1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 8 bào chế thuốc bột-cốm

20 83 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 478,5 KB

Nội dung

1. Định nghĩa: - rắn - khô tơi - uống hoặc dùng ngoài - bột thuốc - trộn đều. 2. Phân loại: - Theo thành phần (dựa vào dược chất) - Theo cách phân liều, đóng gói. -Theo kích thước tiểu phân dược chất - Theo cách dùng 3. Ưu điểm: - KT bào chế đơn giản - dễ đóng gói và vận chuyển - ổn định và dễ bảo quản DC không bền thường được pha chế dạng bột pha HD, DD, pha tiêm,…. - dễ phối hợp nhiều DC trong cùng công thức - BMTX với môi trường hòa tan lớn GP DC nhanh SKD cao hơn các dạng thuốc rắn khác 4. Nhược điểm: - dễ hút ẩm - không thích hợp với DC có mùi vị khó chịu -không thích hợp với dược chất kích ứng đường tiêu hóa

THUỐC BỘT- THUỐC CỐM PHẦN I: THUỐC BỘT Định nghĩa: - rắn - khô tơi - uống dùng - bột thuốc - trộn Phân loại: - Theo thành phần (dựa vào dược chất) - Theo cách phân liều, đóng gói -Theo kích thước tiểu phân dược chất - Theo cách dùng THUỐC BỘT- THUỐC CỐM PHẦN I: THUỐC BỘT Ưu điểm: - KT bào chế đơn giản - dễ đóng gói vận chuyển - ổn định dễ bảo quản DC không bền thường pha chế dạng bột pha HD, DD, pha tiêm,… - dễ phối hợp nhiều DC công thức - BMTX với mơi trường hịa tan lớn GP DC nhanh SKD cao dạng thuốc rắn khác Nhược điểm: - dễ hút ẩm - khơng thích hợp với DC có mùi vị khó chịu -khơng thích hợp với dược chất kích ứng đường tiêu hóa THUỐC BỘT- THUỐC CỐM PHẦN I: THUỐC BỘT Thành phần: - Dược chất: thường rắn, đơi lỏng/mềm, hút ẩm < 10% < 30% - Tá dược: + Độn: pha loãng DC độc, tác dụng mạnh Dùng: lactose + Hút: Calci carbonat, Magnesi carbonat, Magnesi oxyd, + Bao: cách ly DC tương kỵ, lượng dùng 1/2- 1/1 DC, hay dùng Magnesi carbonat, Magnesi oxyd, + TD màu: tỷ lệ nhỏ, phân biệt DC độc, kiểm tra độ đồng nhất, tăng tính hấp dẫn,…hay dùng đỏ carmin,flavonoid, + TD điều hương, điều vị: bột đường, tinh dầu THUỐC BỘT- THUỐC CỐM PHẦN I: THUỐC BỘT Kỹ thuật bào chế: * Thuốc bột đơn: KT nghiền tán rây * Thuốc bột kép: qua giai đoạn: T.phần CT Nghiền bột đơn -Về KL: lớn trước, nhỏ sau Bột đơn Trộn bột kép -N.tắc: đồng lượng - Về tỷ trọng: chênh lệch - Tăng cườngnghiền khuấymịn trộn (lưu thờilớp gian) tránhýphân + KL: nhỏ trước, lớn sau, tương đương - Tổng lớn 20g: rây đồng + Bột nhẹ, bay bụi: cho vào sau THUỐC BỘT- THUỐC CỐM PHẦN I: THUỐC BỘT Ví dụ: Bột Oresol (Unicef) Natri clorid 3,5g (1) Natri citrat 2,9g (2) Kali clorid 1,5g (3) Glucose 20,0g (4) PHẦN I: THUỐC BỘT Một số bột kép đặc biệt: 7.1 Chứa chất lỏng: tinh dầu, dầu khoáng, glycerin, cồn thuốc, cao thuốc, dung dịch dược chất,…: tỷ lệ < 10% - Tinh dầu: làm thơm, sát khuẩn k.thích t.hóa (dùng bột đường để dễ uống: 2g b.đường/1 giọt): cho sau - Dầu khống, glycerin: bắt dính tốt dùng ngồi Thêm TD hút cho vào sau - Cồn thuốc, cao thuốc, dd DC: bay dung môi, dùng TD hút thay DC rắn hay chế phẩm tương đương PHẦN I: THUỐC BỘT Một số bột kép đặc biệt: 7.2 Chứa chất mềm: cao mềm số chất khác: < 30% - Cao mềm:thay (1/2) chuyển thành cao khô (thêm lactose) - Các chất khác: bôm peru, ichthyol,… dùng tá dược hút 7.3 Chứa chất dễ hút ẩm, chảy lỏng bào chế - Chất dễ hút ẩm: muối bromid, clorid, đường, : sấy khơ DC, pha chế nhanh, thêm TD hút, đóng gói kín, hơ nóng chày cối -Hỗn hợp chất chảy lỏng: long não- mentol, cloral hydrat-phenol, …: gói riêng, bao ngăn cách, đóng nang có lớp ngăn - Muối ngậm nước: muối sulfat, : sấy thay DC khan PHẦN I: THUỐC BỘT Một số bột kép đặc biệt: 7.4 Bột kép nồng độ - Áp dụng: bột có thành phần KL chênh lệch nhiều khó phân tán Độc A, độc B < 50mg: dùng bột nồng độ + Liều miligam: dùng bột pha loãng 1% + Liều centigam: dùng bột pha loãng 10% + TD độn: lactose, TD màu: 0,25-1% (nghiền chất độc) 7.5 Bột pha dung dịch, siro, hỗn dịch - DC bền, khó bảo quản dạng lỏng: kháng sinh, -Pha hỗn dịch: phải có chất gây thấm, chất ổn định - Pha siro: thêm lượng lớn đường - Lưu ý: chai, dụng cụ phân liều - Pha dạng sủi: acid citric, acid tartric- NaHCO 3: tránh ẩm PHẦN I: THUỐC BỘT Đóng gói- Bảo quản: - Bảo quản: kín, tránh ẩm -Đóng gói: Bột khơng phân liều (lọ rộng miệng, lọ có lỗ đục, túi PE,…), bột phân liều (gói giấy, túi PE, túi thiếc, nang,…) - Cách chia liều: + Ước lượng mắt: pha đơn, độ xác không cao, nhanh nên dùng cho DC không độc + PP thể tích: thìa, chén, Độ xác cao pp + PP cân: xác tốn thời gian, áp dụng DC độc PHẦN I: THUỐC BỘT TCCL: (phụ lục -11) - Cảm quan: khô tơi, đồng (màu sắc), độ mịn - Độ ẩm: không chứa 9% - Độ đồng khối lượng - Độ đồng hàm lượng: áp dụng cho bột đóng gói 2mg 2% dược chất (thử với 10 đơn vị đóng gói) - Định tính, định lượng, giới hạn nhiễm khuẩn,… - Thuốc bột để U (độ tan), thuốc bột dùng ngồi (độ mịn, độ vơ khuẩn), thuốc bột pha tiêm (thuốc tiêm) THUỐC BỘT- THUỐC CỐM PHẦN II: THUỐC CỐM Định nghĩa: - rắn - bột thuốc tá dược dính - hạt hay sợi xốp - uống Ưu điểm: - Thích hợp với trẻ em - Thích hợp: DC bền/ dạng lỏng, DC có mùi vị khó uống Thành phần: - Dược chất - Tá dược: độn (lactose, saccarose), dính (siro, dd PVP, CMC, ), TD rã, TD gây thấm, điều hương, điều vị THUỐC BỘT- THUỐC CỐM PHẦN II: THUỐC CỐM KTBC: phương pháp Trộn bột kép DC-TD 4.1 Xát qua rây Tá dược dính lỏng Tạo khối ẩm Ủ ổn định 30-45’ Xát hạt (rây 1-2mm) Hàm ẩm < 5% Sấy hạt (40-700C) Sửa hạt Đóng gói 4.2 PP phun sấy THUỐC BỘT- THUỐC CỐM PHẦN II: THUỐC CỐM Đóng gói, kiểm tra chất lượng: - Đóng gói: PE, túi thiếc, chai lọ nhựa, thủy tinh - KT chất lượng: dược điển VN III (phụ lục- 12) + Độ ẩm:

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w