Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

Một phần của tài liệu Hình thành và phát triển khái niệm sinh trưởng, phát triển trong chương trình sinh học phổ thông (Trang 131 - 134)

III/ Ý nghĩa của nguyên phân

2.Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp

2. Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp sinh trưởng thứ cấp

a, Sinh trưởng sơ cấp và sinh

Có ở cây Mô ̣t lá mầm

Có ở cây Hai lá mầm

- Hoạt động nhóm:

+ Giáo viên chia học sinh hai bàn liền nhau là mô ̣t nhóm, thực hiê ̣n mô ̣t phiếu hoc tâ ̣p chung + Học sinh đọc tài liệu , quan sát hình 34.2 và 34.3 trong sgk , thảo luận để hoàn thành phiếu học tập của nhóm trong thời gian 5 phút.

+ Giáo viên tổ chức thảo luận cả lớp, yêu cầu học sinh bất kỳ trong môi nhóm phát biểu nô ̣i dung phiếu ho ̣c tâ ̣p của nhóm , học sinh nhóm khác bổ xung.

+ Giáo viên nhận xét , kết luận nô ̣i dung phiếu học tập

- Chú ý: Phiếu học tập được giữ lại trong vở để làm nội dung bài học.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 34.3 và 34.4 trong sgk và trả lời câu hỏi:

Hình 34.4 sgk

+ Khi sinh trưở ng thứ cấp, mă ̣t cắt ngang của cây thân gỗ có thêm các lớp cấu trúc nào ? Biểu bì và vỏ biến thành vỏ bì với 2 lớp bần ở ngoài cùng và tầng sinh bần ở dưới . Tầng sinh mạch phát triển tạo ra lớp mạch rây thứ cấp nằm dưới lớp mạch rây sơ cấp , và lớp mạch gỗ thứ cấp nằm ngoài lớp mạch gỗ sơ cấp, trong cùng là tủy của cây.

+ Mỗi lớ p cấu trúc đó có vai trò gì trong đời sống của cây ? lớp mạch gỗ tạo thành lõi gỗ và gỗ giác, vừa nâng đỡ cho cơ thể thực vật , vừa làm chức năng vận chuyển nước , lớp vỏ làm chức năng bảo vê ̣.

+ Nêu ứ ng du ̣ng của vòng gỗ trong thực tiễn đời sống? Dựa vao vòng gỗ có thể xác đi ̣nh được tuổi của cây , vòng gỗ còn có tác dụng trang trí đối với các sản phẩm từ gỗ , các loại cây có vân đệp thường có giá tri ̣ kinh tế cao

b, Sinh trưởng thứ cấp ở thân cây gỗ

- Biểu bì và vỏ biến thành vỏ bì với 2 lớp bần ở ngoài cùng và tầng sinh bần ở dưới.

- Tầng sinh mạch phát triển ta ̣o ra lớp ma ̣ch rây thứ cấp nằm dưới lớp ma ̣ch rây sơ cấp , và lớp ma ̣ch gỗ thứ cấp nằm ngoài lớp ma ̣ch gỗ sơ cấp.

- Lớp mạch gỗ ta ̣o thành lõi gỗ và gỗ giác , vừa nâng đỡ cho cơ thể thực vâ ̣t, vừa làm chức năng vâ ̣n chuyển n ước, lớp vỏ làm chức năng bảo vê ̣.

- Dựa vao vòng gỗ có thể xác đi ̣nh đươ ̣c tuổi của cây, vòng gỗ còn có tác dụng trang trí đối với các sản phẩm từ gỗ, các loại cây có vân đệp thường có giá trị kinh tế cao

Hoạt động 3: Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng ở động vật

Hoạt động Dạy - Học Nô ̣i dung bài ho ̣c

- Giáo viên đưa ra ví dụ : Một cây non trồng trong vườn có thể bi ̣ ảnh hưởng bởi các yếu tố nào tới sự sinh trưởng của mình?

- Học sinh liệt kê các yếu tố ảnh hưởng , giáo viên phân chúng thành 2 nhóm: nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài

- Giáo viên đặt câu hỏi:

+ Hãy lấy ví dụ chứng minh sự tác động của các yếu tố đó đến sinh trưởng của thực vâ ̣t? Một số giống cây nhanh lớn , một số giống chậm lớn hơn . Thiếu n ước, ánh sáng, dinh dưỡng … cây khô héo và chết v.v.

III/ Các nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng ở thƣ̣c vâ ̣t

Một phần của tài liệu Hình thành và phát triển khái niệm sinh trưởng, phát triển trong chương trình sinh học phổ thông (Trang 131 - 134)