1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng xây dựng văn bản pháp luật bài 1 ths nguyễn đăng tuấn

49 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS Nguyễn Đăng Tuấn v1.0016101215 BÀI XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS Nguyễn Đăng Tuấn v1.0016101215 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày kiến thức văn pháp luật; • Nêu vai trị cơng tác xây dựng văn pháp luật nước ta; • Nắm yêu cầu, tiêu chuẩn đánh giá văn pháp luật; • Tóm tắt quy trình soạn thảo văn pháp luật nắm quy định trình bày thể thức, nội dung văn pháp luật v1.0016101215 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Người học cần trang bị trước số kiến thức về: • Triết học; • Xã hội học; • Tâm lí học; • Sử học; • Luật học v1.0016101215 HƯỚNG DẪN HỌC • Xem lại giảng đầy đủ tóm tắt nội dung bài; • Nắm nội dung trình bày thể thức văn bản, tích cực phân tích ưu, nhược điểm thể thức, ngôn ngữ văn ban hành đặt câu hỏi có thắc mắc; • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0016101215 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0016101215 1.1 Khái quát văn pháp luật xây dựng văn pháp luật 1.2 Khái niệm, đặc điểm phân loại văn pháp luật 1.3 Chức văn pháp luật 1.4 Tiêu chuẩn chất lượng văn pháp luật 1.5 Quy trình, thủ tục soạn thảo văn pháp luật 1.1 KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1.1.1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 1.1.2 Vai trò văn pháp luật xây dựng văn pháp luật 1.1.3 Công tác xây dựng văn pháp luật nước ta v1.0016101215 1.1.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thẩm quyền ban hành Thủ tục, trình tự ban hành Đối tượng nghiên cứu Cách thức soạn thảo hình thức văn pháp luật Cách thức soạn thảo nội dung văn pháp luật Qui tắc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt văn pháp luật Kiểm tra xử lý văn pháp luật v1.0016101215 1.1.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tiếp theo) Phương pháp phân tích Phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh Phương pháp tổng hợp v1.0016101215 1.1.2 VAI TRÒ CỦA VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT • • • • • Giúp cho Nhà nước hoàn thiện, tổ chức thực thực pháp luật; Điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh quản lý Nhà nước nhằm đạt mục tiêu đề ra; Tạo lập, giữ gìn mối liên hệ cá nhân, tổ chức để giải công việc chung; Đối với máy Nhà nước, thông qua hệ thống văn pháp luật đánh giá cấu tổ chức, phương pháp quản lý, lực cán bộ, phát điểm hợp lý, bất hợp lý tổ chức hoạt động quan Nhà nước; Đối với xã hội, văn pháp luật có khả thúc đẩy hay kìm hãm xã hội phát triển, xây dựng, giữ gìn hay phá vỡ chế định xã hội khác v1.0016101215 10 1.5.2 THỂ THỨC VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tiếp theo) b Đối với tên văn pháp luật Chữ in hoa, đứng, đậm, cỡ chữ 14;15 NGHỊ QUYẾT CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI Hoặc: QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Riêng cơng văn trình bày khơng có tên văn bản, thay vào tên văn ghi “Kính gửi:………….” v1.0016101215 35 1.5.2 THỂ THỨC VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tiếp theo) c Đối với trích yếu văn • Trích yếu văn ghi lại tóm tắt cách xác nội dung văn • Đối với văn có tên gọi: Được trình bày tên gọi văn chữ in thường, đứng, đậm, cỡ chữ 14 Ví dụ: Về việc phịng, chống lụt bão năm 2014 • Đối với cơng văn: Được trình bày phần số ký hiệu văn bản; chữ in thường,đứng, cỡ chữ 12,13 Ví dụ: V/v Nâng bậc lương năm 2004 v1.0016101215 36 1.5.2 THỂ THỨC VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tiếp theo) d Đối với nội dung văn • Được trình bày chữ in thường, đứng, cỡ chữ 13; 14 • Từ “phần”, “chương” số thứ tự phần, chương viết chữ in thường, đứng, đậm, cỡ chữ 14 Ví dụ: “Phần I” “Chương I“ • Tiêu đề “Phần“, “Chương” viết chữ in hoa, đứng, đậm, cỡ chữ 13; 14 • Ví dụ: QUY ĐỊNH CHUNG Từ “Mục” số thứ tự, viết chữ in thường, đậm, cỡ chữ 14 Ví dụ: Mục v1.0016101215 37 1.5.2 THỂ THỨC VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tiếp theo) d Đối với nội dung văn (tiếp theo) • Tiêu đề mục viết chữ in hoa, đứng, đậm, cỡ chữ 12, 13 Ví dụ: GIẢI THÍCH LUẬT, PHÁP LỆNH • Điều: in thường đứng đậm, cỡ chữ 13, 14 Ví dụ: Điều Bản văn • Khoản: in thường đứng cỡ chữ 13, 14 Ví dụ: Các hình thức • Điểm: in thường đứng cỡ chữ 13, 14 Ví dụ: a) Đối với v1.0016101215 38 1.5.2 THỂ THỨC VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tiếp theo) e Đối với chức vụ, họ tên người ký văn pháp luật • Các văn pháp luật phải người có thẩm quyền ký; • Phần chức vụ sử dụng chữ in hoa, đứng, đậm, cỡ chữ 13, 14; • Các trường hợp ký văn bản: TM (thay mặt): Được sử dụng văn pháp luật thông qua theo nguyên tắc biểu tập thể Khi người ký xác nhận việc văn pháp luật thông qua thủ tục pháp luật quy định Ví dụ: TM ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI CHỦ TỊCH QUỐC HỘI v1.0016101215 39 1.5.2 THỂ THỨC VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tiếp theo) e Đối với chức vụ, họ tên người ký văn pháp luật (tiếp theo)  KT (ký thay): Đối với văn pháp luật cấp phó ký, cấp trưởng phân cơng phụ trách nhiệm vụ theo chức trách Ví dụ: KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG  TL (thừa lệnh) Ủy quyền cho người giữ chức vụ thuộc quyền cấp Ví dụ: TL BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ TỔ CHỨC - CÁN BỘ v1.0016101215 40 1.5.2 THỂ THỨC VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tiếp theo) f Nơi nhận • Nếu gửi quan  Từ “Kính gửi” tên quan, tổ chức, cá nhân viết chữ in thường, đứng, cỡ 14:  Ví dụ: Kính gửi: Bộ Cơng nghiệp • Nếu gửi nhiều quan Ví dụ: Kính gửi: - Bộ Nội vụ; - Bộ Kế hoạch Đầu tư; - Bộ Tài v1.0016101215 • Từ “ Nơi nhận ” viết chữ in thường, nghiêng, đậm, cỡ chữ 12 • Tên quan, tổ chức, cá nhân nhận văn bản, sao, viết chữ in thường, viết tắt, đứng, cỡ chữ 11 • Ví dụ:  Các Bộ, quan ngang Bộ,  .;  Lưu: VT, CST 41 1.5.2 THỂ THỨC VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tiếp theo) • Dấu mức độ khẩn: Chữ in hoa, đứng, đậm, cỡ chữ 13; 14 • Chỉ dẫn phạm vi lưu hành: Chữ in thường, đứng, đậm, cỡ chữ 13; 14 • Ký hiệu người đánh máy, nhân số lượng bản: Chữ in thường, đứng, cỡ chữ 11 Ví dụ: PL.300 • Từ “Phụ lục” số thứ tự phụ lục: Chữ in thường, đứng, đậm, cỡ chữ 14 Ví dụ: Phụ lục I • Tiêu đề phụ lục: Chữ in hoa, đững đậm cỡ chữ 13, 14 Ví dụ: BẢNG CHỮ VIẾT TẮT • Hình thức sao:Chữ in hoa, đứng đậm, cỡ chữ 13, 14 Ví dụ: SAO Y BẢN CHÍNH, TRÍCH SAO, SAO LỤC • Số trang: Chữ in thường, đứng, cỡ chữ 13, 14 Ví dụ: 2, 3, 15 v1.0016101215 42 1.5.3 NGÔN NGỮ VĂN BẢN PHÁP LUẬT a Khái niệm • Ngơn ngữ văn phương tiện dùng để giao tiếp chủ thể quản lý đối tượng quản lý • Ngơn ngữ phương tiện quan trọng hàng đầu để thể ý chí cấp có thẩm quyền Thơng qua ngơn ngữ, chủ thể ban hành văn thể ý chí, nguyện vọng • Ngơn ngữ văn pháp luật hệ thống từ quy tắc kết hợp chúng tiếng Việt Nhà nước sử dụng để thiết lập văn pháp luật v1.0016101215 43 1.5.3 NGÔN NGỮ VĂN BẢN PHÁP LUẬT b Yêu cầu ngôn ngữ văn pháp luật • Tính nghiêm túc, xác  Sự nghiêm túc ngôn ngữ văn pháp luật cần thiết, ảnh hưởng lớn tới trang nghiêm, uy quyền hoạt động cán bộ, quan Nhà nước Nếu ngơn ngữ thiếu tính nghiêm túc, trước hết tạo tâm lý coi thường pháp luật, đồng thời làm tính xác văn bản;  Tính xác ngơn ngữ văn pháp luật giúp cho việc thể rõ nét ý chí cấp có thẩm quyền, tạo cách hiểu chung, thống nhất, đắn ý đồ người viết Nếu ngơn ngữ thiếu tính xác làm cho văn tối nghĩa, đắn ý chí người soạn thảo, tạo nhiều cách hiểu khác văn bản, dẫn tới hoạt động giải thích, áp dụng pháp luật không thống nhất, tạo tùy tiện việc thực văn tính thống nhất, thơng dụng; • Tính thống góp phần tích cực vào việc tạo thống pháp luật, hoạt động áp dụng pháp luật Đó điều kiện cần thiết để xây dựng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa • Tính thơng dụng ngơn ngữ giúp cho đối tượng có liên quan tới văn hiểu đầy đủ, đắn văn v1.0016101215 44 1.5.3 NGÔN NGỮ VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tiếp theo) c Những vấn đề ngơn ngữ văn pháp luật • Sử dụng từ ngơn ngữ văn pháp luật • Kỹ thuật cú pháp ngơn ngữ văn pháp luật • Đoạn văn ngôn ngữ văn pháp luật v1.0016101215 45 1.5.3 NGÔN NGỮ VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tiếp theo) Sử dụng từ ngôn ngữ văn pháp luật Lựa chọn sử dụng từ ngữ nghĩa Sử dụng từ phong cách chức Sử dụng từ viết tắt Dùng từ quan hệ kết hợp Sử dụng từ tả tiếng Việt v1.0016101215 46 1.5.3 NGÔN NGỮ VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tiếp theo) Kỹ thuật cú pháp ngôn ngữ văn pháp luật Quan hệ hướng nội: Là quan hệ nội câu, yếu tố cấu thành câu Quan hệ hướng ngoại: Là quan hệ câu với yếu tố khác ngồi câu v1.0016101215 47 1.5.3 NGƠN NGỮ VĂN BẢN PHÁP LUẬT (tiếp theo) Đoạn văn ngôn ngữ văn pháp luật Nội dung đoạn văn v1.0016101215 Cách thực liên kết đoạn văn văn Cách xếp câu, đoạn văn 48 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong học này, đề cập đến nội dung sau đây: Vai trò văn pháp luật nội dung công tác xây dựng văn pháp luật; • Khái niệm tiêu chuẩn đánh giá văn pháp luật; • Quy trình soạn thảo cách trình bày thể thức văn pháp luật; • Ngơn ngữ văn pháp luật v1.0016101215 49 ... lý văn sau ban hành ý v1.0 016 1 012 15 12 1. 2 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. 2 .1 Khái niệm văn pháp luật 1. 2.2 Đặc điểm văn pháp luật 1. 2.3 Phân loại văn pháp luật v1.0 016 1 012 15... theo yêu cầu v1.0 016 1 012 15 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0 016 1 012 15 1. 1 Khái quát văn pháp luật xây dựng văn pháp luật 1. 2 Khái niệm, đặc điểm phân loại văn pháp luật 1. 3 Chức văn pháp luật 1. 4 Tiêu chuẩn... lượng văn pháp luật 1. 5 Quy trình, thủ tục soạn thảo văn pháp luật 1. 1 KHÁI QUÁT VỀ VĂN BẢN PHÁP LUẬT VÀ XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. 1 .1 Đối tượng, phương pháp nghiên cứu 1. 1.2 Vai trò văn pháp luật

Ngày đăng: 03/01/2023, 13:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN