1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương 3 bào chế thuốc tiêm truyền thuốc nhỏ mắt

127 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 15,98 MB

Nội dung

1. Nắm được khái niệm, các đường tiêm thuốc, phân loại và ưu, nhược điểm thuốc tiêm.2. Phân tích được thành phần thuốc tiêm: dược chất, dung môi, các chất thêm vào, bao bì.Đặc điểm, yêu cầu đối với các đường tiêm: Tiêm dưới da: không được tiêm hỗn dịch nước hoặc dầu. Tiêm bắp: Thuốc tiêm cần đẳng trương. Tiêm tĩnh mạch: Chỉ tiêm dạng dd nước, NT DN. Tiêm liều > 15ml: không được có chất gây sốt và sát khuẩn. Tiêm động mạch: Thuốc tiêm phải đẳng trương, không có chất gây sốt, tuyệt đối không có chất sát khuẩn. Tiêm vào cq, tổ chức: Phải đẳng trương, không có chất gây sốt và chất sát khuẩn.=> Cần hiểu rõ yêu cầu, đặc điểm từng đường tiêm để vận dụng trong XDCT, sản xuất HDSD.

Trường Cao đẳng Y Dược BÀO CHẾ - GMP I Giảng viên: Nguyễn Ngọc Thạch Nội dung môn học 01 Đại cương Bào chế 02 Dung dịch thuốc 03 Thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt 04 Các dạng thuốc điều chế phương pháp chiết xuất 05 Nhũ tương hỗn dịch thuốc Chương Thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt PHẦN 1: ĐẠI CƯƠNG VÀ THÀNH PHẦN THUỐC TIÊM Mơc tiªu häc tËp Mơc tiªu häc tËp Nắm khái niệm, đường tiêm thuốc, phân loại ưu, nhược điểm thuốc tiêm Phân tích thành phần thuốc tiêm: dược chất, dung môi, chất thêm vào, bao bì I Đại cương: DµN BµI DµN BµI Khái niệm; Các đường tiêm thuốc; Phân loại thuốc tiêm; Ưu, nhược điểm; II Thành phần thuốc tiêm: Dược chất; Dung môi; Các chất thêm vào; Bao bì ĐẠI CƯƠNG ĐẠI CƯƠNG 1.1 Định nghĩa: - Dạng thuốc vô khuẩn: dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương bột khô - Tiêm vào thể theo nhiều đường tiêm khác Là dạng thuốc có yêu cầu cao độ tinh khiết, vô khuẩn Tại sao? 1.2 Các đường tiêm thuốc 1.2 Các đường tiêm thuốc C B - Tiªm da (A) A O - Tiêm dới da (B) - Tiêm bắp (C) - Tiêm tĩnh mạch (D) - Tiêm động mạch D - Tiêm vào cq, tổ chức: ã C tim ã Dch não tủy • Khớp túi bao khớp (E) • Mắt (F) F E 1.2 Các đường tiêm thuốc đường tiêm thuốc Đặc điểm,1.2 yêuCác cầu đường tiêm: - Tiêm da: không tiêm hỗn dịch nước dầu - Tiêm bắp: Thuốc tiêm cần đẳng trương - Tiêm tĩnh mạch: Chỉ tiêm dạng dd nước, NT D/N Tiêm liều > 15ml: khơng có chất gây sốt sát khuẩn - Tiêm động mạch: Thuốc tiêm phải đẳng trương, khơng có chất gây sốt, tuyệt đối khơng có chất sát khuẩn - Tiêm vào cq, tổ chức: Phải đẳng trương, khơng có chất gây sốt chất sát khuẩn => Cần hiểu rõ yêu cầu, đặc điểm đường tiêm để vận dụng XDCT, sản xuất & HDSD 1.2 Các đường tiêm thuốc 1.2 Các đường tiêm thuốc Xét trường hợp sau: Có bệnh nhân tiểu đường tự tiêm insulin hàng ngày (chế phẩm loại đóng sẵn bơm tiêm), có số lần sau tiêm chừng 30 phút có biểu tụt đường huyết Hãy giúp bệnh nhân tìm nguyên nhân How? II Thành phần thuốc nhỏ mắt: Các thành phần khác 3.6 Các chất hoạt động bề mặt •Khi pha thuốc nhỏ mắt dạng hỗn dịch, cần có chất gây thấ m để phân tán tiểu phân dược chất rắn đồng m ôi trường phân tán, cần làm tăng độ tan dược ch ất tan người ta thường dùng chất hoạt động bề mặt có nồng độ thích hợp •Chất hoạt động bề mặt có độc tính định mắt như: + Kích ứng mắt + Gây chảy nước mắt + Tổn thương giác mạc II Thành phần thuốc nhỏ mắt: Các thành phần khác 3.6 Các chất hoạt động bề mặt •Độc tính chất hoạt động bề mặt với mắt giảm dần từ chất hoạt động bề mặt anion > cation > khơng ion hóa Vì chất hoạt động bề mặt khơng ion hóa polysorbat 20 v 80, polyoxy 40 stearat, benzalkonium clorid, benzethonium c lorid chất vừa có tính hoạt động bề mặt vừa có tính sát khuẩn •Các chất hoạt động bề mặt đưa vào thuốc nhỏ mắt tư ơng tác với chất sát khuẩn có thành phần thuốc làm giảm hiệu lực chất sát khuẩn •Khi pha thuốc nhỏ mắt dạng hỗn dịch, cần có chất gây Các chất hoạt động bề mặt đưa vào thuốc nhỏ mắt tương tá c với chất sát khuẩn có thành phần thuốc làm giảm hiệu lực chất sát khuẩn II Thành phần thuốc nhỏ mắt: Bao bì đựng thuốc nhỏ mắt Bao bì có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thuốc tương tác thuốc – bao bì làm biến chất dượ c chất gây biến đổi thuốc quan sát đượ c vẩn đục, biến màu, không nhận biết mà phải thông qua phương pháp phân tích thích hợp nh ững biến đổi xảy thuốc làm giảm hiệu lực độ an tồn dùng thuốc Do đó, bao bì đựng thuốc nhỏ mắt phải đ ược kiểm tra chất lượng đạt tiêu chất lượng qui địn h dùng đóng thuốc Bao bì thuốc nhỏ mắt c ũng phải có phận nhỏ giọt thường gắn liền với phần nắp lọ thuốc để phát huy tác dụng thuốc, giảm kích ứng tá c dụng không mong muốn dược chất hấp thu vào tuần hồ n máu, đường kính phận nhỏ giọt cần phải chuẩ n hóa để nhỏ giọt vào mắt có dung tích khoảng 30-50µl III KỸ THUẬT PHA CHẾ - SẢN XUẤT THUỐC NHỎ MẮT 3.1 Nhà xưởng thiết bị Thuốc nhỏ mắt chế phẩm vô khuẩn nhà xưở ng thiết bị: - Phòng pha chế đạt tiêu chuẩn pha thuốc tiêm: tốt l có phịng pha chế riêng 3.2 Qui trình pha chế – Chuẩn bị sở, thiết bị, nguyên liệu bao bì • Các cơng đoạn chuẩn bị sở, thiết bị, nguyên liệu, bao bì người trực tiếp pha chế - sản xuất thuốc nhỏ mắt hoàn to àn giống phần thuốc tiêm + Nguyên phụ liệu đạt tiêu chuẩn DĐVN, dung môi đạt tiê u chuẩn để pha chế thuốc tiêm + Dụng cụ pha chế, vật liệu lọc phải vô khuẩn + Ống, lọ đựng, nút phải xử lý kỹ thuật tiêu chuẩn quy định III KỸ THUẬT PHA CHẾ - SẢN XUẤT THUỐC NHỎ MẮT 3.3 Tiến hành pha chế 3.3.1 Dung dịch thuốc nhỏ mắt • Hịa tan Nếu khơng có u cầu hịa tan đặc biệt nên hòa tan chất tạo hệ đệm, chất sát khuẩn, chống oxy hóa, chất đẳng trương trước hịa tan dược chất Có thể hịa tan nhiệt độ phịng/ đun nóng dung mơi trước hịa tan, tùy theo đặc tính hịa tan độ bền chất với nhiệt Nếu thành phần có chất làm tăng độ nhớt polyme cần để polyme trương nở hồn tồn trước hịa tan cách ngâm với lượng dung mơi định • Lọc dung dịch Sau hòa tan, thuốc nhỏ mắt phải lọc qua vật liệu thích hợp phễu thủy tinh xốp G3, G4 màng lọc có lỗ lọc từ 0,8- 0,45µm III KỸ THUẬT PHA CHẾ - SẢN XUẤT THUỐC NHỎ MẮT 3.3 Tiến hành pha chế 3.3.1 Dung dịch thuốc nhỏ mắt • Tiệt khuẩn Có thể tiệt khuẩn lượng lớn dung dịch sau đóng vào đơn vị đóng gói nhỏ mơi trường vơ khuẩn tiến hành đóng lọ sau lọc dung dịch tiệt khuẩn Các phương pháp tiệt khuẩn thuốc nhỏ mắt: + Tiệt khuẩn nhiệt ẩm 1210C / 20 phút dược chất bền với nhiệt + Tiệt khuẩn nhiệt ẩm 98-1000C / 30 phút thuốc nhỏ mắt có thêm chất sát khuẩn thành phần khác thuốc không chịu nhiệt độ cao cloramphenicol, cocain hydroclorid, neomycin sulfat… + Tiệt khuẩn cách lọc màng lọc 0,22µm, dịch lọc đóng vào bao bì vơ khuẩn, điều kiện vơ khuẩn • Các cơng đoạn tiếp theo: đóng thuốc, ghi nhãn, đóng gói kiểm nghiệm thành phẩm, nhập kho… III KỸ THUẬT PHA CHẾ - SẢN XUẤT THUỐC NHỎ MẮT 3.3 Tiến hành pha chế 3.3.2 Hỗn dịch nhỏ mắt Dược chất siêu mịn Phân tán Pha dung dịch chất dẫn Kiểm tra cân, đong, trình tự hịa tan Lọc, tiệt khuẩn Kiểm tra độ trong, q trình tiệt khuẩn Dung dịch chất dẫn vơ khuẩn Kiểm tra thể tích thuốc theo cơng thức Đồng hóa Hỗn dịch thuốc Đóng lọ Ghi nhãn, đóng gói Nhập kho Kiểm nghiệm bán thành phẩm Kiểm tra sai số thể tích, độ kín Kiểm tra ghi nhãn, SKS, hạn dùng Kiểm nghiệm thành phẩm III KỸ THUẬT PHA CHẾ - SẢN XUẤT THUỐC NHỎ MẮT 3.3 Tiến hành pha chế 3.3.2 Hỗn dịch nhỏ mắt Trình tự pha chế hỗn dịch thuốc nhỏ mắt phương pháp phân tán: • Dùng dược chất dạng bột siêu mịn, vơ khuẩn • Pha dung dịch chất dẫn (mơi trường phân tán): hịa tan thành phần có công thức thuốc vào dung môi để thu dung dịch chất dẫn, lọc dung dịch (nếu cần) tiệt khuẩn (lọc loại khuẩn/ tiệt khuẩn nhiệt) Với thành phần polyme cần ngâm trước với lượng dung mơi định để trương nở hịa tan tốt • Tạo khối bột nhão dược chất: để dễ dàng phân tán dược chất vào môi trường phân tán nên phối hợp bột dược chất với lượng vừa đủ dung dịch chất gây thấm môi trường phân tán chuẩn bị thành bột nhão đồng III KỸ THUẬT PHA CHẾ - SẢN XUẤT THUỐC NHỎ MẮT 3.3 Tiến hành pha chế 3.3.2 Hỗn dịch nhỏ mắt Trình tự pha chế hỗn dịch thuốc nhỏ mắt phương pháp phân tán: • Phân tán bột nhão dược chất vào dung dịch chất dẫn dụng cụ hay thiết bị khuấy trộn thích hợp điều chỉnh thể tích vừa đủ theo cơng thức • Cho sản phẩm thu qua thiết bị đồng hóa để thu hỗn dịch thuốc đồng • Đóng lọ hồn thiện thành phẩm IV Kiểm tra chất lượng - Vô khuẩn: thuốc nhỏ mắt chế phẩm vô khuẩn -Cảm quan: + Dung dịch thuốc nhỏ mắt phải suốt, khơng có tiể u phân không tan lơ lửng dung dịch, khơng màu có màu dược chất + Hỗn dịch nhỏ mắt Giới hạn kích thước tiểu phân dược chất rắn nói ch ung ≤ 50µm để thuốc khơng gây kích ứng niêm mạc mắt, khơng gây xước giác mạc để dược chất hòa tan tốt dịch n ước mắt tạo điều kiện cho hấp thu dược chất qua niêm mạc mắt, đảm bảo sinh khả dụng thuốc IV Kiểm tra chất lượng - Vô khuẩn: thuốc nhỏ mắt chế phẩm vô khuẩn -Cảm quan: Dược điển Việt nam IV qui định quan sát kính hiển vi diện tích tương ứng 10µg pha rắn khơng có q 20 tiể u phân có kích thước > 25 µm, khơng có q tiểu phân c ó kích thước > 50µm khơng có tiểu phân có kích thước > 90µm Hỗn dịch nhỏ mắt lắng cặn phải dễ dàng phân tán đồng trở lại lắc nhẹ lọ thuốc - Các tiêu khác: pH, định tính, định lượng, độ nhớt, độ thẩm thấu, xác định theo dẫn TCCL chế ph ẩm V SINH KHẢ DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG KHI XÂY DỰNG CÔNG THỨC THUỐC NHỎ MẮT SKD thuốc nhỏ mắt thấp, khoảng 1% liều thuốc nhỏ vào mắt thấm qua giác mạc phân bố đến nơi tác d ụng khoang mắt.Để bào chế chế phẩm thuố c nhỏ mắt có SKD cao, cơng thức thuốc nhỏ mắt cần xây dựng cho chế phẩm có đặc tính: Kéo dài thời gian lưu thuốc vùng trước giác mạc •Thêm vào thành phần thuốc polyme tan nước để tăng độ nhớt thuốc nhỏ mắt •Bào chế thuốc dạng hỗn dịch nhỏ mắt V SINH KHẢ DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG KHI XÂY DỰNG CÔNG THỨC THUỐC NHỎ MẮT Hạn chế gây kích ứng mắt •Điều chỉnh pH thuốc nhỏ mắt giá trị trung tính gần t rung tính, lý tưởng pH dịch nước mắt pH kh ơng ảnh hưởng đến độ tan độ ổn định dược chất •Khi nhỏ mắt dung dịch ưu trương gây nước biểu mơ giác mạc cịn dung dịch nhược trương gây phù nề giác mạc trừ số thuốc nhỏ mắt cần ưu trương nhằ m làm tăng hấp thu cung cấp nồng độ dược chất đủ lớn để c ó hiệu tức thời V SINH KHẢ DỤNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP TÁC ĐỘNG KHI XÂY DỰNG CÔNG THỨC THUỐC NHỎ MẮT Làm tăng tính thấm giác mạc dược chất • Làm tính ngun vẹn biểu mô giác mạc cách th êm chất hoạt động bề mặt vào thuốc nhỏ mắt giúp p hân tử dược chất dễ dàng khuếch tán qua • Thêm vào thành phần thuốc nhỏ mắt chất có tác dụng kh óa ion Ca2+ dinatri edetat có tác dụng làm tăng khả khuếch tán phân tử dược chất qua giác mạc • Điều chỉnh pH dung dịch thuốc đến giá trị thích hợp mà p H dược chất có mức độ ion hóa đủ để hịa tan hồn tồn tr ong nước, đồng thời dễ thấm qua giác mạc Ví dụ: pilocarpin base yếu có pKa 7,07;qua nghiên c ứu người ta nhận thấy pH 6,5 có hiệu điều trị cao pH 5,0 pH 6,5 tỷ lệ pilocarpin khơng ion hóa 22% pH 5,0 tỷ lệ 1% THANK YOU ... 01 Đại cương Bào chế 02 Dung dịch thuốc 03 Thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt 04 Các dạng thuốc điều chế phương pháp chiết xuất 05 Nhũ tương hỗn dịch thuốc Chương Thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt PHẦN 1: ĐẠI... SẢN XUẤT THUỐC TIÊM KỸ THUẬT SẢN XUẤT THUỐC TIÊM 1.1 Cơ sở pha chế thuốc tiêm 1.1 Cơ sở pha chế thuốc tiêm Bố trí sở SX thuốc tiêm thường gồm phận sau: – Khu vực xử lý chai lọ, ống tiêm – Phòng... (%) Cho thuốc tiêm nước: Cho thuốc tiêm dầu: Nguồn: Encyclopedia of Pharmaceutical Technology 2 .3 CÁC CHẤT THÊM VÀO CÔNG THỨC THUỐC TIÊM 2 .3 CÁC CHẤT THÊM VÀO CÔNG THỨC THUỐC TIÊM 2 .3. 3 Các biện

Ngày đăng: 23/03/2022, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w