6 Mức độ nắm vững KN Sinh học:
2.5.1. Sử dụng BĐKN trong khâu dạy kiến thức mớ
2.5.1.1. Sử dụng BĐKN hoàn chỉnh để dạy KN Chu kỳ tế bào
Bước 1: GV cung cấp BĐKN hoàn chỉnh về chu kỳ tế bào cho HS
Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát hình 18.1 trong sgk và trả lời câu hỏi - Chu kỳ tế bào là gì? Bao gồm những giai đoạn nào ?
- Nêu các diễn biến chính của pha G1, G2 và S - Chu kỳ tế bào được điều hòa như thế nào? Tại sao? - Nêu ý nghĩa của điểm R trong chu kỳ tế bào ?
Hình 2.20: Chu kỳ tế bào
Bước 3: HS làm việc: căn cứ vào nội dung bản đồ và kiến thức trong sgk, các em trả lời các câu hỏi trên.
Bước 4: GV sửa chữa, kết luận đưa KN vào hệ thống. + Chu kỳ tế bào là gì?
Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào, bao gồm kỳ trung gian và quá trình nguyên phân
+ Nêu diễn biến chính trong các pha của kỳ trung gian?
Pha G1: Tế bào sinh trưởng
Pha S: NST nhân đôi thà nh NST kép
Chu kỳ tế bào được điều hòa rất chặt chẽ và phức tạp , bất cứ một rối loạn nào đều có thể làm cơ thể bị bệnh (ví dụ: ung thư)
+ Nêu ý nghĩa của điểm R trong chu kỳ tế bào ? Điểm R nằm cuối pha G1, nếu vượt qua điểm này các tế bào sẽ nguyên phân, còn nếu không vượt qua thì nó đi vào biệt hóa
Bước 5: Luyện tập và vận dụng KN.
2.5.1.2. Sử dụng BĐKN dạng khuyết KN để dạy KN sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ở thực vật
Bước 1: GV cung cấp BĐKN dạng khuyết về sinh trưởng ở thực vật.
Hình 2.21: BĐKN dạng khuyết KN về sinh trưởng ở TV
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung sgk, quan sát hình 34.1, 34.2, 34.3 sgk, quan sát BĐKN và hoàn thành những chỗ khuyết của bản đồ
Có cơ sở là
Tạo ra Tạo ra Có ở Có ở
1
2 Mô phân sinh đỉnh Mô phân sinh bên
Cây Mô ̣t lá mầm 3
Sinh trưởng sơ cấp 4
Gồm
Nguyên phân Sinh trưởng ở thực vâ ̣t
Hình 2.22: Hình 34.1 (1), 34.2 (2) và 34.3 (3) SGK Sinh học 11
Bước 3: HS làm việc: căn cứ vào nội dung bản đồ và kiến thức trong sgk, các em điền các KN tương ứng vào các ô khuyết KN
Bước 4: GV cung cấp đáp án, kết luận kiến thức, đưa KN vào hệ thống.
Hình 2.23: BĐKN Sinh trưởng ở TV (đáp án)
Bước 5: Luyện tập và vận dụng KN.