1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 5 bào chế nhũ tương hỗn dịch thuốc

46 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 844,83 KB

Nội dung

1.1. Định nghĩa Hỗn dịch là các thuốc lỏng để uống, tiêm, dùng ngoài chứa các dược chất rắn không tan dưới dạng các hạt rất nhỏ (đường kính  0,1µm) được phân tán đều trong chất lỏng là môi trường phân tán (chất dẫn). 1.1.2. Phân loại hỗn dịch thuốc * Theo nguồn gốc chất dẫn: Hỗn dịch nước, hỗn dịch dầu, hỗn dịch glycerin. * Theo đường dùng: Hay gặp nhất là các hỗn dịch nước dưới cả ba dạng: uống, tiêm dưới da, tiêm bắp và dùng ngoài (không được tiêm hỗn dịch thuốc vào mạch và tủy sống). Các hỗn dịch dầu chỉ gặp dưới dạng tiêm bắp và dùng ngoài. Hỗn dịch – nhũ tương có thể gặp ở hai dạng uống và dùng ngoài.

KỸ THUẬT BÀO CHẾ HỖN DỊCH THUỐC Giảng viên: Nguyễn Ngọc Thạch ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa Hỗn dịch thuốc lỏng để uống, tiêm, dùng chứa dược chất rắn không tan dạng hạt nhỏ (đường kính ≥ 0,1µm) phân tán chất lỏng môi trường phân tán (chất dẫn) ĐẠI CƯƠNG 1.1.2 Phân loại hỗn dịch thuốc * Theo nguồn gốc chất dẫn: Hỗn dịch nước, hỗn dịch dầu, hỗn dịch glycerin * Theo đường dùng: Hay gặp hỗn dịch nước ba dạng: uống, tiêm da, tiêm bắp dùng (không tiêm hỗn dịch thuốc vào mạch tủy sống) Các hỗn dịch dầu gặp dạng tiêm bắp dùng ngồi Hỗn dịch – nhũ tương gặp hai dạng uống dùng ĐẠI CƯƠNG 1.1.2 Phân loại hỗn dịch thuốc * Theo kích thước tiểu phân dược chất rắn phân tán: Có thể chia thành loại hỗn dịch: - Hỗn dịch thơ: Cịn gọi “hỗn dịch phải lắc”, tiểu phân dược chất rắn có kích thước từ 10 - 100µm, nên chịu tác dụng trọng lực thường tách lớp, đóng cặn đáy chai q trình BQ Được điều chế theo đơn phịng TN, pp phân tán học Về mặt cấu trúc hóa lý, hỗn dịch thơ hệ phân tán dị thể - Hỗn dịch mịn gọi “hợp dịch đục”, tiểu phân dược chất rắn có kích thước ~ 0,1 - 1µm, chúng hệ phân tán bền vững, thường thấy trạng thái chất lỏng đục Về mặt cấu trúc hóa lý, hỗn dịch hệ phân tán vi dị thể ĐẠI CƯƠNG 1.2 Đặc điểm hỗn dịch thuốc - Không bền vững mặt nhiệt động học Pha phân tán dần dẫn tách khỏi môi trường phân tán - Cảm quan: Hỗn dịch chất lỏng đục, thể lỏng chứa lớp cặn đọng đáy chai lắc nhẹ chai thuốc, cặn phân tán trở lại chất lỏng tạo thể lỏng đục Cịn có dạng bột cốm nhỏ điều chế sẵn để trước dùng chuyển thành dạng hỗn dịch cách lắc với chất dẫn thích hợp Trên chai thuốc hỗn dịch phải có nhãn phụ ghi dòng chữ “ Lắc kỹ trước dùng” - Về cách gọi tên, thực tế hỗn dịch thuốc thường gọi tên theo cách sử dụng Ví dụ như: Potio, thuốc xoa, thuốc bôi (lotio), thuốc súc miệng, thuốc nhỏ mắt, thuốc tiêm dạng hỗn dịch thuốc tiêm tác dụng chậm ĐẠI CƯƠNG 1.2 Đặc điểm hỗn dịch thuốc - Về mặt lý hóa, hệ phân tán dị thể, cấu tạo pha phân tán rắn môi trường phân tán lỏng Tiểu phân rắn phân tán hỗn dịch thuốc có đường kính khoảng đến hàng chục micromet, lớn tiểu phân pha phân tán dung dịch keo - Có nhiều TH, mơi trường phân tán hỗn dịch thuốc dung dịch dược chất chất phụ nhũ tương nên hệ phân tán phức tạp như: dung dịch - hỗn dịch hỗn dịch - nhũ tương - Trong dạng thuốc mỡ, thuốc đặt thuốc phun mù, gặp chế phẩm có cấu trúc kiểu hỗn dịch, hay hệ phân tán dị thể Nhưng khác với hỗn dịch, chất dẫn chế phẩm chất mềm thể khí nên chúng có đặc điểm khác sử dụng khác với hỗn dịch ĐẠI CƯƠNG 1.3 Ưu, nhược điểm hỗn dịch thuốc * Ưu điểm: - Có thể điều chế dược chất rắn khơng hịa tan hòa tan chất dẫn dạng thuốc lỏng để đưa thuốc vào thể nhiều đường so với điều chế thành dạng thuốc rắn (ví dụ: tiêm, nhỏ lên niêm mạc) để dễ sử dụng cho trẻ em người già - Hạn chế nhược điểm số dược chất mà hịa tan khơng bền có mùi vị khó uống có tác dụng gây kích ứng niêm mạc tiêu hóa Ví dụ: cloramphenicol, tetracyclin, penicilin ĐẠI CƯƠNG 1.3 Ưu, nhược điểm hỗn dịch thuốc * Ưu điểm: - Sinh khả dụng cao dạng bào chế khác dược chất không tan tan nước Khác với viên nén viên nang cứng, tiểu phân hỗn dịch thuốc hịa tan sau hấp thu tiếp xúc với dịch tiêu hóa mà khơng trải qua q trình rã Do vậy, sinh khả dụng thuốc giảm theo thứ tự sau: Dung dịch > hỗn dịch > viên nang > viên nén > viên nén bao ĐẠI CƯƠNG 1.3 Ưu, nhược điểm hỗn dịch thuốc * Ưu điểm: - Làm cho dược chất có tác dụng chậm hơn, bền hạn chế tác dụng thuốc chỗ Tiêm thuốc dạng hỗn dịch nước dầu da tiêm bắp dạng thuốc có tiểu phân dược chất hịa tan hấp thu từ từ nên kéo dài tác dụng thuốc Ví dụ: Tiêm penicilin dạng dung dịch nước có tác dụng dược lý nhanh, mạnh lại bị thải trừ nhanh nên phải tiêm nhiều lần ► dùng dạng hỗn dịch tiêm có tác dụng chậm hơn, kéo dài nên giảm số lần tiêm thuốc ngày đợt điều trị ĐẠI CƯƠNG 1.3 Ưu, nhược điểm hỗn dịch thuốc * Ưu điểm: - Các muối chì có tác dụng sát khuẩn, làm săn se nên dùng làm thuốc sát khuẩn, độc hấp thu vào máu Để hạn chế tác dụng chúng chỗ da niêm mạc nơi dùng thuốc, người ta không điều chế dạng dung dịch mà thường điều chế dạng hỗn dịch vd: hỗn dịch chì acetat kiềm 0,2% I ĐẠI CƯƠNG Thành phần Các chất nhũ hoá gồm loại: + Chất nhũ hoá thiên nhiên + Chất NH tổng hợp bán tổng hợp + Chất nhũ hoá rắn dạng hạt nhỏ + Chất nhũ hoá thiên nhiên     Các carbonhydrat: Gôm arabic, adragant, pectin, tinh bột, alginat, chất nhày… Các saponin Các protein: gelatin, gelactose, sữa, casein, lòng đỏ trứng… Các phospholipid: lecithin… I ĐẠI CƯƠNG Thành phần + Chất NH tổng hợp bán tổng hợp:   Các chất diện hoạt: Na laurylsulfat, tween, spans, CMC, Na CMC, Các chất nhũ hóa ổn định: PEG, polyvinylic, dẫn chất cellulose (CMC, Na CMC, Carbopol…) + Chất nhũ hoá rắn dạng hạt nhỏ: bentonit, Mg nhôm silicat, I ĐẠI CƯƠNG Phân loại - Theo nguồn gốc: + Nhũ tương thiên nhiên (sữa, lòng đỏ trứng, mủ cây,.) + Nhũ tương nhân tạo - Theo tỷ lệ pha phân tán môi trường phân tán: + Nhũ tương đặc (nồng độ pha phân tán ≥ 2%) + Nhũ tương loãng (nồng độ pha phân tán < 2%) - Theo mức độ phân tán: + Vi nhũ tương (KTTP nhỏ, gần TP keo) + Nhũ tương mịn (KTTP 0,5 - 1µm) + Nhũ tương thơ (KTTP từ vài µm trở lên) I ĐẠI CƯƠNG Phân loại - Theo kiểu nhũ tương: + Nhũ tương dầu nước (D/N) + Nhũ tương nước dầu (N/D) + Nhũ tương kép (D/N/D N/D/N) - Theo đường dùng: + Uống (chỉ dùng kiểu D/N) + Tiêm ► tiêm bắp dùng kiểu D/N N/D ►tiêm tĩnh mạch dùng kiểu D/N (KTTP

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w