh iên cứu ̣ thố ng KN xuyên suố t chương trinh Sinh ho ̣c bâ ̣c THPT ̀ , làm rõ khác biệt cùng KN nghiên cứu với mức độ khác các lớp khác 1.4 Xuất phát từ yêu cầu đổi PPDH, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường PT Cùng với chuyển biến đất nước, viê ̣c ta ̣o nguồ n nhân lực chấ t lươ ̣ng cao là đòi hỏi bức thiế t , yếu tố hàng đầu định phát triển xã hội Viê ̣c đào ta ̣o nguồ n nhân lực cho đấ t nước , mô ̣t phầ n lớn trách nhiê ̣m thuô ̣c về ngành giáo du ̣c và đào ta ̣o Đổi giáo dục tất yếu Rút kinh nghiệm từ lần cải cách giáo dục trước , trọng tâm lần đổi mới này đươ ̣c đă ̣t vào đổ i mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực chủ động HS , lấ y HS làm trung tâm của quá trình Da ̣y và Ho ̣c DHKN ở trường phổ thông có thể giúp cho HS đa ̣t đươ ̣c các yêu cầ u sau: + Nắ m vững những dấ u hiê ̣u bản chấ t của KN để nhâ ̣n da ̣ng và thể hiê ̣n đươ ̣ c KN mô ̣t cách thành tha ̣o + Phát biểu rõ ràng, xác định nghĩa KN + Xác định vị trí mỡi KN hệ thống các KN học chương trình + Sử du ̣ng đươ ̣c những KN đã nắ m vững nô ̣i hàm để chiế m lin ̃ h những kiế n thức Sinh ho ̣c khác và vâ ̣n du ̣ng giải quyế t vấ n đề Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Hình thành phát triển khái niệm sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học phổ thơng” theo hướng ứng du ̣ng CNTT & TT với sự trơ ̣ giúp của phầ n mề m IHMC Cmap Tools , mô ̣t công cu ̣ tin ho ̣c rấ t ma ̣nh thiế t kế những bản đồ multimedia KN có tích hợp Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu hình thành phát triển KN sinh trưởng, phát triển chương trình sinh học THPT xây dựng hệ thống BĐKN sinh trưởng, phát triển với hỗ trợ phần mềm IHMC Cmap Tools nhằm nâng cao chất lượng DH môn sinh học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu + Quá trình hình thành phát triển hệ thống KN sinh trưởng, phát triển chương trình chương trình sinh học THPT + Ứng dụng phần mềm IHMC Cmap Tools để thiết kế BĐKN sinh trưởng, phát triển DH sinh học THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu GV sinh học HS trường THPT Giả thuyết nghiên cứu Hình thành phát triển KN sinh trưởng , phát triển trường THPT theo hướng thiết kế sử dụng BĐKN sinh học với hỗ trợ phần mềm IHMC Cmap Tools góp phần nâng cao chất lượng dạy - học Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Hệ thống hóa sở lý thuyết DHKN BĐKN DH 5.2 Điều tra thực trạng dạy học KN sinh học trường THPT 5.3 Phân tích hình thành phát triển hệ thống KN Sinh trưởng, phát triển chương trình Sinh học THPT 5.4 Nghiên cứu khả ứng dụng phần mềm IHMC Cmap Tools DHKN sinh học, cụ thể hóa quy trình xây dựng BĐKN phần mềm 5.5 Sử dụng phần mềm IHMC Cmap Tools để xây dựng hệ thống BĐKN sinh trưởng, phát triển phục vụ cho DH 5.6 Đề xuất phương pháp sử dụng BĐKN sinh trưởng, phát triển DH sinh học trường THPT 5.7 Thiết kế giáo án mẫu đưa vào TNSP có sử dụng BĐKN sinh trưởng, phát triển DH số sinh học trường THPT nhằm đánh giá hiệu quả tính khả thi đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu tham khảo có liên quan để hệ thống hóa các sở lý luận 6.2 Phương pháp điều tra: Phiếu thăm dò ý kiến GV HS thuộc phạm vi nghiên cứu 6.3 Phương pháp chuyên gia : Tiế p câ ̣n và xin ý kiến các chuyên gia các vấn đề có liên quan 6.4 Phương pháp TN sư phạm: Nhằm kiểm tra tính đắn hiệu quả giả thuyết khoa học đề tài nêu 6.5 Phương pháp thống kê tóan học: Thống kê, phân tích số liệu từ điều tra thực trạng kết quả TNSP để đưa kết luận Lƣợc sử nghiên cứu: Về tình hình nghiên cứu DHKN: DHKN đã đươ ̣c tìm hiể u bởi nhiề u nhà nghiên cứu thế giới và đã đa ̣t đươ ̣c nhiề u thành tựu, góp phần tích cực vào việc phát triển khoa học giáo dục Các nghiên cứu DHKN Liên Xô Đông Âu trước phải kể tới các tác giả N.M Veczilin, V.M.Cocxunxcaia, X.A.Mokeeva, B.V.Vceviatski Họ xem KN thành phần bản việc nghiên cứu phát sinh, vận động phát triển vật, hiện tượng Trong quá trình DH KN, việc sử dụng các phương tiện, phương pháp tích cực phiếu học tập , tình có vấn đề giúp phát triển lực tư cho người học Tác giả A.N Miacova Comixacop (1973) đã chia cácKN sinh ho ̣c thành loại : các KN sinh vật học đại cương (KN tổ chức 10 Phiế u ho ̣c tâ ̣p (Phầ n chữ màu xanh là kế t quả làm viê ̣c nhóm) Đặc điểm sinh trưởng Vị trí xảy Có nhóm Sinh trưởng sơ cấ p Sinh trưởng thứ cấ p - Đỉnh thân, cành, chồ i, rễ… - Tẩ ng phân sinh bên ở thân gỗ - Hai đầ u lóng - Cây lá mầm - Chỉ có lá mầm (thân gỗ ) - Làm cho quan thể - Làm quan thể thực vật to thực vâ ̣t dài ra về chiề u ngang , tạo các vịng gỡ - Là sinh trưởng làm tăng - Là sinh trưởng theo đường kính chiề u dài của các quan và thân làm tăng bề ngang các thể thực vật quan và thể thực vâ ̣t Do sự phân chia tế bào của mô phân sinh đinh và mô ̉ phân sinh lóng Do sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên TV Kế t quả Đinh nghia ̣ ̃ Nguyên nhân 135 Đáp án câu hỏi củng cố cuố i bài 136 Phụ lục CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN 137 I Đề kiểm tra thực nghiệm Các đề kiểm tra thực nghiệm tiến hành sau tiết học các lớp đố i chứng và lớp thực nghiê ̣m, thời gian làm bài 20’ Đề số (lớ p 10) Câu 1: Chu kỳ tế bào diễn thế nào? Câu 2: Hãy giải thích đâu ngun phân lại tạo các tế bào có NST giống hệt mẹ? Câu 3: Mô ̣t hơ ̣p tử của ruồ i giấ m (2n = 8) phân chia lầ n liên tiế p, hỏi a, Kế t quả của nguyên phân ta ̣o tế bào b, Nế u các tế bào tiế p tu ̣c nguyên phân , kỳ lần nguyên phân thứ 4, số lươ ̣ng NST các tế bào là bao nhiêu? Đáp án: Câu 1: Chu kỳ tế bào gồ m giai đoa ̣n là kỳ trung gian và nguyên phân - Kỳ trung gian gồm pha: + Pha G1: tế bào sinh trưởng và tăng thêm về kich ́ thước + Pha S: NST đơn nhân đôi thành NST kép + Pha G 2: chuẩ n bi ̣cơ sở vâ ̣t chấ t cho quá trình nguyên phân - Nguyên phân gồ m kỳ: Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối - Kế t quả: tạo các tế bào tiếp tục thực hiện chu kỳ tế bào Câu 2: Nguyên nhân: - Do sự tự nhân đôi của NST ở kỳ trung gian - Do sự phân ly đồ ng đề u của các NST đơn tách từ mô ̣t NST kép về hai cực tế bào Câu 3: 138 a, Số tế bào là 23 = tế bào b, Mỗi tế bào có 2n = NST, tế bào nhân đôi NST để tiế n hành nguyên phân thì ta ̣o số lươ ̣ng NST kép có tro ng kỳ giữa của lầ n phầ n bào thứ 23 = 64 NST kép Đề số (lớ p 11) Câu 1: Phát biểu KN Sinh trưởng ở thực vâ ̣t , có phải tất cả các phần thể thực vâ ̣t đề u sinh trưởng không? Câu 2: Tại sinh trưởng thứ cấp lại làm to cao lên? A Do sự phân chia tế bào ở tầ ng sinh vỏ B Do sự phân chia tế bào ở tầ ng sinh tru ̣ C Do sự phân chia tế bào ở tầ ng sinh vỏ và sinh tru ̣ D Do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh Câu 3: Phân biê ̣t sinh trưởng thứ cấ p và sinh trưởng sơ cấ p ở thực vâ ̣t Đáp án: Câu 1: Sinh trưởng của thực vâ ̣t là quá trinh t ăng lên về kich th ước (chiề u dài , ̀ ́ thể tich, chiề u ngang…) thể t ăng số l ượng và kich th ước của tế bào nh ờ ́ ́ quá trình nguyên phân Sinh trưởng của thực vâ ̣t chủ yế u diễn ở mô phân sinh (có đỉnh chời, đinh rễ ) ̉ Câu 2: đáp án D Câu 3: Sinh trưởng sơ cấ p Sinh trưởng thứ cấ p - Làm tăng chiều dài quan - Làm tăng bề ngang các quan thể thực vâ ̣t thể thực vật - Do hoa ̣t đô ̣ng của mô phân sinh đinh ̉ - Do hoa ̣t đô ̣ng của mô phân sinh bên mô phân sinh lóng - Có lá mầm - Có lá mầm 139 II/ Đề kiể m tra sau thƣ̣c nghiêm ̣ Các đề kiểm tra sau thực nghiê ̣m đươ ̣c tiế n hành sau tiế t ho ̣c tuầ n ở các lớp đố i chứng và lớp thực nghiê ̣m, thời gian làm bài 20’ Đề số (lớ p 10) Câu 1: Trình bày đặc điểm điều hịa chu kỳ tế bào Câu 2: Giả sử tế bào kỳ nguyên phân đột ngột thoi vô sắ c biế n mấ t Điề u gì sẽ xảy ra? Câu 3: Cho mô ̣t nhóm gồ m tế bào nguyên phân, kỳ đầu kỳ sau nguyên phân có thể đế m đươ ̣c tấ t cả NST? Biế t loa ̣i tế bào này có 2n = 16 Đáp án Câu 1: Chu kỳ của mỗi tế bào diễn rấ t chă ̣t chẽ , điề u hòa chu kỳ tế bào diễn rấ t tinh vi và phức ta ̣p, sự rố i loa ̣n điề u hòa chu kỳ tế bào có thể dẫn tới nhiề u hâ ̣u quả nghiệm trọng (ví dụ: bê ̣nh ung thư) cho thể Câu 2: Thoi vô sắ c biế n mấ t ở kỳ giữa thì quá trình nguyên phân sẽ ngừng la ̣i , màng nhân nhân xuất hiện , NST duỗi xoắ n và không ta ̣o tế bào Tế bào mẹ chứa NST đột biến 2n kép Câu 3: Trong mỡi tế bào có 16 NST, vâ ̣y tổ ng số NST tế bào là 128 NST Ở kỳ đầu, số lươ ̣ng NST là 128 NST kép Ở kỳ sau, số lươ ̣ng NST là 128 x = 256 NST đơn Đề số (lớ p 11) Câu 1: Mô phân sinh là gì? Ở thực vật có các loại mơ phân sinh nào? Tác dụng mô phân sinh thực vật gì? Câu 2: Hồn thành sơ đờ sau 140 Sinh trưởng ở thực vâ ̣t Xảy Gồ m Mô phân sinh đỉnh Có Mô phân sinh bên Có Cây Mô ̣t lá mầ m Tạo Tạo Sinh trưởng sơ cấ p Có sở Nguyên phân Câu 3: Cây Hai lá mầ m có kiể u sinh trưởng nào ? Vòng năm tạo thành bởi sinh trưởng sơ cấ p hay thứ cấ p? Đáp án Câu 1: Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa , vẫn còn khả nguyên phân Mô phân sinh gồ m Mô phân sinh đinh , mô phân sinh lóng (làm quan ̉ thể thực vâ ̣t dài ra) mô phân sinh bên (làm quan thể thực vật to ra) Câu 2: Mô phân sinh Mô phân sinh lóng Cây Hai lá mầ m Sinh trưởng thứ cấ p 141 Câu 3: Cây Hai lá mầ m có kiể u sinh trưởng sơ cấ p (ở phần thân non dài ra) sinh trưởng thứ cấp (ở phần thân gỗ đã sinh trưởng sơ cấp) Sinh trưởng thứ cấ p làm thân to dầ n và ta ̣o vòng năm 142 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC MƠN SINH HỌC NĨI CHUNG VÀ KN SINH HỌC NĨI RIÊNG 143 ́ PHIẾU ĐIỀU TRA SƠ Điều tra thực trạng dạy học khái niệm sinh học trường THPT (Dành cho GV) Xin thầy cô vui lịng cho biết ý kiến của cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp bảng dưới Xin cảm ơn! Stt Thƣờng xuyên Nô ̣i dung câu hỏi khảo sát Khi soạn bài, thầy/cô: - Xây dựng mục tiêu DH - Xỏc định kiến thức KN trọng tõm - Tìm hiểu quá trình hình thành phát triển các KN qua từng bài, chương cấp học - Xỏc định xem KN cần dạy định nghĩa chớnh xỏc chưa - Phõn tớch cỏc dấu hiệu hỡnh thành cỏc dấu hiệu cần phải hỡnh thành DH KN - Lựa chọn phương phỏp DH phự hợp vào mục tiờu, nội dung, người học Khi dạy KN, thầy/cô tổ chức giúp HS: - Nảy sinh nhu cầu xác định nhiệm vụ nhận thức KN 144 Thỉnh thoảng Khơng - Phõn tớch phỏt hiện dấu hiệu bản chất KN - Đưa KN vào hệ thống kiến thức đã có - Vận dụng luyện tập KN học Thầy/cô thường sử dụng cách DH KN Sinh học là: - Thuyết trình giảng giải - Sử dụng hệ thống cõu hỏi - Giải thích, minh họa - Sử dụng phương tiện trực quan - Sử dụng tỡnh cú vấn đề - Sử dụng Grap - Tớch hợp kiến thức - Tổ chức làm việc nhóm - Làm việc với SGK, tài liệu tham khảo - DH hệ thống húa kiến thức - DH theo dự ỏn Xin cảm ơn! 145 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Điều tra tình hình ứng dụng cơng nghệ thơng tin sử dụng đồ dùng trực quan, thiết bị dạy học trường THPT (Dành cho GV) Xin thầy cô vui lịng cho biết ý kiến của cách trả lời vào ô đáp án bảng dưới TT Nội dung điều tra Đáp án Ghi Hiện đờ dùng thiết bị dạy học trường có đầy đủ khơng? ( Đầy đủ/ cịn thiếu/ khơng có gì) Chất lượng chúng sao? (tốt/ đa số cịn sử dụng được/ khơng sử dụng được) Thiết bị dạy học nhà trường có thường xun sử dụng khơng? (thường xun/thỉnh thoảng/hiếm khi) Các thực hành theo phân phối chương trình có thực hiện đầy đủ khơng? (có/ không đủ/ không thực hành) Khi soạn giáo án, thầy/cô có thường xuyên chuẩn bị giáo cụ trực quan, đồ dùng dạy học không? (thường xuyên/ thỉnh thoảng/ không bao giờ) Thầy/cô thường sử dụng đồ dùng dạy học với mục đích lớp? (minh họa lời giảng, yêu cầu học sinh quan sát phân tích vấn đề, mục đích khác ) Theo thầy/cơ, việc sử dụng đờ dùng dạy học có thực nâng cao chất lượng giờ học hứng thú học sinh hay khơng? (có/khơng) Trong trường thầy/cơ cơng 146 tác, đã có phương tiện sau đây: Máy tính, máy chiếu, máy chiếu overhead, các phần mềm dạy học, tư liệu thiết kế giảng, tranh ảnh, mơ hình, đờ dùng thực hành, thí nghiệm? Chất lượng chúng sao? (tốt/ hầu hết sử dụng được/ sử dụng) Thầy/cô thường sử dụng phương tiện nhất? Thầy/cơ có sử dụng thành thạo microsoft office khơng? Thầy có khả tự thiết kế giảng máy tính khơng? Hay sử dụng phần mềm nào? Thầy/ sử dụng phần mềm DH khác hay khơng? Thầy/cơ có sử dụng internet khơng? Thường sử dụng với mục đích Trong năm học này, thầy/cô đã sử dụng công nghệ thông tin tiết học? Theo thầy/cô, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào DH có thực mang lại lợi ích khơng? Tại sao? Xin cảm ơn! 147 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Điều tra thực trạng dạy học khái niệm sinh học trường THPT (Dành cho HS) Các em vui lòng cho biết ý kiến của cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp với bản thân bảng dưới Xin cảm ơn! Stt Nội dung Thái độ với mơn học: - u thích mơn học - Chỉ coi môn học nhiệm vụ - Không hứng thú với môn học Kết học tập năm học trước: - Loại giỏi - Loại khá - Loại trung bình - Loại yếu, Để chuẩn bị trước cho học môn Sinh học, em thường: - Học cũ, trả lời câu hỏi tập giao nhà - Khơng học cũ không hiểu - Học cũ học thuộc lịng cách máy móc - Khơng học cũ khơng thích học mơn Sinh học - Nghiên cứu trước học theo nội dung hướng dẫn GV - Tự đọc nội dung, tìm hiểu các KN học cả khơng có nội dung hướng dẫn GV - Tìm đọc thêm các tài liệu có liên quan ngồi SGK để nắm vững các KN - Xem nội dung trả lời các câu hỏi/bài tập các tài liệu để 148 GV hỏi trả lời khơng hiểu - Khơng chuẩn bị cả Khi GV kiểm tra cũ, em thường: - Suy nghĩ để trả lời câu hỏi GV đặt - Nghe bạn trả lời để nhận xét đánh giá - Chuẩn bị câu trả lời để bổ sung ý kiến cho bạn - Khơng suy nghĩ dự đoán khơng bị gọi lên bảng - Xem lại để đối phó bị GV gọi lên bảng Trong học, GV đưa câu hỏi/bài tập em thường: - Suy nghĩ cách trả lời câu hỏi / tập và hăng hái tham gia phát biểu - Suy nghĩ câu trả lời khơng dám phát biểu sợ không - Chờ GV trả lời giải tập Mức độ nắm vững KN Sinh học: - Luôn các dấu hiệu chung dấu hiệu bản chất KN - Luôn nắm vững vận dụng các KN Sinh học học - Hiểu không vận dụng các KN - Học thuộc lịng khơng hiểu bản chất KN - Không thuộc không hiểu bản chất KN Xin cảm ơn! 149 ... HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN TRONG CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC THPT 2.1 Phân tích hình thành và phát triển hệ thống các KN Sinh trƣởng, phát triển chƣơng trình Sinh học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ̀ ́ TRƢƠNG ĐẠI HỌC GIAO DỤC ́ KIỀU THI ̣ KIM KHANH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KHÁI NIỆM SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN TRONG CHƢƠNG TRÌNH SINH HỌC PHỔ THÔNG LUẬN... lượng DH môn sinh học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu + Quá trình hình thành phát triển hệ thống KN sinh trưởng, phát triển chương trình chương trình sinh học THPT +