Các nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng ở thƣ̣c vâ ̣t

Một phần của tài liệu Hình thành và phát triển khái niệm sinh trưởng, phát triển trong chương trình sinh học phổ thông (Trang 134 - 138)

- Nhân tố bên trong : di truyền , từ ng giai đoa ̣n sinh trưởng phát triển của cơ thể… đươ ̣c điều tiết bởi hoocmôn - Nhân tố bên ngoài : nước, ánh sáng , nhiê ̣t đô ̣, oxi, dinh dưỡng…

4. Củng cố bài học: (4 phút)

- Giáo viên khái quát nội dung đã học

- Học sinh đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa - Câu hỏi củng cố:

Câu 1: Giáo viên yêu cầu học sinh lập một sơ đồ thể hiện mối quan hê ̣ gi ữa các KN sau: Sinh trưởng ở thực vật, mô phân sinh, mô phân sinh lóng, mô phân sinh đỉnh, mô phân sinh bên , cây Một lá mầm , cây Hai lá mầm , sinh trưởng sơ cấp, sinh trưởng thứ cấp, sự phân chia tế bào (nguyên phân).

Câu 2: Ở cây 1 lá mầm có hình thức sinh trưởng A. Sinh trưởng sơ cấp

B. Sinh trưởng thứ cấp

C. Cả sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp D. Cả A, B và C đều không đúng

Đáp án: C

5. Nhận xét giờ học và hướng dẫn bài tập về nhà (1 phút)

- Hướng dẫn bài tâ ̣p về nhà:

Phiếu ho ̣c tâ ̣p

(Phần chữ màu xanh là kết quả làm viê ̣c nhóm)

Đặc điểm sinh trưở ng

Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp

Vị trí xảy ra - Đỉnh thân, cành, chồi, rễ… - Hai đầu lóng cây

- Tẩng phân sinh bên ở cây thân gỗ

Có ở nhóm TV

- Cây 1 và 2 lá mầm - Chỉ có ở cây 2 lá mầm (thân gỗ)

Kết quả - Làm cho cơ quan và cơ thể thực vâ ̣t dài ra

- Làm cơ quan và cơ thể thực vật to ra về chiều ngang , tạo ra các vòng gỗ.

Đi ̣nh nghĩa - Là sinh trưởng làm tăng chiều dài của các cơ quan và cơ thể thực vật

- Là sinh trưởng theo đường kính của thân làm tăng bề ngang của các cơ quan và cơ thể thực vâ ̣t

Nguyên nhân Do sự phân chia tế bào của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng

Do sự phân chia tế bào của mô phân sinh bên

Phụ lục 2

CÁC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN

Một phần của tài liệu Hình thành và phát triển khái niệm sinh trưởng, phát triển trong chương trình sinh học phổ thông (Trang 134 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)