II. Thành phần thuốc nhỏ mắt:
3. Cỏc thành phần khỏc
3.1. Chất sỏt khuẩn.
Mặc dự nước mắt cú men lysozym cú tỏc dụng khỏng khu ẩn nhẹ, nhưng khả năng ngăn ngừa sự nhiễm khuẩn từ mụi tr ường vào mắt cũng rất hạn chế.
Cú nhiều loại vi sinh vật cú khả năng gõy nhiễm khuẩn ch o mắt như Staphylococus aureus, Proteus vulgaris, Bacillus su btilus, nấm Aspergillus fumigatus, trực khuẩn mủ xanh Pseudo monas aeruginosa.
Để đảm bảo an toàn trong sử dụng, thuốc nhỏ mắt phải là chế phẩm vụ khuẩn, được pha chế trong điều kiện mụi trườn g, thiết bị vụ khuẩn và phải được tiệt khuẩn sau khi pha chế.
II. Thành phần thuốc nhỏ mắt:
3. Cỏc thành phần khỏc
3.1. Chất sỏt khuẩn.
Tuy nhiờn cho dự đó được tiệt khuẩn nhưng thuốc nhỏ m ắt thường được đúng gúi với thể tớch dựng nhiều lần do đú ng uy cơ bị nhiễm khuẩn từ mụi trường sau mỗi lần nhỏ mắt rất c ao vỡ thế trong thành phần của thuốc nhỏ mắt bao giờ cũng p hải thờm 1 hay nhiều chất sỏt khuẩn. Nhưng dự cú thờm chất sỏt khuẩn thỡ cũng khụng nờn dựng lọ thuốc sau khi đó mở nắ p quỏ 1 tuần từ lần mở nắp đầu tiờn.
II. Thành phần thuốc nhỏ mắt:
3. Cỏc thành phần khỏc
3.1. Chất sỏt khuẩn.
Yờu cầu đối với chất sỏt khuẩn dựng trong thuốc nhỏ mắt.
•Cú phổ sỏt khuẩn rộng, cú tỏc dụng tốt với trực khuẩn Pseud omonas aeruginosa.
•Cú hoạt tớnh cả khi đó tiệt khuẩn trong nồi hấp, bảo quản, sử dụng thuốc.
•Cú tỏc dụng diệt khuẩn nhanh ngay khi thuốc bị tỏi nhiễm.
•Khụng độc, khụng gõy dị ứng, kớch ứng mắt.
•Khụng tương kỵ với cỏc thành phần khỏc cú trong thuốc.
•Hũa tan tốt trong dung mụi để pha thuốc nhỏ mắt.
II. Thành phần thuốc nhỏ mắt:
3. Cỏc thành phần khỏc
3.1. Chất sỏt khuẩn.
Một số chất sỏt khuẩn thường dựng:
• Benzalkonium clorid:
Là một chất sỏt khuẩn cú tỏc dụng diệt khuẩn mạnh và nha nh. Bền vững trong 1 giới hạn pH khỏ rộng nhưng hiệu lực sỏt khuẩn giảm khi dung dịch pH<5. Do cú tớnh hoạt động b ề mặt nờn vừa cú tỏc dụng khỏng khuẩn, vừa làm tăng tớnh tấm của giỏc mạc với dược chất. Thường dựng với nồng độ 0,01-0,02%.
• Cỏc hợp chất thủy ngõn hữu cơ:
Vớ dụ: thimerosal, phenyl thủy ngõn acetat (PMA), phenyl th ủy ngõn nitrat (PMN)… dựng thớch hợp cho thuốc nhỏ mắt c ú dược chất anion.
II. Thành phần thuốc nhỏ mắt:
3. Cỏc thành phần khỏc
3.1. Chất sỏt khuẩn.
Một số chất sỏt khuẩn thường dựng:
• Cỏc hợp chất thủy ngõn hữu cơ:
Dựng thuốc kộo dài cú thể để lại cặn thủy ngõn kim loại ở m ắt. Thimerosal vừa được dựng riờng như 1 dược chất vừa đ ược dựng như 1 chất sỏt khuẩn. Cú khả năng tan tốt hơn, b ền vững hơn và khụng để lại cặn thủy ngõn ở mắt. Dựng tốt trong pH trung tớnh hõy kiềm.
• Clorobutanol
• Acol phenyl etylic
• Clohexidin acetat
• Cỏc paraben: Ít sử dụng do ớt tan trong nước và gõy cảm gi ỏc rỏt bỏng ở mắt.
II. Thành phần thuốc nhỏ mắt:
3. Cỏc thành phần khỏc
3.2. Cỏc chất điều chỉnh pH.
- Mục đớch.
•Giữ cho dược chất trong thuốc nhỏ mắt cú độ ổn định cao nhất.
•Làm tăng độ tan của dược chất:
+ Cỏc alcaloid dạng muối tan tốt trong pH acid nhưng khụng tan ở pH trung tớnh hay kiềm do bị chuyển sang dạng base → điề u chỉnh sang pH acid.
+ Nếu thuốc nhỏ mắt dược chất rất ớt tan trong dung mụi, khi đú cú thể điều chỉnh pH để tăng độ tan đối với cỏc dược chất cú độ tan phụ thuộc pH.
•Ít gõy kớch ứng đối với mắt.
•Tăng khả năng hấp thu của dược chất qua màng giỏc mạc.
II. Thành phần thuốc nhỏ mắt:
3. Cỏc thành phần khỏc
3.2. Cỏc chất điều chỉnh pH.
Một số dung dịch và hệ đệm thường dựng để điều chỉnh pH của t huốc nhỏ mắt.
•Dung dịch acid boric 1,9% (kl/tt)
•Hệ đệm boric-borat
•Hệ đệm phosphat: pha từ NaH2PO4 và Na2HPO4
•Hệ đệm citric-citrat: pha từ acid citric và muối citrat/ NaOH. Hệ đ ệm này ngoài tỏc dụng điều chỉnh pH cũn dựng để khúa cỏc ion k im loại nặng nờn dựng thớch hợp với thuốc nhỏ mắt cú dược chất dễ bị oxy húa.
•Muốn pha 1 dung dịch đệm cú pH nào đú, ta ỏp dụng phương trỡ nh Henderson – Hassebach để tớnh lượng muối và acid cần dựng
II. Thành phần thuốc nhỏ mắt:
3. Cỏc thành phần khỏc
3.3. Cỏc chất đẳng trương thuốc nhỏ mắt.
Việc dựng cỏc dung dịch đẳng trương như là 1 dung mụi để pha thuốc nhỏ mắt đó được nhiều dược điển chấp nhận. T hực tế hàm lượng dược chất trong thuốc nhỏ mắt rất thấp nờn khi hũa tan vào 1 dung mụi đẳng trương thỡ thu được thuốc n hỏ mắt chỉ hơi ưu trương hơn dịch nước mắt, khụng gõy khú chịu cho mắt.
Trong trường hợp nhất thiết phải pha thuốc nhỏ mắt/ dịch rửa mắt đẳng trương thỡ phải tớnh lượng dược chất cần thờm vào để đẳng trương húa thuốc nhỏ mắt đú. Cỏc chất thường dựng để đẳng trương húa: NaCl, KCl, cỏc muối dựng trong du ng dịch đệm, glucose, manitol.
Chỳ ý: chất dựng để đẳng trương phải khụng gõy tương k ỵ với cỏc chất khỏc trong chế phẩm.
II. Thành phần thuốc nhỏ mắt:
3. Cỏc thành phần khỏc
3.4. Cỏc chất chống oxy húa.
Thường dựng như natri sulfit/ bisulfit/ meta bisulfit với nồng độ 0,1-0,5%, natri thiosulfat với nồng độ 0,1-0,2%. Ph ối hợp với cỏc chất cú tỏc dụng hiệp đồng chống oxy húa như muối dinatri edetat với nồng độ 0,01-0,3% để khúa ion kim loạ i húa trị 2 và 3 để làm mất tỏc dụng xỳc tỏc của ion này với qu ỏ trỡnh oxy húa dược chất.
Ngoài ra, sự phối hợp edetat trong thuốc nhỏ mắt để tăng cường hiệu quả sỏt khuẩn của cỏc chất sỏt khuẩn như benzal konium clorid, clohexidin acetat, polymycin B sulfat. Sục khớ ni to vào dung dịch thuốc nhỏ mắt trước khi đúng lọ là 1 biện ph ỏp kỹ thuật cú tỏc dụng hạn chế quỏ trỡnh oxy húa dược chất.
II. Thành phần thuốc nhỏ mắt:
3. Cỏc thành phần khỏc
3.5. Cỏc chất làm tăng độ nhớt của thuốc nhỏ mắt.
Sử dụng polyme tan trong nước cú tỏc dụng cản trở tốc đ ộ rỳt và rửa trụi liều thuốc, kộo dài thời gian lưu thuốc ở vựng trước giỏc mạc tạo điều kiện cho dược chất hấp thu tốt hơn.
Với hỗn dịch nhỏ mắt, tăng độ nhớt của mụi trường phõn tỏn cũn giỳp cấc tiểu phõn dược chất phõn tỏn đồng nhất và ổ n định hơn trong chất dẫn.
•Một số polyme thường dựng.
Methyl cellulose, Hydroxypropylmethylcellulose, Alcol poly vinic
Một số chất khỏc: Dextran 70 (0,1%), polyvinyl pyrolidon (0,1-2%), PEG 300/ 400 (0,2-1% thậm chớ 30% với dược chất dễ bị thủy phõn).
II. Thành phần thuốc nhỏ mắt:
3. Cỏc thành phần khỏc
3.5. Cỏc chất làm tăng độ nhớt của thuốc nhỏ mắt.
• Một số lưu ý khi sử dụng polyme.
Một số dược chất như tetracain, dibutolin sulfat… bị M ethyl cellulose hấp thụ nờn cản trở sự thấm dược chất qua giỏc mạc.
Cỏc paraben cú thể tương kỵ với 1 số hợp chất cao ph õn tử. Thuốc nhỏ mắt khi thờm cỏc chất làm tăng độ nhớt s ẽ khú lọc qua màng lọc, hiệu suất lọc thấp, kộo dài thời gia n lọc.
II. Thành phần thuốc nhỏ mắt:
3. Cỏc thành phần khỏc
3.6. Cỏc chất hoạt động bề mặt.
•Khi pha thuốc nhỏ mắt ở dạng hỗn dịch, cần cú chất gõy thấ m để phõn tỏn cỏc tiểu phõn dược chất rắn đồng nhất trong m ụi trường phõn tỏn, hoặc khi cần làm tăng độ tan của dược ch ất ớt tan người ta thường dựng cỏc chất hoạt động bề mặt cú nồng độ thớch hợp.
•Chất hoạt động bề mặt đều cú độc tớnh nhất định đối với mắt như:
+ Kớch ứng mắt
+ Gõy chảy nước mắt + Tổn thương giỏc mạc.
II. Thành phần thuốc nhỏ mắt:
3. Cỏc thành phần khỏc
3.6. Cỏc chất hoạt động bề mặt.
•Độc tớnh của cỏc chất hoạt động bề mặt với mắt giảm dần từ chất hoạt động bề mặt anion > cation > khụng ion húa. Vỡ vậy cỏc chất hoạt động bề mặt khụng ion húa như polysorbat 20 v à 80, polyoxy 40 stearat, benzalkonium clorid, benzethonium c lorid là những chất vừa cú tớnh hoạt động bề mặt vừa cú tớnh sỏt khuẩn.
•Cỏc chất hoạt động bề mặt đưa vào thuốc nhỏ mắt cú thể tư ơng tỏc với chất sỏt khuẩn cú trong thành phần của thuốc làm giảm hiệu lực của chất sỏt khuẩn.
•Khi pha thuốc nhỏ mắt ở dạng hỗn dịch, cần cú chất gõy Cỏc chất hoạt động bề mặt đưa vào thuốc nhỏ mắt cú thể tương tỏ c với chất sỏt khuẩn cú trong thành phần của thuốc làm giảm hiệu lực của chất sỏt khuẩn.
II. Thành phần thuốc nhỏ mắt: