Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
838 KB
Nội dung
CHƯƠNG 7: SOẠN THẢO MỘT SỐ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH NỘI DUNG Soạn thảo định Soạn thảo công văn Soạn thảo thông báo Soạn thảo báo cáo Soạn thảo biên Soạn thảo tờ trình Soạn thảo nghị Soạn thảo thị I.Soạn thảo định 1.Giới thiệu chung định Cách thức soạn thảo định 1.Giới thiệu chung định Quyết định dùng để đưa mệnh lệnh pháp luật để giải vấn đề cụ thể, đối tượng cụ thể Thể thức: Mẫu 1.2, 1.3 1.6 Phụ lục V TT 01/2011/TT-BNV Mẫu 18,19, 22, 23, 26, 27, 37 Phụ lục I NĐ 34/2016/NĐCP Phân loại : Quyết định VBQPPL Quyết định văn hành chính: QĐ tổ chức quan, QĐ tổ chức nhân (bổ nhiệm, bãi nhiệm, phê chuẩn kết bầu chức danh), QĐ ban hành VB HC phụ Cách thức soạn thảo định Bố cục văn bản: • Quyết định: điều, khoản, điểm • Các quy chế (quy định) ban hành kèm theo định: chương, mục, điều, khoản, điểm Theo thứ tự sau: Điều Giải công việc phát sinh: hành vi, đối tượng điều chỉnh; mức độ thời gian điều chỉnh Điều Nghĩa vụ đối tượng thi hành (nếu có) Điều Quyền lợi đối tượng thi hành (nếu có) Điều Hiệu lực định (Văn bản) có hiệu lực kể từ ngày ký (Văn bản) có hiệu lực kể từ ngày….tháng…năm… (Văn bản) có hiêu lực sau….kể từ…” Điều Trách nhiệm thi hành ghQĐ ban hành Quy tắc ứng xử 2014.pdf gyQĐ bo nhiem can bo 2016-UBND.pdf II.Soạn thảo công văn 1.Giới thiệu chung công văn Cách thức soạn thảo công văn 1.Giới thiệu chung công văn Cơng văn hành loại văn hành chính, thư cơng – thư giao dịch quan nhà nước, tổ chức, cán bộ, công chức nhà nước công dân Chức công văn hành để đề nghị, hướng dẫn, hỏi, trả lời, mời họp, đơn đốc nhắc nhở… Thể thức trình bày: Mẫu 1.5 phụ lục V Thông tư số 01/2011/TT-BNV Phương pháp trình bày: -Nội dung dài, phức tạp: phần, mục, khoản, điểm -Nội dung ngắn, đơn giản: khoản, điểm Cách thức soạn thảo công văn PHẦN MỞ ĐẦU: + Nêu rõ mục đích, lý ban hành; + Yêu cầu diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, nêu bật nội dung đề cập PHẦN NỘI DUNG CHÍNH: - Nêu chi tiết nội dung mà công văn cần giải quyết: + CV đạo, đôn đốc, nhắc nhở: nội dung cần đạo (nghiêm khắc); + CV đề nghị: nội dung cần đề nghị (thuyết phục có lý xác đáng); + CV trả lời: nêu cụ thể nội dung trả lời theo yêu cầu, đề nghị quan hỏi; + Cv hỏi: nêu rõ nội dung (câu hỏi) mà quan ban hành công văn mong muốn quan hỏi trả lời, nội dung hỏi rõ ràng nâng cao khả quan trả lời trả lời rõ ràng, có trách nhiệm + CV mời họp, mời tham dự hội nghị: Thời gian tiến hành họp, Địa điểm tiến hành họp, Thành phần tham gia họp, Nội dung, chương trình họp Cách thức soạn thảo công văn PHẦN KẾT THÚC: - Khẳng định lại nội dung công văn, nhấn mạnh cần thiết giải công việc: + CV đạo, đôn đốc, nhắc nhở: Yêu cầu triển khai công việc kịp thởi, hiệu quả; + CV đề nghị: mong cấp tạo điều kiện giải quyết; + CV trả lời: thể hợp tác; + CV hỏi: thể hợp tác xác định trách nhiệm quan nhận công văn; + CV mời họp, mời tham dự hội nghị: thể hợp tác huCV don doc.pdf huCv tra loi.doc uhcv de nghi UBND tinh BG.docx V.Soạn thảo biên 1.Giới thiệu chung biên Cách thức soạn thảo biên Giới thiệu chung biên Biên loại văn hành chính, sử dụng để ghi lại kiện xảy giới hạn định không gian thời gian Những biên thường sử dụng thực tế là: Biên Hội nghị, Hội thảo, biên vi phạm pháp luật, biên bàn giao tài sản, biên ghi lời khai, … Cách thức soạn thảo biên Thể thức: Mẫu 1.12 phụ lục V TT số 01/2011/TT-BNV Yêu cầu soạn thảo biên bản: + Phải mơ tả trung thực, chi tiết, xác việc xảy ra; + Người viết biên không bình luận kiện; + Tối thiểu phải có hai chữ ký; + Được lập thành nhiều có giá trị (biên vụ việc) Cách ghi biên bản: Có hai cách ghi: - Cách 1: Ghi chi tiết, đầy đủ kiện (BB vụ việc); - Cách 2: Ghi tổng hợp: khái quát ý kiến phát biểu thành viên họp có nhiều ý kiến trùng (BB hội nghị) Lưu ý: Có thể kết hợp hai cách ghi