1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 2 bào chế dung dịch thuốc

62 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

1.1. Định nghĩa và đặc điểm:ĐN: DD thuốc là những chế phẩm lỏng, được điều chế bằng cách hòa tan một hoặc nhiều DC trong một DM hoặc HHDM. Dung dịch thuốc có thể dùng trong hoặc ngoài.Đặc điểm:. Là dạng thuốc lỏng đồng thể, một pha. Gồm 3 loại: DD thật, DD keo, DD cao phân tử.

Trường Cao đẳng Y Dược BÀO CHẾ - GMP I Giảng viên: Nguyễn Ngọc Thạch Nội dung môn học 01 Đại cương Bào chế 02 Dung dịch thuốc 03 Thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt 04 Các dạng thuốc điều chế phương pháp chiết xuất 05 Nhũ tương hỗn dịch thuốc Chương Dung Dịch Thuốc NỘI DUNG Đại cương dung dịch thuốc Dung môi điều chế dung dịch thuốc Kỹ thuật điều chế dung dịch thuốc Một số dung dịch thuốc dùng Phần Đại cương dung dịch thuốc Đại cương dung dịch thuốc 1.1 Định nghĩa đặc điểm: -ĐN: DD thuốc chế phẩm lỏng, điều chế cách hòa tan nhiều DC DM HHDM Dung dịch thuốc dùng ngồi - Đặc điểm: Là dạng thuốc lỏng đồng thể, pha Gồm loại: DD thật, DD keo, DD cao phân tử Đại cương dung dịch thuốc Phân loại hệ phân tán theo kích thước tiểu phân phân tán Đại cương dung dịch thuốc 1.2 Phân loại:  Theo cấu trúc lý hoá: DD thật, DD keo, DD cao phân tử  Theo trạng thái tập hợp: - DD chất rắn/ chất lỏng: NaCl nước - DD chất lỏng/ chất lỏng: Hỗn hợp cồn nước -DD chất khí/ chất lỏng: Clo nước Acid clohydric  Theo chất dung môi: - DD nước: Dung môi nước - DD dầu: Dung môi dầu -DD cồn: Dung môi cồn  Theo xuất xứ công thức pha chế: Theo công thức Dược điển: DD dược dụng Pha chế theo đơn: DD pha chế theo đơn Đại cương dung dịch thuốc 1.3 Ưu nhược điểm:  Ưu điểm: - So với dạng thuốc rắn (bột, viên, nang): Dễ nuốt (đặc biệt với trẻ em, người cao tuổi: chuyển rắn->lỏng) Hấp thu nhanh: Qúa trình SDH khơng qua GP, HT Ít kích ứng niêm mạc: DC bị pha loãng KTBC tương đối đơn giản, đầu tư không cao - So với hỗn dịch: chia liều xác Đại cương dung dịch thuốc 1.3 Ưu nhược điểm:  Nhược điểm: + DC ổn định, tuổi thọ ngắn dạng thuốc rắn + Dễ bị nhiễm khuẩn, dd nước + Vị khó chịu: DC hịa tan + Chia liều xác dạng phân liều + Tỉ lệ hư hao sản xuất cao thuốc rắn + Cồng kềnh, khó vận chuyển bảo quản 1.2.3 TH chất dd PƯ với để tạo chất có TDDL: - áp dụng số trường hợp dược chất tạo thành trình bào chế VD: DD Chì acetat base Chì acetat 30g Chì oxyd 10g Nước cất 70g Dược chất tạo thành theo PƯ: xảy chậm t thường nên dùng t0 cao Pb(CH3COO)2.3H2O + PbO  Pb(CH3COO)2.Pb(OH)2 + 2H2O KTBC: Hồ tan chì acetat 80ml nước, thêm chì oxyd tán mịn, đun, khuấy đến hết màu Đậy, để lắng, lọc nóng vào chai 1.2.4 TH dung dịch thuốc có chất làm giảm độ tan dược chất: - áp dụng số trường hợp TH dung dịch có ion tên với dược chất, chất điện giải, chất tạo muối tan với dược chất Cần tạo nồng độ thấp (pha loãng) để không làm tủa làm giảm độ tan dược chất VD: Codein phosphat Natri bromid Nước cất vừa đủ 0,5g 10g 200ml Codein phosphat (dễ tan) + Br-  Codein hydrro bromid (ít tan) KTBC: Hồ riêng thành dung dịch loãng phối hợp SIRO THUỐC 2.1 Định nghĩa: Siro thuốc chế phẩm lỏng sánh, đường chiếm tỷ lệ cao (khoảng 56- 64%) điều chế cách hoà tan dược chất, dung dịch dược chất vào siro đơn hoà tan đường dung dịch dược chất, dùng để uống * Ưu điểm: -Che dấu mùi vị khó chịu số dược chất -Thích hợp dùng cho trẻ em -Hạn chế phát triển vi khuẩn, nấm mốc 2.2 Phân loại: -Theo cách hoà tan đường: Siro chế nóng siro chế nguội -Theo mục đích sử dụng: Siro dùng làm chất dẫn siro thuốc SIRO THUỐC 2.3 Thành phần: - Dược chất - Dung môi: nước - Đường: saccarose, glucose, manitol, sorbitol,… - Các chất phụ: • Chất làm tăng độ tan, tăng sing khả dụng độ ổn định: PG, Glycerin • Chất làm tăng độ nhớt: PEG 1500, Na CMC, • Chất chống oxy hố: • Chất bảo quản, chống nấm mốc • Chất màu, chất thơm,… 2.4 Kỹ thuật điều chế siro thuốc: 2.4.1 PP hoà tan dược chất, dung dịch dược chất vào siro đơn * áp dụng cho siro thuốc có dược chất dễ tan siro đơn * Các bước: - Điều chế siro đơn - Chuẩn bị dung dịch dược chất (nếu cần) - Hoà tan dược chất, phối hợp dung dịch dược chất vào siro đơn - Hoàn chỉnh chế phẩm SIRO THUỐC 2.4 Kỹ thuật điều chế siro thuốc: 2.4.1 PP hoà tan dược chất, dung dịch dược chất vào siro đơn Điều chế siro đơn: chế nóng chế nguội • • • • • Chế nóng: Đường saccarose 165g Nước cất 100ml Tiến hành: Đun nước 600C, hoà tan đường, đun tiếp đến 105 0C, loại tạp bột giấy lọc, lọc nóng qua vải gạc Kiểm tra C đường • • • • • Chế nguội: Đường saccarose 180g Nước cất 100ml Tiến hành: -Htan ngâm treo (Htan qua y vịng) • -Ngấm kiệt • - Chia nhỏ lượng dung mơi 2.4.1 PP hồ tan dược chất, dung dịch dược chất vào siro đơn - Chuẩn bị dung dịch dược chất (nếu cần): Nếu siro thuốc có chất độc A, B phải dùng lượng tối thiểu dung mơi thích hợp để hồ tan, tạo thành dung dịch dược chất Nếu dược chất dịch chiết dược liệu: cô đặc phối hợp với siro đơn theo tỷ lệ: DCDL/Siro đơn= 1/10 - Hoà tan dược chất, phối hợp dung dịch dược chất vào siro đơn: Có thể đun nóng nhẹ để dễ hồ tan Siro đơn trộn lẫn với dung mơi phân cực - Hồn chỉnh chế phẩm: Siro thuốc lọc PP lọc nóng, kiểm tra tiêu chất lượng trước đóng gói SIRO THUỐC 2.4 Kỹ thuật điều chế siro thuốc: 2.4.2 PP hồ tan đường vào dung dịch dược chất • áp dụng cho hầu hết siro thuốc dễ điều chế dung dịch dược chất phối hợp • đường chất phụ * Các bước: - Chuẩn bị dung dịch dược chất - Hoà tan đường vào dung dịch dược chất - Đưa nồng độ đường giới hạn quy định - Làm siro - Hoàn chỉnh chế phẩm 2.4.2 PP hoà tan đường vào dung dịch dược chất - Chuẩn bị dung dịch dược chất: Điều chế theo phương pháp hoà tan thường hoà tan đặc biệt Các chất phụ hoà tan giai đoạn - Hoà tan đường vào dung dịch dược chất: Có thể hồ tan nóng hồ tan nguội (như chế siro đơn) Chọn PP tuỳ theo tính chất dược chất - Đưa nồng độ đường giới hạn quy định: Kiểm tra nồng độ đường: tỷ trọng kế, phù kế Baume, nhiệt kế, cân,… Phù kế Baume có tương quan với tỷ trọng nồng độ đường siro Siro đạt tiêu chuẩn có nồng độ đường khoảng 64% (tỷ trọng 1,32) ứng với 35 độ Baume 200C 2.4.2 PP hoà tan đường vào dung dịch dược chất - Đưa nồng độ đường giới hạn quy định: Nếu C đường thấp hơn: Cô bớt tính thêm đường Nếu C đường cao hơn: thêm nước theo công thức + Dùng tỷ trọng kế: Lượng nước cần thêm vào: X= ad2(d1-d) d1(d- d2) a: lượng siro cần pha loãng d: tỷ trọng siro cần đạt d1: tỷ trọng siro cần pha loãng d2: tỷ trọng nước= 2.4.2 PP hoà tan đường vào dung dịch dược chất - Đưa nồng độ đường giới hạn quy định: Nếu C đường thấp hơn: Cơ bớt tính thêm đường Nếu C đường cao hơn: thêm nước theo công thức + Dùng phù kế Baume: X = 0,033.a.D a: lượng siro cần pha loãng D: chênh lệch độ Baume siro cần pha loãng với 35 độ Baume VD: Tính lượng nước cần thêm vào để điều chỉnh 1000g siro có tỷ trọng 1,38 siro đạt tiêu chuẩn 2.4.2 PP hoà tan đường vào dung dịch dược chất - Làm siro: + Nguyên tắc: lọc nóng qua vải gạc giấy lọc có lỗ xốp lớn Nếu điều chế từ dịch chiết dược liệu dịch phải lọc trước hồ tan đường + Các cách: dùng bột giấy lọc (tỷ lệ 1g/1000g siro) dùng lòng trắng trứng (1 lòng trắng trứng/10 lít siro) + Tẩy màu: dùng bột than hoạt (3 -5%) - Hoàn chỉnh chế phẩm: kiểm tra tiêu chất lượng trước đóng gói 2.5 Kiểm soát chất lượng- Bảo quản: - Kiểm soát tiêu chất lượng: độ trong, màu sắc, tỷ trọng, định tính, định lượng,… - Bảo quản: chai lọ nút kín, thêm chất bảo quản: nipazin, nipasol, - Khơng nên bảo quản lạnh đường kết tinh 2.6 Một số ví dụ: * Siro điều chế cách hồ tan đường vào dung dịch dược chất: - Siro cánh kiến trắng (DĐVN I, tập 1) Cánh kiến trắng Nước cất dd Amoniac 1% 30g 500ml 700ml Đường trắng dược dụng 1800g -Cánh kiến trắng: Thành phần chứa chất acid benzzoic, acid cinamic, vanilin, … dùng nước kiềm hoá để tăng độ tan -Tán nhỏ cánh kiến trắng, thêm nước, đun cách thuỷ, gạn lọc lấy nước Sau đó, thêm nước amoniac ( lần, 500 200ml), đun cách thuỷ, gạn, lọc, lấy 1000ml dịch chiết -Thêm đường vào, đun, khuấy cho tan hết THANK YOU ... DUNG Đại cương dung dịch thuốc Dung môi điều chế dung dịch thuốc Kỹ thuật điều chế dung dịch thuốc Một số dung dịch thuốc dùng Phần Đại cương dung dịch thuốc Đại cương dung dịch thuốc 1.1 Định...Nội dung môn học 01 Đại cương Bào chế 02 Dung dịch thuốc 03 Thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt 04 Các dạng thuốc điều chế phương pháp chiết xuất 05 Nhũ tương hỗn dịch thuốc Chương Dung Dịch Thuốc NỘI DUNG. .. THUẬT BÀO CHẾ 3 .2 Lọc dung dịch 3 .2. 2 Phương pháp lọc Kích thước số màng lọc kiểu lọc Phần Một số dung dịch thuốc dùng Dung dịch thuốc nước: 1.1 Định nghĩa: Dung dịch thuốc nước (gọi tắt thuốc

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w