1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍNH LIÊN VĂN BẢN TRONG KỊCH KHAI THÁC TÍCH TRUYỆN DÂN GIAN CỦA LƯU QUANG VŨ

104 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là khảo sát tuyển tập kịch Nàng Sita, Nhà xuất bản Trẻ năm 2008, gồm 5 vở sau: Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Lời nói cuối cùng, Linh hồn của đá, Ông vua hóa hổ và Nàng Sita. Trong quá trình triển khai các luận điểm, chúng tôi cũng sẽ tìm hiểu thêm một số vở kịchcủa các tác giả khác (nếu cần thiết) để phục vụ mục đích nghiên cứu của luận văn.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN THU THỊ ÁNH TUYẾT TÍNH LIÊN VĂN BẢN TRONGKỊCH KHAI THÁC TÍCH TRUYỆN DÂN GIAN CỦA LƯU QUANG VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 1 Thừa Thiên Huế -02/2022 2 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN THU THỊ ÁNH TUYẾT TÍNH LIÊN VĂN BẢN TRONG KỊCH KHAI THÁC TÍCH TRUYỆN DÂN GIAN CỦA LƯU QUANG VŨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 8220120 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THUẤN Thừa Thiên Huế -02/2022 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan: - Luận văn kết nghiên cứu cá nhân tôi; - Những số liệu tài liệu trích dẫn hồn tồn trung thực; - Kết nghiên cứu hồn tồn khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Thừa Thiên Huế, ngày… tháng … năm … Tác giả luận văn Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Văn Thuấn - người thầy tận tình giảng dạy, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô khoa Ngữ văn, đặc biệt quý thầy Tổ mơn Lí luận văn học – Trường Đại học Sư phạm Huế, thầy Nguyễn Văn Hùng -Trường Đại học Khoa học Huế Chính bảo, góp ý tỉ mỉ nguồn tài liệu quý quý thầy cô cung cấp hỗ trợ cho tơi nhiều q trình học tập nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn TrườngTHPT Lê Hồng Phong – Tây Hịa, Phú n, q thầy cơ, đồng nghiệp tổ Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian quan cử học Cao học Nhờ đó, tơi hồn thành luận văn thời hạn Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè ủng hộ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Thừa Thiên Huế, ngày… tháng… năm … Tác giả luận văn Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học xã hội Nhân văn ĐHSP : Đại học Sư phạm NNƯT : Nghệ nhân ưu tú NSND : Nghệ sĩ nhân dân NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú NXB : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Kịch (kịch văn học) loại hình văn học đặc biệt vừa thuộc nghệ thuật ngôn từ, vừa phận nghệ thuật sân khấu Khơngnhữngthế,xétvềđặcđiểmloạihình,cảHegel Bielinski khẳng định rằng, kịch tổng hợp hai phương thứctựsựvà trữ tình khơng phải cộng gộp giản đơn yếu tố tự trữtình Ở Việt Nam, kịch loại hình có số phận đặc biệt so với trữ tình (thơ) tự (truyện ngắn, tiểu thuyết), chỗ loại hình “nhập ngoại” hồn tồn, mang màu sắc Âu Tây nhất, khơng có truyền thống văn học nước ta trước (dù tình mang tính kịch xuất tuồng, chèo sân khấu truyền thống từ trước kỉ XX), trữ tình tự loại hình có lịch sử hàng nghìn năm Do đó, hầu hết cơng trình nghiên cứu văn học cách quy mơ tồn diện, kịch giới thiệu thể loại trẻ văn học quốc ngữ Nghiên cứu kịch, thế, có khả góp phần làm tường minh vấn đề đặc trưng loại hình, thể loại nhiều góc độ khác nhau:cảvănhọcvàsânkhấu,cảtựsựlẫntrữtình,cảtruyềnthốnglẫnhiệnđại Và dù khó khăn, phức tạp hướng nghiên cứu hứa hẹn đem đến đóng góp định tiến hành cách nghiêm cẩn 1.2 Là nhà thơ, nhà văn thành danh trước “bén duyên” tạo thành công để đời với kịch, Lưu Quang Vũ (1948 - 1988) vừa xuất tạo thành “hiện tượng” sâu khấu kịch nói thời giờ, đếnnay, dù xa ba mươi năm, sức ảnh hưởng ông bao trùm sân khấu kịch đương đại qua thành công diễn liên tiếp phục dựng lại năm gần Tính đến nay, có khơng cơng trình nghiên cứu, phê bình sáng tác thơ, văn, kịch nghệ Lưu Quang Vũ, với gia tài vô ông để lại, đặc biệt với năm mươi kịch góp phần hình thành nên diện mạo kịch nghệ nước ta việc tìm hiểu thấu đáo chúngvẫn hứa hẹn đem đến phát Vì thế, nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ, theo chúng tơi, chưa tính “thời sự” 1.3.Lưu QuangVũ hai tác giả kịch Việt Nam (cùng với ơng cịn có Nguyễn Huy Tưởng) có tác phẩm đưa vào giảng dạy hai cấp học: THCS, lớp – trích đoạn từ Tôi và THPT, lớp 12 – trích đoạn từ Hồn Trương Ba, da hàng thịt Điều cho thấy tính chất tiêu biểu, đại diện ông cho văn học kịch nước nhà Đồng thời khẳng định ý nghĩa tác động mà kịch mang lại cho trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ theo chuẩn mực đạo đức tốt đẹp tồn từ bao đời dân tộc Hơn nữa, thực tế chương trình Ngữ văn năm trở lại (từ năm 2016) ngày trọng vào việc tích hợp kiến thức liên mơn, liên ngành Vì thế, việc nghiên cứu sáng tác kịch Lưu Quang Vũ nói chung kịch khai thác tích truyện dân gian nói riêng từ lý thuyết liên văn việc làm có ý nghĩa thiết thực việc góp phầnnâng cao lực đọc hiểu cho em học sinh 1.4 Lưu Quang Vũ tác giả khơng tính liên văn lý thuyết Việt Nam Vì thế, việc vận dụng lý thuyết vào việc nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ vừa thách thức mở cho không hội Qua khảo sát, nhận thấy nghiên cứu kịch nói chung kịch Lưu Quang Vũ nói riêng xưa thường tập trung phát khẳng định đặc điểm đối tượng nghiên cứu thân nội hai phương diện nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Đặt vấn đề nghiêncứuTính liên văn kịch khai thác tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ, muốn thể nghiệm hướng tiếp cận nhằm mục đích kết nối nhân tố nguồn cội ảnh hưởng đến cảm hứng sáng tác tác giả Đồng thời khẳng định, tơn vinh đóng góp mẻ mang đậm tính thời mà người nghệ sĩ chân chính, tài hoa mệnh bạc gửi tặng đời Đó cách để độc giả/khán giả hôm “đối thoại” với tượng văn hóa độc đáo với khát khao tìm kiếm đồng vọng đa chiều Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ Đại hội Đảng VI (12/1986) dấu mốc quan trọng đánh dấu “đổi mới” lập trường tư tưởng, trị, văn hóa đời sống xã hội Việt Nam Đời sống văn nghệ, tất khâu từ sáng tác, truyền bá đến nghiên cứu, tiếp nhận tích cực chuyển Trong khơng khí đổi mới, cởi mở tự hơn, nhận định “hiện tượng” bật Lưu Quang Vũ có nhiều thay đổi phức tạp Đây lí chúng tơi chọn mốc 1986 để phân chia tìm hiểu lịch sử nghiên cứu kịch LưuQuang Vũ, biết rằng, phân chia tránh khỏi tính tương đối, lẽ, dấu hiệu đổi manh nha từ vài năm trước 2.1.1 Nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ trước năm1986 Sau thành công sân khấu kịch với kịch lịch sử viết lại Sống tuổi mười bảy (viết chung với đạo diễn Phạm Thị Thành, công diễn đạt Huy chương Vàng Hội diễn Sân khấu toàn quốc năm 1980) người ta bắt đầu biết đến “kịch sĩ” Lưu Quang Vũ, bên cạnh thi sĩ văn sĩ trước Từ khởi đầu thuận lợi ấy, Lưu Quang Vũ chuyển mạnh sang địa hạt kịch Trong năm sau đó, kịch ơng liên tiếp đời nhiều số nhanh chóng trở nên tiếng khắp nước Giới lí luận, phê bình ý đến kịch ơng nhiều sau đóng góp thế, cịn nhiều dèdặt Năm 1981, tác giả Hồng Việt viết “Mùa hạ cuối trách nhiệm niềm tin với tuổi trẻ” [57] Năm 1982, Vũ Đình Phịng với viết “Cái chưa Cô gái đội mũ nồi xám”[28] ưu điểm lớn kịch “đã nói vấn đề ngày hơm nay, đề cập đến số vấn đề có thực: băn khoăn lớp trẻ nên sống để đạt tới hạnh phúc chân chính”, tác giả thắng thắn nêu hạn chế kịch chỗ “giá trị thực cịn ítỏi” Những viết diễn sau Lưu Quang Vũ thường say sưa việc giới thiệu nhà viết kịch với vài phát cụ thể (Chẳng hạn: Vũ Đình Phịng viết “Nàng Sita”[29];Nguyễn Văn Niêm viết “Ơng vua hóa hổ ơng vua nào”[26] ) Càng gần tới Đại hội VI, khơng khí đổi trở nên riết róng hơn, viết kịch Lưu Quang Vũ nói đúng, nói trúng Năm 1985, tác giả Nguyễn Thị Minh Thái gây ấn tượng mạnh với độc giả hai phân tích hai kịch Lưu Quang Vũ “Nguồn sáng đời, diễn đẹp giản dị”[32] “Người cõi nhớ”[33] Trong đó, ngịi bút nghiên cứu bà tỏ đặc biệt sắc sảo viết thứ với khẳng định: “Vở kịch Nguồn sáng đờinghiêng hẳn khẳng định tốt đẹp, caothượng tâm hồn người hôm nay, tụng ca ánh sáng” Cũng năm cần kể thêm viết tác giả Vũ Quang Vinh với tựa “Tôi hay khẳng định người mới”[57] Trong đó, tác giả khẳng định kịch “đã xới lên điều mà người quan tâm, chờ đợi , nhắm vào mục đích cao trọng đại văn học nghệ thuật: đấu tranh để khẳng định hìnhtượng người xã hội chủ nghĩa” 2.1.2 Nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ từ năm 1986 đếnnay Sau Đại hội Đảng VI (12/1986), kịch Lưu Quang Vũ vốn trước công diễn tiếp nhận dè dặt trở thành cánh chim báo bão, thành chủ âm 10 Sita đủ sức mạnh để thức tỉnh hoàn tồn tình u Pơliêm bị nghi ngờ làm cho biến dạng: "Mạnh quỷ dữ, cao quyền lực có tình u lịng tin vào người cứu người"[58; tr.359] Làm để khỏi quỷ ghen tng mà người có mình? Câu trả lời tuỳ thuộc thân cá nhân Những nhận thức sâu sắc mà kịch Nàng Sita mang lại xứng đáng để ghi nhớ suy ngẫm 3.2.1.5 Xung đột tình yêu thủy chung với luân thường, đạo lý Tình u, hạnh phúc khao khát đáng muôn người, muôn đời Nhưng tìm thấy tình u đích thực, tìm thấy bến bờ hạnh phúc lại lúc người ta nhận thức thực tế cay đắng, phũ phàng Sự tích Đá/Hịn vọng phulà tích truyện dân gian chứa đựng nghịch lí Nó nguồn cảm hứng để tác giả Lưu Quang Vũ viết kịch Linh hồn đá.Tình yêu hai nhân vật Vịnh Thanh kịch thật đẹp biết bao! Nếu tính ln năm Thanh chờ đợi Vịnh khói lửa chiến tranh họ yêu ngót 13 năm 13 năm hạnh phúc đong đầy, kết tình yêu bé Tâm chào đời Song tạo hóa thật trớ trêu, dám ngờ vợ chồng lại anh em ruột Khi thật phơi bày lúc tình yêu rơi vào ngõ cụt Bởi tình yêu trái với luân thường đạo lý người Trong đau khổ cực, Vịnh Linh hồn đá khủng hoảng tinh thần khơng biết phải làm gì, phải nói cho Thanh hiểu anh phát thật: lấy em gái Điều thành bí mật khơng thể tiết lộ, khơng thể mà làm người thân thêm đau đớn, khó xử Mỗi lời Vịnh nói với Thanh khiến anh tan nát cõi lịng Anh rơi vào hồn cảnh q trớ trêu, tưởng khơng cịn nỗi bất hạnh đáng sợ Cho nên, lời anh nói khơng thể coi bi quan mà giải tỏa, căm hờn, uất ức, tủi nhục trách Phải anh nói với mình: “Nhưng có chuyện khơng thể qua… đời ta bọt sóng, cịn nỗi khổ đau vơ tận thật bờ…” [59; tr.225] Dư âm kịch cho người câu trả lời sai lời Vịnh nói.Quả thật, nỗi đau khơng thể ngi ngoai, chấm dứt cuối kịch tác giả lại Vịnh – cụ già lạc lối lại chốn xưa tận mắt chứng kiên cảnh hóa đá vợ con: “chuyện xảy đâu từ ba mươi năm trước… Bà Thanh có người chồng tự dưng bỏ biển Bà dắt lên mỏm đá chờ chồng, suốt tháng suốt năm ngày nắng ngày mưa, đứng ngóng phía biển… Rồi đêm sấm chớp… Sáng dậy người ta thấy mẹ bà hóa thành đá Kia, người vùng gọi đá vọng phu”[59; tr.235] Lời tường thuật tỉ mỉ, vô tình anh trai nơi xóm Đá khiến ơng già 90 quặn thắt cõi lịng: “Trời ơi!”, “Ơng già loạng choạng đến chân tượng đá, từ từ qụy xuống” [59; tr.235] Giá khơng có xơ đẩy dịng đời, khơng có cảnh phân li, loạn lạc chiến tranh Giá Đặt tuyển tập kịch Nàng Sita tương quan với tích truyện dân gian, nhận thấy rõ cách tân, sáng tạo Lưu Quang Vũ Tác giả hồn tồn khơng phụ thuộc hay khai thác tất sẵn có mà chủ động cải biến tích xưa để phù hợp với cách nhìn, tư tưởng thời đại Điều góp phần tạo nên tính dân tộc đại kịch Lưu Quang Vũ Những xung đột gợi mở từ tích truyện cổ qua ngịi bút Lưu Quang Vũ chứng tỏ khả đại hoá vấn đề khứ khẳng định đường đến với thực kịch tác gia qua xung đột đường ngắn nhất, đòi hỏi tập trung cao độ tài năng, tâm huyết người nghệ sĩ Xung đột tập kịch Nàng Sita xung đột quan niệm sống, lý tưởng, tình yêu, hạnh phúc, trách nhiệm… Nó chủ yếu diễn tự ý thức, nội tâm, nhân vật nên lúc cần đến bạo lực cách mạng hay kết một Cái nhìn Lưu Quang Vũ với mặt đối lập xung đột ln tỏ khách quan, tồn diện nhân đạo Điều cho thấy nhân sinh quan, tác giả coi trọng giá trị tinh thần, tâm hồn, sống bên người 3.2.2 Tạo dựng ngôn ngữ/lời thoại kịch Ngôn ngữ thoại đối thoại độc thoại xem hình thức tồn tại, đặc trưng số kịch Nhờ ngơn ngữ thoại mà người ta có sở rõ ràng để phân biệt kịch sáng tác văn xuôi khác Với tác giả, lời thoạilà phương tiện biểu chủ đề tư tưởng Với kịch, lời thoại hỗ trợ cho phát triển, diễn biến tình tiết kịch, liên kết với tạo thành hành động kịch 3.2.2.1 Ngôn ngữ đối thoại Ngôn ngữ đối thoại tuyển kịch Nàng Sita Lưu Quang Vũ thấm đẫm chất triết lý tạo sắc thái, giọng điệu riêng cho lời đối thoại kịch, góp phần vào đặc điểm đa ngôn ngữ kịch Lưu Quang Vũ Đó cách ơng gửi gắm quan niệm người, sống dĩ nhiên nhằm mục đích hướng người ta tới điều tốt lành Do đó, tuyển kịch Nàng Sita đượclấy cảm hứng từ cốt truyện dân gian Lưu Quang Vũ tích cực đưa nhân vật tham gia vào đối thoại có tính chất triết lí Triết lí nhân vật đưa đa dạng: nhân sinh, sống chết, thiện ác, thật giả, tin yêu nghi ngờ, hạnh phúc khổ đau… Những triết lí tạo nên lượt lời đối thoại hàm súc, bộc lộ rõ nét tính cách nhân vật, gia tăng ý nghĩa sâu sắc cho vấn đề kịch 91 Trước hết triết lí cõi đời trần tục thực sống có ý nghĩa gửi gắm thơng qua kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ đã xây dựng hai không gian mang tính đối lập: khơng gian thiên đình khơng gian trần Đế Thích tiên cờ cõi tiên đến lúc ngao ngán tìm cách rẽ mây xuống trần để tìm kẻ đọ cờ Đế Thích phát sống người trần gian phong phú, sinh động, hấp dẫn nước cờ Đế Thích nhận thấy có người cõi trần dạy bảo điều hay lẽ phải: “Bác Trương Ba, bác dạy tơi điều mà Thiên đình tơi khơng học bao giờ” [59; tr.96] Yêu mến sống người, Đế Thích tun bố: “Tơi chán cõi giời Tôi lại đây, làm người, sống sống người trần thế…” [59; tr.96] Cõi Thiên đình cõi gian kịch hàm ẩn điều sâu sắc, sống có ý nghĩa người biết gắn với nỗi đau, niềm hạnh phúc, âu lo khát vọng người Khi người xa rời sống, dửng dưng với tất an bài, đặt sẵn sống vô vị, nhàm chán Tác giả tiên cờ Đế Thích nói, vừa tự nhiên, vừa ngộ điều vô sâu sắc sống người gian Chính điều nâng kịch lên tầm triết lí Triết lí thống tư của Lưu Quang Vũ – người ln có ý thức sống với đời Tiếp đến triết lí thiện ác Lưu Quang Vũ thể qua nhân vật kịch Ông vua hóa hổ Thiện ác hai phạm trù đạo đức vốn tồn sống dân gian khái quát thành câu nói “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” Kế thừa tích truyện xưa nguyên mẫu hai nhân vật Minh Không Từ Đạo Hạnh, nhà văn trình bày quan điểm điều thiện mà người cần hướng tới Thiện không làm việc ác, không gieo hận thù, không chém giết, không giẫm đạp lên kẻ khác để đạt mục đích Minh Khơng từ bỏ binh đao, oán hận sau chứng kiến cảnh tàn sát tự nhận thức “Tất làm ghê sợ… Có lẽ tơi sinh khơng phải để làm tướng, khơng phải để giết chóc hận thù… Tơi khơng chịu nổi” [59; tr.257] Minh Không định gác kiếm tu hành để giữ sạch, gột rửa bụi trần, xa rời vịng danh lợi Minh Khơng tìm đến bình yên cõi Phật “…cõi Như Lai mà ta tìm kiếm, đâu phải chốn cao xa mà tâm ta” [59; tr.295] Minh Khơng hướng thiện cõi tu hành, thiện đích thực kiểu lánh đời chàng nghĩ “Ta – kẻ lánh xa đời, từ bỏ gian để giữ cho thực làm người, thực làm người, Thảo ạ” [59; tr.299] Bởi thiện chân nằm lời Thảo thuyết phục 92 Minh Khơng: “Có làm người thực hay không, dửng dưng với niềm đau khổ” [59; tr.300] Cuối Minh Khơng lựa chọn chân lí ý nghĩa đích thực sống “Vĩnh biệt nơi yên ắng lòng ta, vĩnh biệt cõi Như Lai ta chẳng tới, Nguyễn Minh Không cứu bạn, cứu đời” [59; tr.302] Như người trọn vẹn, đích thực khơng phải trốn đời đời đen bạc mà phải trở lại với đời để thực lẽ sống cao quý Trở lại với đời cách để rèn giũa khẳng định nhân cách người làm việc thiện Triết lí điều thiện mở rộng nâng cao lời nói cuối Thảo với nhà vua “Không dung tha kẻ ác, lấy yêu thương làm gốc rễ đời Càng có sức mạnh, ngơi cao lịng nhân phải lớn…” [59; tr.310] Gốc rễ đời tình yêu thương, điều trở nên sâu sắc người ngơi vị cao phải thấu hiểu chân lí Từ triết lí thiện, ác dân gian, nhà văn mở rộng nâng cao thành phạm có tính xã hội Những nhân vật Thảo, Minh Khơng tác giả bồi đắp tư tưởng trở thành người mang vẻ đẹp hướng thiện, mang phương châm lẽ sống ngày hơm Triết lí sống thiện khơng cịn nằm sách vở, kinh, kệ nhà Phật mà chuyển hóa thành hành động, việc làm thiết thực có khả cứu rỗi cuộcđời Triết lí lẽ sống chết Lưu Quang Vũ thể sâu sắc qua nhân vật Hồn Trương Ba kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt.Nhân vật Trương Ba, người có nhân cách tốt sống hoàn cảnh mượn thân xác người khác bộc lộ góc khuất tâm hồn Khi phần xác lấn át phần hồn, phàm phu tục tử anh đồ tể che lấp nho nhã điềm đạm lão cố nông, gia đình, bạn bè khơng cịn kính trọng nể phục họ bắt đầu xa lánh, Hồn Trương Ba đau khổ nhận khơng cịn Liệu Hồn Trương Ba có chấp nhận lối sống khơng phải hay muốn giải khỏi thân xác cồng kềnh kia? Diễn biến nội tâm Trương Ba ơng đối diện với mình, tự chất vấn, tự tranh luận Xung đột nội tâm thiện ác, cao thấp hèn diễn mạnh mẽ Động lực thoát khỏi nghịch cảnh Hồn Trương Ba “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” [59 tr.88] Việc Hồn Trương Ba sống lại dù mang đến phần an ủi cho vợ con, bạn bè niềm vui không lấp đầy nỗi thất vọng Hồn Trương Ba nhận “không thể sống với giá ơng Đế Thích ạ! Có giá đắt q, khơng thể trả được…” [59; tr.93] Giữa sống chết, ông hiểu được sống với chất nhân cách mình, trân trọng có sống thản đáng sống Cái đáng sợ 93 đáng sợ chết thân bị xã hội người thân chối bỏ, lương tâm bị gặm nhấm nhân cách chết dần tiềm thức người Để cứu vãn tình có Hồn Trương Ba định Thế nên, Hồn Trương Ba dũng cảm định từ bỏ đời “qi gở”, dứt khốt khơng chấp nhận sửa sai Bởi “Có sai khơng thể sửa Chắp vá gượng ép làm sai thêm Chỉ có cách đừng sai Hoặc phải bù lại việc khác” [59, tr.92-93] Chối bỏ quyền sống để cứu vớt lương tri mình, đời Trương Ba giữ lại nhân cách để người nể phục yêu thương Kết thúc kịch cảnh màu xanh cối vườn nhà, Trương Ba chập chờn xuất Trương Ba mãi sống tâm hồn, nỗi nhớ thương, yêu quý gia đình người thân Trong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt, sống chết nâng lên tầm triết học, có chết lại đem đến hồi sinh nhân cách, tâm hồn Triết lí tình đời tình người (tình thương, tình yêu, tình bạn) gửi gắm xúc động qua tuyển kịch Nàng Sita Ví như, Hanuman Nàng Sitalà nhân vật khao khát làm người để yêu thương người Nhưng nhân vật chứng kiến sống phức tạp người cao đôi lúc không chiến thắng thấp hèn, người có lúc thật khó hiểu, hồi nghi độc ác Cuối nhân vật phải lên “Ơi! Tơi muốn làm người Nhưng làm người khó khăn ” [59, tr.344] Với vai trị nhân vật lồi vật lời thoại Hanuman làm cho giới người phải suy nghĩ: làm người thật khó người sống cho xứng đáng với hai chữ Con Người Nhà văn hướng tới trân trọng đề cao người, đề cao tinh thần, đạo đức, tâm hồn, lối sống tạo nên giá trịNgười… Điều thú ngơn ngữ đối thoại triết lí kể nhà văn bồi đắp thêm cho phần nhiều nhân vật “mẫu gốc” Bởi nhân vật phát ngôn, ta vừa thấy quen, lại vừa thấy mới, thấy lạ, thấy thú vị Nhân vật diện đưa triết lí thuộc chân lí, lẽ sống cao đẹp (Hồn Trương Ba, Thảo, Nguyễn Minh Không…) Nhân vật phản diện đưa triết lí mang tính thực dụng, xu thời, hội (con trai Trương Ba, xác hàng thịt, quỷ Riếp…) Những triết lí vừa đồng lại vừa trái chiều tạo nên nhiều tiếng nói tham gia đối thoại Do đó, đối thoại giàu chất triết lí khơng mang đến chiều sâu tư tưởng cho kịch mà gọi mời người đọc/xem tranh luận với tác giả Từ đó, người tự rút cho thân nhiều học sâu sắc, đáng suy ngẫm người cuộcsống Hiểu thế, ta lại thêm trân quý tài năng, lòng Lưu Quang Vũ người nghệ sĩ chân ln biết cần làm để tận hiến cho đời 94 3.2.2.2 Ngôn ngữ độcthoại Độc thoại hình thức biểu đạt ngơn ngữ kịch Bên cạnh ngôn ngữ đối thoại, ngôn ngữ độc thoại mạnh riêng việc thể tính cách nội tâm nhân vật Ngơn ngữ độc thoại nhân vật tự nói với mình, có lời giãi bày tâm nhân vật với đời, có lại đối thoại với người khơng có mặt Do xung đột tuyển kịch Nàng Sita trở nên căng thẳng tác giả Lưu Quang Vũ đẩy nhân vật vào trạng thái độc thoại nội tâm Có thể nói, mạnh kịch Lưu Quang Vũ Chính chiều sâu tư tưởng chất thơ tâm hồn nhân vật hiển lộ rõ nét Điều hồn tồn khơng xuất kịch dân gian Phần lớn độc thoại tuyển kịch Nàng Sita độc thoại phân thân Phân thân không hiểu đơn giản tách thể làm hai phần để đối thoại mà phân thân đối diện, phân tách lí trí tâm hồn, nhân cách dục vọng, phần phần người nhân vật để tìm hướng giải thoát đắn Độc thoại phân thân sử dụng nhân vật thường lâm vào tình bi kịch thiết phải có tự chất vấn lương tâm thể tự ý thức cao hoàn cảnh trớ trêu Để cuối nhân vật bắt buộc phải đưa kết luận hay lựa chọn dứt khoát Đó độc thoại nảy lửa cảnh VII kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt tâm hồn thể xác, nhân cách dục vọng, phần phần người Trong đấu tranh đó, Hồn Trương Ba đuối lí trước lập luận có sở thể xác Mặc dù đau khổ Trương Ba tỉnh ngộ tâm theo đuổi đấu tranh giữ gìn nhân cách Sau lượt lời phân thân hồn xác lời đối thoại nội tâm sâu sắc, lời đối thoại kết q trình nhận thức rõ hoàn cảnh trớ trêu thân Hồn Trương Ba tuyệt vọng sống mình: “…Khơng! Khơng! Tơi khơng muốn sống mãi!… Tôi chán chỗ rồi, chán rồi! Cái thân thể kềnh thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi, ta muốn rời xa mi tức khắc! Nếu hồn ta có hình thù riêng nhỉ, để tách khỏi xác này, dù lát!” [59; tr.80] Hồn Trương Ba cương đấu tranh với năng, dục vọng tầm thường mình: “…Mày thắng đấy, thân xác ta ạ, mày tìm đủ cách để lấn át ta… Nhưng lẽ ta lại chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh mình?“Chẳng cịn cách khác!” Mày nói hả? Nhưng có thật khơng cịn cách khác? Có thật khơng cịn cách khác? Khơng cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!”[59; tr.87] Lưu Quang Vũ khai thác hỗ trợ yếu tố kì ảo 95 phụ trợ thủ pháp phân thân để khám phá ngã tâm hồn người Mỗi lời độc thoại hồn Trương Ba nói thể tâm can giày vò, nội tâm đau đớn, lòng tự trọng trào dâng Một tự vấn lươngtâm tìm lối đắn để khỏi tình trạng bi kịch Hồn Trương Ba tìm đến chết để bảo tồn nhân cách Ngôn ngữ độc thoại phân thân đưa đến cho kịch chất triết lí sâu sắc, làm lay động lòng người quan niệm lẽ tử - sinh Độc thoại phân thân sử dụng ngơn ngữ nhân vật Từ Đạo Hạnh (Ơng vua hóa hổ) Trong người Từ Đạo Hạnh có diện hai khuôn mặt người hổ Người hổ đối lập giá trị đạo đức, tồn song song thú tính ý thức xã hội người Khi ngơi cao trị đất nước, Từ Đạo Hạnh say máu quyền lực mà quên lời nguyền năm xưa Càng ngồi cao danh vọng, thú tính lấn át phần tốt Từ Đạo Hạnh thuở xa xưa Hoàng đế đối xử với dân lành tàn bạo thú Khơng kiểm sốt quyền lực tay, vơ hình chung Đạo Hạnh thực hóa lời nguyền năm xưa Khi trở thành thú dữ, nhà vua ý thức giá trị cao quý việc làm người Ngôn ngữ độc thoại đau đớn Đạo Hạnh thấy biến dạng:“…Gương mặt ta đâu, hình dáng ta đâu?Cho ta ta, cho ta Ta đâu? Như rơi vực thẳm Như kiếp khác Mỗi bước bước kinh hoàng/Ta đâu rồi, Từ Đạo Hạnh đâu rồi?” [59; tr.274] Cịn khủng khiếp người hóa thành thú dữ? Trong tuyển kịch Nàng Sita Lưu Quang Vũ, có nhiều nhân vật mắc sai lầm vơ tình, hồn cảnh đưa đẩy Ở nhân vật khó phân định họ người tốt hay xấu, diện hay phản diện Trong nội tâm nhân vật diễn đấu tranh giằng xé đau khổ với mặc cảm người tội lỗi Độc thoại nội tâm lúc có tác dụng soi chiếu đồng hai người, vừa kẻ tội đồ, lại vừa nạn nhân đáng thương… Để tạo nên lớp kịch độc đáo, nhà văn vận dụng kiểu độc thoại nội tâm đa phiến, đa nhân cách, mà tâm lí nhân vật kịch lên đa sắc màu, nhiều cung bậc, ám ảnh khôngnguôi.Và Linh hồn đálà kịch tiêu biểu cho kiểu độc thoại nội tâm đa phiến, đa nhân cách Một kiểu độc thoại gây ám ảnh day dứt để lại xúc cảm mạnh mẽ lòng người thể qua nhân vật Vịnh Vịnh vừa người anh tốt, vừa người chồng tử tế lại lâm vào tình cảnh trở trêu – mắc hai tội lớn: tội giết em gái tội lấy em gái Trong lòng Vịnh chồng chéo nỗi đau, nỗi đau nhiều nhân cách lúc lên tiếng Là người anh thương em, người chồng yêu vợ, mặc cảm lỗi lầm nặng nề day dứt, giằng xé Tội loạn luân điều tha thứ 96 người trọng đạo lí Vịnh Nhưng Vịnh định sống khác, sống tàn nhẫn, sống xa lánh người, xa Thanh để Thanh ruồng bỏ Trong Vịnh lúc khơng tính cách, nỗi đau khổ làm Vịnh thăng sống Vịnh đáng thương đáng trách, Vịnh cô đơn, lầm lạc kêu Vịnh thay đổi phũ phàng lịng tốt Thanh khơng suy chuyển, tin lịng tốt chồng mình, khơng muốn xa chồng điều làm Vịnh thêm đau khổ Trong lòng Vịnh chồng chéo bao nỗi đau, nỗi đau khơng quyền nói thật: “Giấc mơ khủng khiếp, khơng biết hết, khơng biết hết Khơng nên để biết Điều bí mật ghê gớm nên để tơi biết…” [59; tr.213] Vịnh vừa muốn sống làmình,lạivừamuốnchạytrốnmình.Vịnhmuốnđốithoạivớimìnhđểtìmra lối đối thoại lại rơi vào bế tắc, tuyệt vọng Đau khổ, lầm lạc, tội lỗi bủa vây Vịnh Chính lời độc thoại mà tác giả tinh tế xây dựng cho nhân vật khiến người đọc, người xem vừa đồng cảm xót thương vừa tự rút nhiều học sâu sắc giá trị hạnh phúc Con người thực thể đa diện, phức tạp ln địi hỏi khám phá người nghệ sĩ Trong người khó mà phân biệt rạch ròi tốt - xấu, thiện - ác Chỉ tự họ đứng nhìn nhận đánh giá hành vi nhận diện rõ nét Qua tuyển kịch Nàng Sita, ta thấy Lưu Quang Vũ có xu hướng biện hộ cho người chưa tốt, thử thách lại người tốt… trái tim nhân hậu, ơng ln nhân vật tự hồn thiện Ngôn ngữ đối thoại độc thoại làm cho nhân vật có sức sống nội tại, có chiều sâu tâm lí, đời sống nhân vật “nhân đơi” Điều chứng tỏ Lưu Quang Vũ tiếp cận thi pháp kịch đại Đây điểm độc đáo, hút người xem kịch Lưu Quang Vũ dàn dựng sân khấu mà nhà viết kịch làm Tiểu kết Cốt truyện cổ tích dân gian/lịch sử/dã sử cải biến lượng chuyển đổi tình thái thành tuyển kịch Nàng Sita trở nên kịch tính, hấp dẫn giàu sức sống nhiều Bằng mẫn cảm người nghệ sĩ, tài vượt bậc bung nở vào độ chín nhìn đầy phát hiện, tỉnh táo Lưu Quang Vũ không gợi nhắc khứ, truyền thống mà nâng tầm, phát triển giá trị xưa cũ có từ bao đời Vì đọc tuyển kịch Nàng Sita nói riêng kịch Lưu Quang Vũ nói chung, có thêm hội để tự trăn trở, suy ngẫm thời cuộc, nhân hôm 97 KẾT LUẬN Sở dĩ mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ gây tiếng vang tạo dựng vị định tác phẩm ông không phủ định trơn hay lợi dụng tích truyện dân gian để quay lưng lại với sống nhiều người làm Kịch ông dung hoà, tiếp thu bổ sung theo cảm nhận người viết sống kỉ XX Lưu Quang Vũ thành cơng việc xích lại thời gian, kéo gần khơng gian nghìn năm để đặt vấn đề, đưa lời giải đáp bất ngờ, hấp dẫn đầy chất trí tuệ Xem kịch ông, dù thời điểm nào, người xem nhận xã hội đương thời Bởi xã hội với dịng chảy trơi liên tục mối quan hệ, vấn đề tình người, niềm tin đức hi hinh người khác Những vấn đề khơng coi trọng lịch sử mà cần thiết cấp bách hết để dung hoà - cũ, tạo sợi dây kết nối truyền thống đại Điều có nghĩa, học sáng tạo, khơi nguồn nghệ thuật để phục vụ cho sống tương lai khơng có giới hạn điểm dừng Với bước táo bạo mình, Lưu Quang Vũ góp phần tạo nên diện mạo cho sân khấu nước nhà Sự kết hợp hài hoà truyền thống đại, cũ, nghệ thuật dân gian nghệ thuật đương đại ngòi bút Lưu Quang Vũ xóa bỏ “thành kiến” người sức đổi sân khấu kịch có đề tài từ tích truyện dân gian Khơng có vậy, Lưu Quang Vũ cịn góp phần làm thay đổi tư duy, cách nhìn người phê bình, người xem, người diễn thời kì Nếu trước đây, cơng chúng q quen thuộc với tác phẩm ca ngợi truyền thống yêu nước, lịch sử mà lãng quên thể người tiên phong Lưu Quang Vũ khiến người phải thay đổi cách nghĩ đánh giá giá trị “con người” Từ đó, giúp cho giới phê bình phát huy hết tơi, mạnh dạn đưa ý kiến, kiến nghị để góp sức nhằm định hướng cho đường lối phát triển kịch nói riêng văn học nghệ thuật nói chung thời kì Chính quan tâm mức, đào sâu khai phá tâm tư, suy nghĩ, tình cảm cá nhân cảnh ngộ khác mảng kịch góp phần định hướng cho văn nghệ sĩ tìm 98 hướng với công chinh phục khai phá “con người” Với tư cách người mở đường, Lưu Quang Vũ làm cách mạng để cải thiện văn hố “xem” “nhìn” đại phận cơng chúng yêu sân khấu, sân khấu kịch Thành phố Hồ Chí Minh.Hơn nữa, muốn hiểu nội dung cải biến Lưu Quang Vũ so với tác phẩm văn học dân gian, người đọc buộc phải tìm kiếm đọc lại tích truyện lãng qn suốt thời kì Từ đó, hình tượng nhân vật dân gian có sống mới, đời vĩnh bất diệt Sức sống bất diệt kịch Lưu Quang Vũ thời gian kiểm chứng Khi kịch ông dàn dựng lại, công chúng yêu kịch có cảm xúc, suy tư, trăn trở day dứt, băn khoăn ông thực trạng xã hội thời Hay nói cách khác, khoảng cách thời gian không làm đồng điệu cách cảm người thời đại Đọng lại sau kịch dự cảm tương lai, cảnh báo cho xã hội Đã chục năm trôi qua, lần tiếp xúc với kịch Lưu Quang Vũ, công chúng cảm nhận cấp bách tươi mà ông thao thức Nó có sức mạnh lay động hàng triệu trái tim người Bởi lẽ, Lưu Quang Vũ làm việc kết nối khứ sợi dây đạo đức giá trị lịch sử vĩnh dân tộc ta Nhìn vào xã hội thu nhỏ kịch ơng, dù thời đại hồn cảnh nhận thấy tươi học lịch sử đắt giá để học hỏi, tiếp thu rút kinh nghiệm.Có thể khẳng định, Lưu Quang Vũ "người trước” phong trào đổi văn hố văn nghệ, dùng ngịi bút góp phần đem lại điều tốt đẹp cho người xã hội Việc khai thác mơ típ dân gian, dựa vào để viết kịch mang đậm dấu ấn cá nhân phong cách tạo cho kịch Lưu Quang Vũ chiều sâu đáng kể Nó tạo cho kịch ơng phong phú đề tài, hấp dẫn cốt truyện, lôi nghệ thuật xây dựng nhân vật Với tuyển kịch Nàng Sita, Lưu Quang Vũ truy đến tận cõi tiềm thức giới tâm hồn rộng mở nhân vật Chính nguồn cảm hứng giúp ông sâu vào vấn đề sâu kín, bí ẩn lịng người Vì vậy, 99 nói, cảm hứng chủ đạo kịch Lưu Quang Vũ cảm hứng người, đẹp thiện Tác giả khai thác chất liệu dân gian lịch sử không nghiêng khía cạnh sử thi, truyền thống đánh giặc cứu nước nhiều người làm lúc mà kịch ông mẻ chỗ phát từ vỉa chất liệu vấn đề nhân sinh sự, đạo lý lẽ sống, lẽ làm người… Chính nguồn cảm hứng giúp kịch tác gia có nhìn tồn diện mối quan hệ thiên nhiên - người, người với người, người với thân Những học đắt giá tình người, lương tri, tội lỗi…được Lưu Quang Vũ phản ánh mảng kịch nguyên giá trị đến tận hôm Lưu Quang Vũ nghệ sĩ đa tài “làm thơ để sống với mình” “viết kịch để sống với người” Từ bút tài hoa vào bậc nhì thơ trẻ năm kháng chiến chống Mỹ đến nhà viết kịch danh “có khơng hai” văn học thời kì đổi mới, đường nghệ thuật mà Lưu Quang Vũ lựa chọn in đậm dấu ấn đam mê thăng trầm đời ông Những bùi – cay đắng, n bình – sóng gió, hạnh phúc – khổ đau… đích khơng phần vinh quang mà ông đạt tới học sinh động, giàu ý nghĩa số phận văn chương, tượng nghệ thuật độc đáo văn học Việt Nam chặng cuối kỉ XX Những mà Lưu Quang Vũ cống hiến cho đời đủ khiến ông “sừng sững trái núi, lực sĩ không đối thủ”, “một người cõi nhớ” Chúng tôi, thiết nghĩ đề tài gợi mở triển vọng nghiên cứu theo hướng liên ngành tương lai cho nhà nghiên cứu văn chương sân khấu Bởi lẽ, hầu hết sáng tác kịch Lưu Quang Vũ nói chung kịch tuyển tập Nàng Sita đoàn nghệ thuật khắp miền tổ quốc chuyển thể sang cải lương, chèo, tuồng,… gặt hái nhiều thành công vang dội 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Lan Anh (2017), Ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lưu Quang Vũ, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam,Đại học Sư phạm Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (tập 1,2,3), NXB Trẻ, Hồ Chí Minh Lê Thị Chính (2005), Nguyễn Đình Thi với thơ kịch, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Hoàng Chương (1996), Vấn đề văn học kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội Hà Diệp (1989), “Về mảng kịch Lưu Quang Vũ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số Hà Diệp (2005), Nhân vật trung tâm kịch nói Việt Nam 1920-2000, NXB Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, NXB Khoa học xã hội,Hà Nội 10 Dương Ngọc Đức (1985), “Sân khấu 40 năm qua”, Tạp chí Sân khấu, Số 11 11 Lê Hương Giang (2010), Giá trị tư tưởng nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Học viện KHXH, Hà Nội 12 Phạm Thị Hà (2009), “Các chức đối thoại kịch”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 301, tr.63-67 13 Vũ Hà, Ngô Thảo (1988), Lưu Quang Vũ – Một tài năng, đời người, NXB Thơng tin, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thu Hiền (2011), Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ đối thoại kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH&NV Hà Nội 16 Đặng Hiển (2007), “Hồn Trương Ba, da hàng thịt, từ truyện cổ dân gian đến kịch Lưu Quang Vũ – xét mặt tư tưởng triết học”, Văn học Việt Nam đại – Tác giả, tác phẩm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Đặng Hiển (2007), “Hồn Trương Ba, da hàng thịt, từ truyện cổ dân gian đến 101 kịch Lưu Quang Vũ phát triển triết lý sống”, Tạp chí Triết học, số 10 (197) 18 Lê Thị Hoa (2010), Thế giới nghệ thuật kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH&NV Hà Nội 19 Vũ Thị Thanh Hoài (2003), Đặc điểm kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 20 Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 45-75: Hoạt động sáng tác biểu diễn, NXB Văn hóa, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hùng (2020), Những giới song hành từ truyện ngắn đến điện ảnh, NXB Đại học Huế, Huế 22 Bùi Thùy Linh (2011), Thế giới nhân vật kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, Đại học KHXH&NV Hà Nội 23 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Tào Mạt, Học Phi, Trúc Đường (1968), Kịch ngắn chống Mỹ, NXB Văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Niêm (1985), “Ơng vua hóa hổ ơng vua nào”, Tạp chí Sân khấu, Số10 27 Nguyễn Khắc Phi (2004), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc (qua nhìn so sánh), NXB Giáo dục, Hà nội 28 Vũ Đình Phịng (1982), “Cái chưa Cơ gái đội mũ nồi xám”, Tạp chí Sân khấu, Số 29 Vũ Đình Phịng (1983), “Nàng Sita”, Tạp chí Sân khấu, Số5-6 30 LêThịHoàiPhương(1998),Kịch Lưu Quang Vũ, Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật học chuyên ngành Lý luận – Phê bình sân khấu, Trường Quốc gia Sân khấu, Âm nhạc Điện ảnh - Nga 31 Đình Quang (2001), “Kịch nói giai đoạn từ sau cách mạng tháng Tám đến nay”, Tạp chí Văn học, Số 32 NguyễnThịMinhThái(1985),“Nguồn sáng đời, diễn đẹp giản dị”,TạpchíSânkhấu,Số3 33 NguyễnThịMinhThái(1985), “Ngườitrongcõinhớ”,TạpchíSânkhấu,Số8 34 Phan Trọng Thành (2008), “Lưu Quang Vũ – Hiện tượng có sân khấu kịch”, Tạp chí Sân khấu, Số 1&2 35 Phan Trọng Thành (2008), Những giá trị nội dung xã hội nghệthuật 102 kịch Lưu Quang Vũ, Luận án Tiến sĩ Nghệ thuật – Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam 36 Phan Trọng Thành (2011),Sự đồng vọng đa chiều kịch Lưu Quang Vũ, NXB Văn học, Hà Nội 37 Lê Thị Thảo (2006), Kịch Lưu Quang Vũ với vấn đề thời kì đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, TrườngĐại học Thái Nguyên 38 Ngô Thảo (2008), “Nhớ Lưu Quang Vũ – khoảnh khắc hiện”, Tạp chí Sân khấu, Số 8, tr.30-34 39 Tất Thắng (1989), “Những nét bật sân khấu 1988”, Tạp chí Văn học, Số 40 TấtThắng (2005), “Về khía cạnh thi pháp kịch Xn Trình”, Tạp chí Sân khấu, Số 7, tr.26-30 41 Tất Thắng (2009), Lý luận kịch, NXB Sân khấu, HàNội 42 Tô Thị Kim Thoa (2011), Mảng kịch dựa tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ Lí luận văn học, Đại học KHXH&NV Hà Nội 43 Lưu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ – tài lao động nghệ thuật, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 44 Lưu Khánh Thơ (2004), “Lưu Quang Vũ với văn học kịch Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 45 Lý Hoài Thu (2006), “Lưu Quang Vũ chặng đường kịch Việt Nam cuối kỉ XX”, Tạp chí Văn học, Số 46 Lý Hồi Thu (2010), “Hồn Trương Ba da hàng thịt – Nơi kết thúc cổ tích khởi đầu”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 47 Lý Hoài Thu, Lưu Khánh Thơ (2007), Lưu Quang Vũ – Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Thuấn (2018), Giáo trình lý thuyết Liên văn bản, NXB Đại học Huế, Huế 49 Nguyễn Thu Thủy (1999), Phong cách nghệ thuật Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 50 Phan Trọng Thưởng (1989), “Kịch Lưu Quang Vũ – trăn trở lẽ sống, lẽ làm người”, Tạp chí Văn học, Số 51 Phan Trọng Thưởng (1990), Tác giả kịch Việt Nam, NXB Sân khấu,Hà Nội 52 Phan Trọng Thưởng (1995), Những vấn đề hình thành phát triển kịch nói tiến trình văn học đại (từ đầu kỉ XX đến 1945), Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn – Viện Văn học 103 53 Phan Trọng Thưởng (2002), “Những dấu hiệu thành tựu kịch giai đoạn 1945-1954”, Tạp chí Văn học, Số 54 Phan Trọng Thưởng (2003), “Văn học kịch thời kì 1975-1985 vấn đề xã hội hậu chiến”, Tạp chí Văn học, Số 10 55 Valmiki (1988), Sử thi Ramayana (dịch: Phạm Thùy Ba, giới thiệu: Phan Ngọc), NXB Văn học 56 Trần Thị Thanh Vân (2009), Vận động hội thoạitrong kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 57 Hồng Việt (1981), “Mùa hạ cuối cùngtrách nhiệm niềm tin với tuổi trẻ”, Tạp chí Sân khấu, Số 5+6 58 Vũ Quang Vinh (1985), “Tôivà chúng tahay khẳng định người mới”, Tạp chí Sân khấu, Số6 59 Lưu Quang Vũ (2018), Nàng Sita (tuyển kịch), NXB Trẻ, Hồ Chí Minh 60 Bùi Hải Yến (2018), Kịch Lưu Quang Vũ – loại hình dụ ngơn văn học, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lý luận văn học, ĐHSP Hà nội 61 Nguyễn Hồng Yến (2014),Liên văn kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn Thạc sĩ, ĐHKHXH&NV Hà Nội 62 Lê Huy Bắc (2014), ““Hồn” “xác” hay tính đa trị Hồn Trương Ba da hàng thịt”,http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/nghe-thuathoc/4639-hon-va-xac-hay-tinh-da-tri-trong-hon-truong-ba,-da-hang-thit.html, 10/10/2021 63 Đoàn Ánh Dương (2013), “Lưu Quang Vũ - Ở lưng chừng thơ kịch”,https://tiasang.com.vn/-van-hoa/luu-quang-vu-o-lung-chung-giua-tho-vakich-6761, 12/10/2021 64 An Nhi (2021), “Sân khấu lấy cảm hứng từ văn học, lịch sử, dân gian: Cách tân để tạo sức hút”, https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/996021/san-khau-laycam-hung-tu-van-hoc-lich-su-dan-gian-cach-tan-de-tao-suc-hut, 14/10/2021 65 Nguyễn Văn Thành (2004), “Kịch nói Việt Nam: nội sinh ngoại sinh”,https://www.vanchuongviet.org/index.php? comp=tacpham&action=detail&id=1209, 6/11/2021 66 Lý Hoàn Thục Trâm (2009), “Văn học kịch Việt Nam với đề tài lịch sử”, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-viet-nam/266-vnhc-kch-vit-nam-vi-tai-lch-s.html, 10/11/2021 104 ... hướng liên văn Tuy nhiên nghiên cứu theo hướng liên văn chưa khai thác sâu vào kịch khai thác tích truyện dân gian, lịch sử, dã sử Lưu Quang Vũ Vì thế, luận văn Tính liên văn kịch khai thác tích truyện. .. tính liên văn kịch Lưu Quang Vũ Chúng lựa chọn hướng nghiên cứu Tính liên văn kịch khai thác tích truyện dân gian Lưu Quang Vũdựa theo 15 sau: Thứ nhất, trước nay, nghiên cứu kịch Lưu Quang Vũ, ... sáng tác khai thác từ tích truyện dân gian Lưu Quang Vũ 5.2 Về mặt thực tiễn Luận văn nghiên cứu biểu tính liên văn tuyển tập kịch Nàng Sita Lưu Quang Vũ Từ khẳng đóng góp Lưu Quang Vũ văn học

Ngày đăng: 23/03/2022, 20:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tác giả luận văn xin cam đoan:

    - Luận văn này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi;

    - Những số liệu và tài liệu được trích dẫn trong đây là hoàn toàn trung thực;

    Thừa Thiên Huế, ngày… tháng … năm …

    Tác giả luận văn

    Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết

    Thừa Thiên Huế, ngày… tháng… năm …

    Tác giả luận văn

    Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết

    ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w