Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật phần 1

108 142 0
Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Cao Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Hà GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT XÂY DỰNGVĂN BẢN PHÁP LUẬT Vinh - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA Chủ biên Cao Thị Kim Oanh Nguyễn Thị Hà GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT (Giáo trình đào tạo từ xa) Vinh - 2011 Phân công biên soạn: - Chủ biên: Nguyễn Thị Hà Các tác giả tham gia biên soạn: - Cao Thị Kim Oanh LỜI NÓI ĐẦU Nhà nước quản lí xã hội pháp luật, hình thức để thể ý chí ban hành văn Văn vừa phương tiện vừa sản phẩm q trình quản lí, tạo lập trì mối quan hệ hai chiều chủ thể quản lí đối tượng quản lí, giúp cho hoạt động quản lí đạt hiệu tốt Đặc biệt trình đổi đặt yêu cầu cần phải bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Do vậy, việc ban hành văn đáp ứng yêu cầu xã hội điều thiết thực Để phục vụ công tác giảng dạy học tập chương trình đào tạo cử nhân luật, Trường Đại học Vinh xuất giáo trình “Kỹ thuật soạn thảo văn pháp luật” nhằm cung cấp kiến thức trình hình thành văn bản, kiểm tra xử lí văn pháp luật Do mơn học có liên quan nhiều đến lĩnh vực khác đời sống xã hội, bên cạnh thực tế việc ban hành văn pháp luật nhiều vấn đề chưa giải quyết, cố gắng biên soạn, song giáo trình Kỹ thuật soạn thảo văn pháp luật khơng thể tránh khỏi khiếm khuyết định Rất mong nhận ý kiến quý báu bạn đọc quan tâm để hồn thiện giáo trình cho lần tái sau MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Kỹ thuật soạn thảo văn pháp luật mơn khoa học có tính ứng dụng cao nhằm cung cấp kiến thức xếp từ lý luận chung đến kiến thức cụ thể trình hình thành văn pháp luật bao gồm: quy định thẩm quyền ban hành văn pháp luật; cách thức trình bày hình thức, nội dung; trình tự, thủ tục ban hành văn pháp luật, cách thức diễn đạt ngôn ngữ phân chia, xếp nội dung văn pháp luật chủ thể ban hành; kiểm tra xử lí văn pháp luật khiếm khuyết sở để vận dụng soạn thảo văn hoàn chỉnh giải công việc phát sinh thực tế, điều chỉnh quan hệ xã hội Ngồi mơn học trang bị kiến thức việc soạn thảo loại văn pháp luật cụ thể như: luật, pháp lệnh, nghị định, định, thông tư, thị, nghị quyết, công văn, công điện Mơn học chia thành phần: - Phần lí thuyết tập trung giới thiệu số nội dung văn pháp luật kĩ soạn thảo số văn pháp luật điển hình - Phần thực hành: sở lí thuyết giới thiệu học viên, sinh viên vận dụng soạn thảo văn pháp luật để giải tình cụ thể Môn học Kỹ thuật soạn thảo văn pháp luật xây dựng giáo trình gồm nội dung bắt buộc Đại học Vinh quy định để giảng dạy cho học viên, sinh viên chuyên ngành luật với thời lượng 03 tín 06 chương cụ thể là: Chương Khái quát xây dựng văn pháp luật Chương Hình thức văn pháp luật Chương Soạn thảo văn qui phạm pháp luật Chương Soạn thảo văn áp dụng pháp luật Chương Soạn thảo văn hành Chương Kiểm tra, xử lý văn pháp luật MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC Khi nghiên cứu môn Kỹ thuật soạn thảo văn pháp luật học viên, sinh viên phải đạt yêu cầu sau: - Nắm rõ phần lý thuyết vấn đề văn pháp luật gồm: khái niệm, đặc điểm, phân loại vai trò văn pháp luật; Thẩm quyền ban hành văn pháp luật; Quy trình ban hành văn pháp luật - Nhận thức vai trò văn pháp luật phục vụ cho hoạt động quản lí - Phân biệt tính chất thẩm quyền ban hành loại văn pháp luật chủ thể khác phân biệt văn quy phạm pháp luật với văn áp dụng pháp luật văn hành - Nhớ quy trình kiểm tra, xử lí văn pháp luật khiếm khuyết - Hiểu vận dụng nguyên tắc kỹ thuật để soạn thảo số văn pháp luật hoàn chỉnh CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1.1 Đối tượng nghiên cứu mơn học Trong q trình thực hoạt động quản lí, chủ thể có thẩm quyền ban hành văn để giải công việc phát sinh nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Văn hình thức cụ thể hóa pháp luật, phương tiện, công cụ, sản phẩm thiếu để điều hành hoạt động quản lí nhà nước Xây dựng văn pháp luật hoạt động quan nhà nước pháp luật trao quyền, môn khoa học pháp lý mang tính ứng dụng, có đối tượng nghiên cứu riêng Mơn học nghiên cứu tồn vấn đề có liên quan đến q trình hình thành văn pháp luật Đó : - Nghiên cứu thẩm quyền tổ chức hoạt động chủ thể trình hình thành văn Thẩm quyền tiếp cận góc độ: thẩm quyền hình thức thẩm quyền nội dung1 - Nghiên cứu cách thức trình bày văn pháp luật hình thức nội dung Đây hoạt động quan trọng xuyên suốt trình xây dựng văn pháp luật - Nghiên cứu quy tắc sử dụng ngơn ngữ Ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng quy định nội dung văn pháp luật Xem mục 3.1.1 chương - Nghiên cứu kiểm tra, xử lý văn có khiếm khuyết 1.2 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu, mơn học có nội dung hình thành mối liên hệ mật thiết lý luận với pháp luật thực định hoạt động thực tiễn Do đó, nghiên cứu văn pháp luật thường sử dụng phương pháp sau : Phương pháp phân tích: Văn nghiên cứu bình diện thẩm quyền, cách thức xác lập phần hình thức nội dung, quy trình ban hành… Do vây, sử dụng phương pháp để xác định nội dung, ý nghĩa, vai trò phận cấu thành, giai đoạn hoạt động xây dựng đặc thù loại văn Phương pháp tổng hợp: Sau phân tích mơ tả hình thức, nội dung quy trình ban hành loại văn cụ thể để khái quát hóa, đưa luận điểm, quan niệm trình xây dựng văn nói riêng sáng tạo pháp luật nói chung Phương pháp so sánh: trình ban hành văn tiến hành nghiên cứu phương pháp so sánh phương diện sau: - Giữa thời kỳ khác lịch sử xây dựng văn để kế thừa thành tựu đạt nhằm hồn thiện q trình ban hành văn - Giữa loại văn khác để phân biệt phục vụ cho trình soạn thảo áp dụng pháp luật vừa hợp pháp vừa hợp lí - Giữa lý luận với thực tiễn nhằm xây dựng hệ thống lý thuyết đưa kiến giải thực tế góp phần hồn thiện cơng tác xây dựng ban hành văn 10 - Đưa cách thức, quy định chung có khả chi phối đến toàn quy phạm pháp luật, nhóm quy phạm pháp luật văn Thơng thường, quy phạm mang tính nguyên tắc xác lập thành quy định riêng, độc lập với nội dung khác trình bày chương đầu phần đầu văn bản, chương “những quy định chung” Khi xác lập quy phạm nguyên tắc có nội dung chi phối tới nhiều vấn đề có nhiều đơn vị tạo thành văn như: Phần chương, mục nên đặt nguyên tắc chương văn - Nếu văn phải đề cập nhiều nguyên tắc khác nguyên tắc tách riêng thành đơn vị (điều, khoản) độc lập Ví dụ: Luật bình đẳng giới quy định Điều 6: Các nguyên tắc bình đẳng giới Nam nữ bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới khơng bị coi phân biệt đối xử giới Nam nữ không bị phân biệt đối xử giới Chính sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ, không bị coi phân biệt đối xử giới - Nếu văn có một nhóm nhỏ nguyên tắc nguyên tắc trình bày đơn vị nhỏ (điều, khoản) đặt chương mục với nội dung khác 94 - Nếu văn có số lượng lớn ngun tắc trình bày tập trung đơn vị lớn như: phần chương, mục độc lập với đơn vị quy định vấn đề khác 2.2.2 Soạn thảo quy phạm giải thích, hướng dẫn Các quy phạm giải thích, hướng dẫn thể hai dạng khác có chung mục đích tạo cách hiểu, cách thực thống với ý đồ chủ thể ban hành văn quy phạm pháp luật hành vi, thuật ngữ hoạt động cụ thể Thông thường, quy phạm giải thích, hướng dẫn xác lập với hai biểu sau đây: Thứ nhất, quy phạm giải thích thể dạng định nghĩa để xác định nội hàm từ ngữ sử dụng văn Về chất, quy phạm có chức xác lập làm rõ nghĩa thuật ngữ sử dụng có liên quan đến nguyên tắc, quy định văn Ví dụ: Trong Bộ luật tố tụng dân có quy phạm giải thích từ ngữ sau:nguyên đơn, bị đơn… Thứ hai là, quy phạm giải thích thể dạng hướng dẫn, giải thích với quy định cụ thể cách thức tổ chức thực thực tế văn bản, chủ trương, sách hoạt động cụ thể Ví dụ: Các quy phạm Thông tư Bộ việc hướng dẫn thực văn quy phạm pháp luật quan cấp 2.2.3 Soạn thảo quy phạm pháp luật điều chỉnh hành vi chủ thể 95 Con người trung tâm quan hệ xã hội Các quan hệ xã hội không điều chỉnh quy phạm pháp luật mà chịu điều chỉnh quy phạm đạo đức, tập quán, tôn giáo Khi người chủ thể quan hệ pháp luật, pháp luật điều chỉnh hành vi chủ thể Đối với nhóm quy phạm yêu cầu mà chủ thể ban hành văn đặt việc xác lập hành vi đối tượng tác động hướng phán quan nhà nước hành vi chủ thể Thơng thường, văn quy phạm pháp luật có phạm vi điều chỉnh khác quy phạm đặt khác tính chất nội dung Để xác lập thống quy phạm điều chỉnh hành vi chủ thể văn bản, chủ thể ban hành phải xác định xác hành vi cần điều chỉnh pháp luật để sở đưa quy phạm phù hợp với biểu hành vi Việc lựa chọn hành vi dựa dấu hiệu: Dấu hiệu định tính hành vi dấu hiệu xác định tính chất hành vi Khi mô tả hành vi, người soạn thảo văn thường dựa vào tính chất hành vi để đánh giá theo dấu hiệu như: - Biểu bên hành vi (hành động không hành động) - Những điều kiện liên quan đến chủ thể thực hành vi như: độ tuổi, nghề nghiệp, giới tính, lực, nhận thức… - Các dấu hiệu chủ quan hành vi như: trạng thái tâm lý, động cơ, mục đích, lỗi… - Các điều kiện khách quan hành vi như: thời gian, địa điểm, phương tiện, công cụ - Khách thể mà hành vi bảo vệ xâm hại 96 Dấu hiệu định lượng hành vi số quy định để phân biệt hành vi có dấu hiệu định tính Dấu hiệu định lượng hành vi bao gồm đơn vị đo lường khác như: thể tích, dung tích, trọng lượng, khối lượng, số lượng, chiều dài… Trên sở dấu hiệu định tính hành vi, chủ thể ban hành văn quy phạm pháp luật phải dự đoán khả “đem lại lợi ích” hay “xâm hại lợi ích” Nhà nước, xã hội hành vi để làm sở lựa chọn quy phạm tương ứng ban hành… từ đưa phán cụ thể hành vi Có thể lựa chọn cách thức sau để phán hành vi cụ thể: Cấm thực hành vi (quy phạm ngăn cấm) Bắt buộc thực hành vi (quy phạm đặt nghĩa vụ) Cho phép thực hành vi (quy phạm trao quyền) a Soạn thảo quy phạm pháp luật cấm thực hành vi Đây quy phạm pháp luật mà nội dung phần quy tắc xác định hành vi mà chủ thể khơng phép thực - Điều kiện để lựa chọn hành vi bị cấm thực hành vi có khả xâm hại đến lợi ích Nhà nước, xã hội Với nhóm hành vi xuất phát từ tính chất khách quan hành vi hành vi giết người Hoặc tính chất khách quan ẩn chứa hành vi buôn bán, tàng trữ, sử dụng ma túy - Thông thường để thiết lập quy phạm pháp luật cấm thực hành vi, người soạn thảo sử dụng câu bắt đầu từ: Không cho phép Không mô tả hành vi 97 Cấm Nghiêm cấm Người soạn thảo lựa chọn từ tùy thuộc vào mức độ hành vi cần mơ tả mà khơng nối từ lại với diễn đạt hành vi bị cấm Ví dụ: Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ b Soạn thảo quy phạm pháp luật bắt buộc thực hành vi Đây quy phạm pháp luật mà nội dung phần quy tắc xác định hành vi mà chủ thể buộc phải thực - Điều kiện để lựa chọn hành vi bắt buộc thực hành vi có khả đem lại lợi ích cho Nhà nước, cho xã hội Hoặc không thực gây hậu bất lợi cho nhà nước, cho xã hội - Hướng phán thường diễn đạt cách Ai Có trách nhiệm Có nghĩa vụ (chủ thể quan hệ pháp luật) mơ tả hành vi Cần Phải Ví dụ: “Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế lao động cơng ích theo quy định pháp luật ” Điều 80 Hiến pháp 1992 Hoặc: Bắt buộc làm mơ tả hành vi Làm 98 Ví dụ: Bắt buộc đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông phương tiện xe gắn máy c Soạn thảo quy phạm pháp luật cho phép thực hành vi Đây quy phạm pháp luật mà nội dung phần quy tắc xác định hành vi mà chủ thể thực - Điều kiện để lựa chọn quy phạm cho phép thực hành vi hành vi khơng xâm hại đến lơi ích Nhà nước, xã hội mà có khả đem lại lợi ích cho Nhà nước, cho xã hội Trong trường hợp này, nhà nước không cấm không bắt buộc thực hành vi, mà cho phép chủ thể lựa chọn thực không thực hành vi - Hướng phán thường diễn đạt cách Ai (chủ thể quan hệ pháp luật) Có quyền phần mơ tả hành vi Được quyền Ví dụ: Cơng dân quyền có chỗ hợp pháp Hoặc: Ai (chủ thể quan hệ pháp luật) Có quyền hưởng Được hưởng (vật chất hay tinh thần Đây hướng xác lập quy phạm pháp luật “trao quyền” đối tượng thi hành văn bản, cho phép họ lựa chọn hành vi tham gia vào quan hệ pháp luật 99 Ví dụ: Cơng dân có quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật “Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” (điều 57 Hiến pháp 1992) Khi soạn thảo quy phạm điều chỉnh hành vi chủ thể cần xem xét biện pháp bảo đảm thực phán hành vi Về cách thức thực hành vi thường nội dung xác định điều kiện, hoàn cảnh, thời gian thực hành vi xác lập với hành vi lượng phán quan ban hành văn hành vi Thơng thường, cách thức xác lập nội dung trình bày điều khoản văn - Theo quy định pháp luật, hành vi mà nhà nước bắt buộc thực cho phép thực soạn thảo cần trình bày đầy đủ yếu tố chủ thể thực hành vi, điều kiện thời gian thực hành vi Ví dụ: Cách thức thực hành vi: + Hành vi khiếu nại, tố cáo (theo luật khiếu nại, tố cáo) + Hành vi gửi giấy triệu tập đối tượng: theo quy định Bộ luật Tố tụng hình - Đối với hành vi bị cấm thực khơng cần phải xác lập nội dung quy định chủ thể, hoàn cảnh, điều kiện thời gian thực hành vi, mà xác lập hướng phán quan ban hành văn với hành vi bị cấm đoán Về biện pháp bảo đảm thực pháp luật thường quy hai nhóm là: cưỡng chế khen thưởng cá nhân, tổ chức có liên quan đến hành vi quy định 100 - Các biện pháp xác định văn quy phạm pháp luật với điều khoản quản lý nhà nước như: biện pháp kỷ luật (hoặc khen thưởng) cán bộ, cơng chức Ví dụ: “ Luật giáo dục Chương VIII: Khen thưởng xử lý vi phạm Phong tặng danh hiệu NGND, NGƯT Khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích giáo dục Khen thưởng người học” 2.3 Soạn thảo phần kết thúc (hiệu lực pháp lí) văn quy phạm pháp luật Hiệu lực pháp lí văn quy phạm pháp luật khả tác động văn lên quan hệ xã hội phạm vi định như: phạm vi không gian, thời gian đối tượng tác động văn Thông thường, văn quy phạm pháp luật phần kết cấu chương quy định chung quy định phạm vi điều chỉnh Ngoài ra, phần điều khoản thi hành xác lập chương cuối văn quy phạm pháp luật thường xác lập hiệu lực thời gian 2.3.1 Soạn thảo quy phạm phạm vi tác động văn quy phạm pháp luật Phạm vi tác động (phạm vi điều chỉnh) văn quy phạm pháp luật khả tác động văn phạm vi không gian, thời gian phạm vi lĩnh vực chuyên môn định a Phạm vi tác động không gian văn quy phạm pháp luật: giá trị tác động văn quy phạm pháp luật xác định theo 101 phạm vi lãnh thổ địa lý, vùng, hay khu vực mà theo văn có hiệu lực pháp luật Phạm vi không gian văn quy phạm pháp luật thường không xác lập quy phạm cụ thể mà vào vị trí quan ban hành văn Do đó, theo nguyên tắc chung, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước Trung ương ban hành có khả tác động toàn quốc, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước địa phương ban hành có khả tác động phạm vi địa phương 18 Trường hợp có thay đổi phạm vi không gian hay tự thu hẹp khả tác động văn quy phạm pháp luật cần xác định rõ văn thực phạm vi khơng gian Khi nên trình bày nội dung thành quy định độc lập với nội dung khác Trong thực tiễn, khả xác lập só trường hợp sau: + Đặt quy định để thực thử nghiệm + Đặt quy định liên quan tới số địa phương có đặc thù địa lý, dân cư, điều kiện kinh tế - xã hội b Phạm vi tác động thời gian Là giá trị tác động văn quy phạm pháp luật xác định khoảng thời gian định kể từ văn phát sinh hiệu lực đến kết thúc Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định hiệu lực văn bao gồm: thời điểm bắt đầu có hiệu lực, hiệu lực trở trước, ngưng hiệu lực trường hợp văn hết hiệu lực 18 xem điều 82, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 102 - Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật xác lập chương điều khoản thi hành với quy phạm pháp luật có tên gọi “ Hiệu lực thi hành” điều 78, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 Ví dụ: Điều 95, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định: Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 Thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định văn không sớm bốn mươi lăm ngày, kể từ ngày công bố ký ban hành Trường hợp văn quy phạm pháp luật quy định biện pháp thi hành tình trạng khẩn cấp, văn ban hành để kịp thời đáp ứng yêu cầu phòng, chống thiên tai, dịch bệnh có hiệu lực kể từ ngày cơng bố ký ban hành Đối với văn quy phạm pháp luật địa phương ban hành quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân Ủy ban nhân dân năm 2004 Theo đó: thời điểm có hiệu lực văn quy phạm pháp luật cấp tỉnh ban hành không sớm 10 ngày; cấp huyện không sớm 07 ngày; văn cấp xã không sớm 05 ngày - Hiệu lực trở trước văn quy phạm pháp luật (hiệu lực hồi tố): hiểu giá trị tác động văn vụ việc xảy trước văn có hiệu lực Điều 79 quy định: Chỉ trường hợp thật cần thiết, văn quy phạm pháp luật quy định hiệu lực trở trước - Ngưng hiệu lực văn quy phạm pháp luật: 103 Văn bị ngưng hiệu lực có định chủ thể có thẩm quyền cho tạm dừng việc áp dụng văn có định khơi phục lại hiệu lực Khoản 1, điều 80 quy định: Văn quy phạm pháp luật bị đình việc thi hành ngưng hiệu lực có định xử lý quan nhà nước có thẩm quyền - Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực Điều 81 quy định: Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn phần trường hợp sau đây: Hết thời hạn có hiệu lực quy định văn bản; Được sửa đổi, bổ sung thay văn quan nhà nước ban hành văn đó; Bị hủy bỏ bãi bỏ văn quan nhà nước có thẩm quyền Đối với quy định ngưng hiệu lực hết hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể khác c Phạm vi tác động lĩnh vực chuyên môn Trên thực tế, văn quy phạm pháp luật chứa đựng nội dung điều chỉnh vấn đề mang tính chun mơn thường tập trung vào vấn đề có tính trọng tâm, trọng điểm Khi đó, cần xác lập hướng tìm hiểu nội dung vấn đề liên quan đến ngành lĩnh vực cụ thể nào; vấn đề liên quan đến hay nhiều lĩnh vực khác thuộc thẩm quyền quản lý hay nhiều ngành… để xác định phạm vi tác động văn 104 Để xác định khả tác động văn vào vấn đề lĩnh vực định, cần xem xét số cách xác lập sau: - Nếu vấn đề có liên quan đến nhiều ngành (lĩnh vực) cần lựa chọn văn hai quan sau: + Cơ quan quyền lực (Quốc hội, hội đồng nhân dân) + Cơ quan có thẩm quyền quản lý chung (Chính phủ, ủy ban nhân dân) - Nếu vấn đề có liên quan đến ngành (lĩnh vực) cần lựa chọn văn quan có thẩm quyền quản lý chun mơn - Nếu vấn đề có liên quan đến hai ngành (lĩnh vực) cần lựa chọn văn liên tịch 2.3.2 Soạn thảo quy định đối tượng tác động văn quy phạm pháp luật Trong văn quy phạm pháp luật, đối tượng tác động văn cá nhân, tổ chức, quan nhà nước có trách nhiệm thi hành văn bản, có quyền nghĩa vụ liên quan tới nội dung văn Thông thường, đối tượng tác động văn quy phạm pháp luật xác lập cách chung chung diễn đạt theo hướng viết trừu tượng hoá Cách thức xác lập thường tập trung vào hai nhóm đối tượng - Thứ nhất, nhóm đối tượng quan ban hành văn quy phạm pháp luật trao quyền Tức là, thi hành văn quy phạm pháp luật nhóm đối tượng sử dụng quyền lĩnh vực nhà nước trường hợp cụ thể 105 Khi xác lập nhóm đối tượng văn quy phạm pháp luật quan ban hành văn thường xác định rõ chức vụ, hành vi, thẩm quyền cá nhân quan nhà nước có thẩm quyền thi hành văn - Thứ hai, nhóm đối tượng thi hành văn quy phạm pháp luật với tư cách cá nhân, tổ chức không sử dụng quyền lực nhà nước Trên thực tế, việc xác lập nhóm đối tượng thường không giống văn quy phạm pháp luật có khơng đồng nội dung vấn đề, phạm vi điều chỉnh văn Do vậy, nhóm đối tượng khơng sử dụng quyền lực nhà nước thi hành văn quy phạm pháp luật thường xác định cá nhân, tổ chức, một, nhóm người có chung nghề nghiệp, mục đích Ngoài ra, cách thức xác lập phần đối tượng thi hành văn quy phạm pháp luật đề cập số khuynh hướng sau đây: - Khuynh hướng thứ nhất, sử dụng ngữ danh từ người để đối tượng đại diện cho nhóm người có chung dấu hiệu đặc thù độ tuổi, hành vi, nghề nghiệp, mục đích… trẻ em, người chưa thành niên, người khởi kiện, người lao động, cán bộ, cơng chức…, tổ chức có dấu hiệu hoạt động, tổ chức như: pháp nhân, thể nhân, công ty… Cách xác lập sử dụng để xác định đối tượng tác động toàn văn bản, có mặt coi việc biểu đạt chung cho quy định pháp luật nội dung văn Thông thường, cách quy định trình bày văn quy phạm pháp luật với ý nghĩa quy phạm giải thích Ví dụ: Người khởi kiện, Người tố cáo - Khuynh hướng thứ hai việc hình thành kiểu câu khuyết chủ ngữ không xác lập phần chủ ngữ mô tả đối tượng thi hành văn 106 Tức là, không đối tượng tác động văn mà sử dụng số từ có ý nghĩa mặc định để cá nhân tổ chức như: người nào, tổ chức nào… Ví dụ: Người trả thù người khiếu nại, tố cáo bị phạt tù từ… Hoặc để tất đối tượng Ví dụ: Nghiêm cấm việc chuyển, sử dụng, tàng trữ, mua bán trái phép chất ma tuý Tuy nhiên, việc sử dụng từ ngữ số trường hợp cần xét tới yếu tố ngữ cảnh xác lập văn Tức là, cần đặt cách xác lập phạm vi nội dung văn để từ xác định hướng hiểu, hướng áp dụng thống Chẳng hạn, với từ “Người nào” đặt nội dung Bộ luật Hình khơng hiểu tất cá nhân, mà gồm người đủ tuổi chịu trách nhiệm hình quy định điều 12 Bộ luật Hình CÂU HỎI ƠN TẬP 1.Nêu khái niệm, đặc điểm văn quy phạm pháp luật Phân biệt văn quy phạm pháp luật văn pháp luật Nêu thẩm quyền chủ thể ban hành văn quy phạm pháp luật Nhận xét thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 so với Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996, sửa đổi bổ sung năm 2002 So sánh quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật thủ tục đầy đủ thủ tục rút gọn 107 Trình bày hiệu lực pháp lí văn quy phạm pháp luật Tại thẩm định hoạt động bắt buộc quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật 108 ... xây dựng văn pháp luật Chương Hình thức văn pháp luật Chương Soạn thảo văn qui phạm pháp luật Chương Soạn thảo văn áp dụng pháp luật Chương Soạn thảo văn hành Chương Kiểm tra, xử lý văn pháp luật. .. 1, Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008 xem Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xây dựng văn pháp luật, Nxb.CAND, Hà Nội 2 010 10 27 tố cáo; áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước; văn. .. văn pháp luật Do đó: - Văn pháp luật có hiệu lực pháp lí thấp phải phù hợp với văn pháp luật có hiệu lực pháp lí cao - Văn quy phạm pháp luật cấp ban hành phải phù hợp với văn quy phạm pháp luật

Ngày đăng: 23/03/2022, 23:08

Hình ảnh liên quan

1. Trình bày khái niệm hình thức văn bản pháp luật. Nêu căn cứ lựa chọn hình thức văn bản?  - Giáo trình kỹ thuật xây dựng văn bản pháp luật phần 1

1..

Trình bày khái niệm hình thức văn bản pháp luật. Nêu căn cứ lựa chọn hình thức văn bản? Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan