Củng cố bài học: (4 phút)

Một phần của tài liệu Hình thành và phát triển khái niệm sinh trưởng, phát triển trong chương trình sinh học phổ thông (Trang 125 - 131)

III/ Ý nghĩa của nguyên phân

2.Củng cố bài học: (4 phút)

- Giáo viên khái quát nội dung đã học

- Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa - Câu hỏi củng cố:

Câu 1: Học sinh hoàn thành sơ đồ sau

Đáp án:

(1) Kỳ trung gian (2) S

(3) Kỳ giữa (4) Kỳ cuối

A. 2n NST đơn B. 2n NST kép

C. n NST kép D. n NST đơn

Đáp án: C

3. Nhận xét giờ học và hướng dẫn bài tập về nhà (1 phút)

- Hướng dẫn bài tâ ̣p về nhà:

+ Hoàn thành mục II từ nội dung phiếu học tập vào vở

+ Đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa, sách bài tập sinh học 11 + Đọc trước bài 19: Giảm phân

- Bài tập: Một tế bào sinh dưỡng của thực vâ ̣t được nuôi cấy trong môi trường thích hợp cho sự sinh trưởng và phát triển bình thường. Hỏi sau khi nguyên phân 8 lần, số lươ ̣ng tế bào con thu được là bao nhiêu ? Sau a lần nguyên phân thu được bao nhiêu tế bào con? (số tế bà o con thu được sau 8 lần nguyên phân từ 1 tế bào me ̣ là = 28, sau a lần nguyên phân là 2a

)

Dụng cụ tổ chƣ́c trò chơi tìm hiểu diễn biến các kỳ của nguyên phân

(phát cho mỗi đội chơi)

1. Bảng kẻ trên giấy A0

Các kỳ của nguyên phân Diễn biến Hình minh họa

Kỳ đầu Kỳ giữa

Kỳ sau Kỳ cuối

3. 6 tấm bìa ghi nô ̣i dung diễn biến chính các kỳ của nguyên phân

NST co xoắn, màng nhân biến mất , thoi phân bào xuất hiê ̣n

Phân chia tế bào chất ở thực vâ ̣t NST kép tách thành các NST đơn và

đi về 2 cực tế bào NST dãn xoắn, nhân hình thành trở la ̣i

NST kép co xoắn cực đa ̣i, dính vào thoi phân bào và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng

xích đạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phiếu ho ̣c tâ ̣p

(Phần chữ màu xanh là do học sinh tự điền)

Các giai đoạn của nguyên phân (1) Diễn biến (2) Ý nghĩa (3)

Kỳ trung gian NST nhân đôi Tạo nguyên liệu di truyền cho

các tế bào con

Kỳ đầu NST co xoắn, màng nhân

biến mất, thoi phân bào xuất hiện

Nhằm thuâ ̣n tiê ̣n trong di chuyển của NST đến khắp nơi

trong tế bào

Kỳ giữa NST kép co xoắn cực đa ̣i, dính vào thoi phân bào và tập

trung thành 1 hàng ở mặt

phẳng xích đa ̣o Giúp phân chia đồng đều vật

chất di truyền cho các tế bào con

Kỳ sau NST kép tách thành các NST đơn và đi về 2 cực tế bào

Kỳ cuối NST dãn xoắn, nhân hình thành trở lại

Phân chia tế bào chất

- Động vật: Thắt màng tế bào ở mặt phẳng xích đạo

- Thực vâ ̣t : tạo vách ngă n màng tế bào ở mặt phẳng xích đạo.

Phù hợp với cấu tạo của từng loại tế bào.

Kết quả Tạo ra tế bào con có bộ NST giống nhau và giống me ̣

Giáo án thực nghiệm số 2 (Sinh học 11)

Tiết 36 - Bài 34: Sinh trƣởng ở thực vật I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thứ c:

Sau khi ho ̣c xong bài này, học sinh phải - Nêu được KN Sinh trưởng ở cơ thể thực vâ ̣t

- Chỉ rõ được mô phân sinh chung và riêng của thực vật Một lá mầm và Hai lá mầm.

- Phân biệt đươ ̣c sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

- Giải thích được sự hình thành vòng năm ở thân cây gỗ và ý nghĩa của chúng trong đời sống thực tiễn.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hơ ̣p, suy luâ ̣n kiến thức - Phát triển kỹ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên và thái đô ̣ yêu thích khám phá thiên nhiên của bản thân, từ đó có ý thức gìn giữ, bảo vệ môi trường.

4. Trọng tâm bài học:

- Các loại mô phân sinh ở thực vâ ̣t

- Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

II/ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp trực quan, vấn đáp tìm tòi, phát hiện kiến thức - Phương pháp da ̣y ho ̣c nhóm.

III/ CHUẨN BỊ BÀI MỚI

3. Giáo viên:

- Bài soạn chi tiết, bài giảng trình chiếu “Bài 34: Sinh trưởng ở thực vâ ̣t” - Máy tính, máy chiếu

- Phiếu ho ̣c tâ ̣p

- Tư liê ̣u tranh ảnh minh ho ̣a:

+ Hình 34.1, 34.2, 34.3, 34.4 SGK sinh học 11.

4. Học sinh:

- Xem la ̣i bài 8, 14, 16 SGK sinh ho ̣c lớp 6, bài 18, 26 SGK sinh ho ̣c 10 - Tìm hiểu trước bài mới: “Sinh trưởng ở thực vâ ̣t”

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC TRÊN LỚP

3. Ổn định lớp

4. Tổ chức dạy – học bài mới :

Hoạt động 1: giới thiê ̣u nội dung chương mới, bài mới, tìm hiểu KN Sinh trưởng ở thực vật

- Giáo viên đặt vấn đề giới thiệu nội dung chương 3, phần A- Sinh trưở ng và phát triển ở thực vâ ̣t

- Giáo viên giới thiệu nội dung của bài học: + KN Sinh trưở ng ở thực vâ ̣t

+ Các loại mô phân sinh ở thực vật

+ Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vâ ̣t + Các nhân tố ảnh hưởng tới Sinh trưởng ở thực vật

Hoạt động Dạy - Học Nô ̣i dung bài ho ̣c

- Giáo viên hướng dẫn ho ̣c sinh tìm hiểu KN Sinh trưởng ở thực vâ ̣t thông qua hê ̣ thống câu hỏi

- Học sinh suy nghĩ trả lời

 Mô ̣t cây non cao 30 phân được trồng xuống đất , sau mô ̣t thời gian nó cao tới 2 mét, người ta go ̣i hiê ̣n tượng đó là gì? Sinh trưởng của cơ thể thực vật

 Hãy giải thích nguyên nhân nào làm cho cây có thể cao lên như vâ ̣y ? Do sự tăng số lượng và kích thước của tế bào

 Có phải tất cả các phần trên thân cây đều có thể sinh trưởng hay không ? Chỉ có các phần non (ngọn, chồi, đầu rễ…) mớ i sinh trưởng

- Giáo viên hướng dẫn học sinh khái quát các đă ̣c điểm và phát biểu đi ̣nh nghĩa KN

I/ KN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sinh trưởng củ a th ực vâ ̣t là quá trình tăng lên về kích th ước (chiều dài , thể tích, chiều ngang…) của cơ thể do t ăng số lượng và kích th ước của tế bào nhờ quá trình nguyên phân

Hoạt động 2: tìm hiểu về các loại mô phân sinh và các dạng sinh trưởng của thực vật

Hoạt động Dạy - Học Nô ̣i dung bài ho ̣c

trên cơ thể thực vâ ̣t ? Mô phân sinh là nhóm các tế bào chưa phân hóa , vẫn còn khả năng nguyên phân, chúng có ở những phần thân non và còn có khả năng sinh trưởng của thực vật như ngọn , chồi, đỉnh rễ , tầng phát sinh ở hai đầu của lóng…

+ Ở thực vật có các loại mô phân sinh nào ? Tác dụng của mô phân sinh ở thực vâ ̣t là gì ? phân sinh gồm Mô phân sinh đỉnh , mô phân sinh lóng (làm cơ quan và cơ thể thực vật dài ra ) và mô phân sinh bên (làm cơ quan và cơ thể thực vật to ra)

Hình 34.1 sgk

+ Cây Một lá mầm và Hai lá mầm có những loại mô phân sinh nào?

Cây Một lá mầm có mô phân sinh đỉnh (chồi đỉnh, chồi nách, đầu rễ), và mô phân sinh lóng (hai đầu lóng thân)

Cây Hai lá mầm có mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên

Tìm hiểu sinh trưởng sơ cấp v à sinh trưởng thứ cấp

Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi của giáo viên:

khả n ăng nguyên phân , chúng có ở những phần thân non và còn có khả năng sinh trưởng của thực vật nh ư ngọn, chồi, đỉnh rễ, tầng phát sinh ở hai đầu của lóng…

- Phân loại: + Mô phân sinh lóng

+ Mô phân sinh đỉnh

+ Mô phân sinh bên.

- Tác dụng của mô phân sinh: làm cơ quan , cơ thể thực vâ ̣t

Một phần của tài liệu Hình thành và phát triển khái niệm sinh trưởng, phát triển trong chương trình sinh học phổ thông (Trang 125 - 131)