1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng xây dựng văn bản pháp luật bài 2 ths nguyễn đăng tuấn

38 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

XÂY DỰNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS Nguyễn Đăng Tuấn v1.0016101215 BÀI XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS Nguyễn Đăng Tuấn v1.0016101215 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật; • Trình bày thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật; • Xác định vai trị văn quy phạm pháp luật nước ta; • Mơ tả thể thức văn quy phạm pháp luật từ thực hành soạn thảo số văn quy phạm pháp luật điển hình v1.0016101215 CÁC KIẾN THỨC CẦN CĨ Người học cần trang bị trước số kiến thức về: • Triết học; • Xã hội học; • Tâm lí học; • Sử học; • Luật học v1.0016101215 HƯỚNG DẪN HỌC • Xem lại giảng đầy đủ tóm tắt nội dung bài; • Nắm nội dung trình bày thể thức văn bản, tích cực phân tích ưu, nhược điểm thể thức, ngôn ngữ văn ban hành đặt câu hỏi có thắc mắc; • Làm tập luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu v1.0016101215 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0016101215 2.1 Những vấn đề chung xây dựng văn quy phạm pháp luật 2.2 Soạn thảo nội dung văn quy phạm pháp luật 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2.1.1 Khái niệm đặc điểm văn quy phạm pháp luật 2.1.2 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật 2.1.3 Thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật 2.1.4 Vai trò văn quy phạm pháp luật 2.1.5 Thể thức văn quy phạm pháp luật v1.0016101215 2.2.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT a Khái niệm văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, thủ tục, trình tự luật định, có quy tắc xử chung có hiệu lực bắt buộc chung, Nhà nước bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội v1.0016101215 2.2.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT b Đặc điểm văn quy phạm pháp luật Văn quy phạm pháp luật xác lập ngôn ngữ viết; Văn quy phạm pháp luật ban hành chủ thể có thẩm quyền pháp luật quy định; Văn quy phạm pháp luật có nội dung ý chí chủ thể ban hành nhằm đạt mục tiêu quản lý; Văn quy phạm pháp luật có hình thức pháp luật quy định; Văn quy phạm pháp luật ban hành theo thủ tục luật định; Văn quy phạm pháp luật Nhà nước đảm bảo thực v1.0016101215 2.1.2 THẨM QUYỀN BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật Thẩm quyền hình thức: Người soạn thảo phải lựa chọn loại văn cho chủ thể mà khơng nhầm lẫn, vi phạm thẩm quyền hình thức dẫn đến tình trạng làm hiệu lực văn bị cấp có thẩm quyền bãi bỏ v1.0016101215 Thẩm quyền nội dung: Cần xuất phát từ quy định pháp luật hành để xác định chủ thể có thẩm quyền đặt quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh từ loại việc chủ thể văn 10 2.1.5 THỂ THỨC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT (tiếp theo) h Hình thức văn pháp quy phụ THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số:…/2007/QĐ-TTg CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ViỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày…tháng…năm ĐIỀU LỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số…ngày…tháng…năm Thủ tướng Chính phủ) …………………………………(nội dung văn bản)…………………………… ………………………………………………………………………… …… Hà Nội, ngày…tháng…năm THỦ TƯỚNG v1.0016101215 24 2.2 SOẠN THẢO CÁC NỘI DUNG CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2.2.1 Phân chia, đặt tiêu đề, xếp, đánh số nội dung 2.2.2 Soạn thảo lời nói đầu văn quy phạm pháp luật 2.2.3 Soạn thảo phần sở văn quy phạm pháp luật 2.2.4 Soạn thảo quy định phạm vi, tác động văn 2.2.5 Soạn thảo quy định đối tượng tác động văn quy phạm pháp luật 2.2.6 Soạn thảo quy phạm nguyên tắc 2.2.7 Soạn thảo quy định giải thích, hướng dẫn 2.2.8 Soạn thảo quy phạm ngăn cấm, quy phạm đặt nghĩa vụ, quy phạm trao quyền 2.2.9 Soạn thảo quy định biện pháp bảo đảm thực phán hành vi 2.2.10 Soạn thảo quy định hiệu lực pháp luật theo thời gian văn quy phạm pháp luật 2.2.11 Soạn thảo quy định việc làm hiệu lực pháp luật văn quy phạm pháp luật khác 2.2.12 Soạn thảo quy định nghĩa vụ chi tiết hóa, giải thích, hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật v1.0016101215 25 2.2.1 PHÂN CHIA, ĐẶT TIÊU ĐỀ, SẮP XẾP, ĐÁNH SỐ CÁC NỘI DUNG Phân chia nội dung văn quy phạm pháp luật Đặt tiêu đề số nội dung văn quy phạm pháp luật Sắp xếp nội dung văn quy phạm pháp luật Đánh số nội dung văn quy phạm pháp luật v1.0016101215 26 2.2.2 SOẠN THẢO LỜI NÓI ĐẦU CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT • • Hiện nay, có Hiến pháp Bộ luật có lời nói đầu Lời nói đầu trình bày độc lập với phần nội dung văn bản,được xác lập cấu văn nghị luận, không chia thành điều khoản đặt đầu văn Lời nói đầu Bộ luật xác định vị trí, vai trị, tầm quan trọng văn hệ thống văn quy phạm pháp luật v1.0016101215 27 2.2.3 SOẠN THẢO PHẦN CƠ SỞ CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Soạn thảo phần sở pháp lý văn quy phạm pháp luật Soạn thảo phần sở thực tiễn văn quy phạm pháp luật Cách thức trình bày phần sở văn quy phạm pháp luật v1.0016101215 28 2.2.4 SOẠN THẢO QUY ĐỊNH VỀ PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA VĂN BẢN Cần quy định rõ phạm vi tác động (phạm vi điều chỉnh) văn quy phạm pháp luật chuyên môn giới hạn không gian v1.0016101215 29 2.2.5 SOẠN THẢO QUY ĐỊNH VỀ ĐỐI TƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Cần quy định rõ đối tượng tác động đối tượng áp dụng) văn quy phạm pháp luật nhóm cá nhân hay nhóm tổ chức nào, tức giới hạn điều chỉnh văn quan hệ xã hội dựa sở dấu hiệu chủ thể tham gia quan hệ v1.0016101215 30 2.2.6 SOẠN THẢO CÁC QUY PHẠM NGUYÊN TẮC Là tư tưởng mang tính chủ đạo, định hướng quy phạm khác (còn gọi quy phạm đường lối) v1.0016101215 31 2.2.7 SOẠN THẢO QUY ĐỊNH VỀ GIẢI THÍCH, HƯỚNG DẪN Một định nghĩa để xác định nội dung từ, ngữ sử dụng pháp luật; Được thể hai dạng khác nhau: Hai lý giải, cắt nghĩa nội dung có văn quy phạm pháp luật có chung mục đích tạo cách hiểu thống với ý đồ quan ban hành văn quy phạm pháp luật v1.0016101215 32 2.2.8 SOẠN THẢO CÁC QUY PHẠM NGĂN CẤM, QUY PHẠM ĐẶT NGHĨA VỤ, QUY PHẠM TRAO QUYỀN Người soạn thảo phải xác lập hành vi đối tượng tác động phán Nhà nước hành vi v1.0016101215 33 2.2.9 SOẠN THẢO CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN PHÁN QUYẾT VỀ HÀNH VI Gồm có: • Soạn thảo quy định cách thức thực hành vi; • Soạn thảo quy định biện pháp bảo đảm thực pháp luật v1.0016101215 34 2.2.10 SOẠN THẢO QUY ĐỊNH VỀ HIỆU LỰC PHÁP LUẬT THEO THỜI GIAN CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quy định thời điểm bắt đầu có hiệu lực văn quy phạm pháp luật Quy định thời điểm kết thúc hiệu lực văn quy phạm pháp luật Cách thức quy định thời điểm bắt đầu kết thúc hiệu lực văn quy phạm pháp luật v1.0016101215 35 2.2.11 SOẠN THẢO QUY ĐỊNH VỀ VIỆC LÀM MẤT HIỆU LỰC PHÁP LUẬT CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM Để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật, lĩnh vực chun mơn có văn quy phạm pháp luật điều chỉnh, sau lại soạn thảo văn để tiếp tục điều chỉnh người soạn thảo phải xác định văn phần văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực văn có hiệu lực pháp luật v1.0016101215 36 2.2.12 SOẠN THẢO QUY ĐỊNH VỀ NGHĨA VỤ CHI TIẾT HỐ, GIẢI THÍCH, HƯỚNG DẪN VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Đối với văn phần văn quy phạm pháp luật có nội dung chưa cụ thể, cần chi tiết hóa giải thích văn khác người soạn thảo phải quy định rõ trách nhiệm chi tiết hóa, giải thích, hướng dẫn nội dung văn thuộc quan v1.0016101215 37 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong học đề cập đến nội dung sau: v1.0016101215 • Những vấn đề chung xây dựng văn quy phạm pháp luật; • Soạn thảo nội dung văn quy phạm pháp luật 38 ... v1.001610 121 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.001610 121 5 2. 1 Những vấn đề chung xây dựng văn quy phạm pháp luật 2. 2 Soạn thảo nội dung văn quy phạm pháp luật 2. 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP... PHÁP LUẬT 2. 1.1 Khái niệm đặc điểm văn quy phạm pháp luật 2. 1 .2 Thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật 2. 1.3 Thủ tục ban hành văn quy phạm pháp luật 2. 1.4 Vai trò văn quy phạm pháp luật 2. 1.5...BÀI XÂY DỰNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Giảng viên: ThS Nguyễn Đăng Tuấn v1.001610 121 5 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật; • Trình bày thủ tục ban hành văn

Ngày đăng: 03/01/2023, 13:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN