BÀO CHẾ 2 KỸ THUẬT BÀO CHẾ NHŨ TƯƠNG

30 19 0
BÀO CHẾ 2 KỸ THUẬT BÀO CHẾ NHŨ TƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỐI TƢỢNG ĐÀO TẠO: DƢỢC SĨ ĐẠI HỌCThS. Đoàn Thanh TrúcMỤC TIÊU1. Trình bày đƣợc định nghĩa, phân loại, thành phần của nhũtƣơng thuốc.2. Kể tên và đặc tính các loại CNH3. Kể đƣợc ƣu nhƣợc điểm của nhũ tƣơng thuốc.4. Liệt kê và giải thích đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng lên sựhình thành và ổn định nhũ tƣơng.5. Nêu đƣợc các giai đoạn điều chế nhũ tƣơng thuốc.6. Thành lập công thức và áp dụng phƣơng pháp phù hợp đểđiều chế nhũ tƣơng thuốcNỘI DUNG1. ĐỊNH NGHĨA2. THÀNH PHẦN3. KIỂU NHŨ TƢƠNG4. PHÂN LOẠI5. ƢU NHƢỢC ĐIỂM6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG SỰ BỀN VỮNG6. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ7. ĐÓNG GÓI VÀ BẢO QUẢN8. KIỂM SOÁT CHẤT LƢỢNG9. MỘT SỐ CÔNG THỨC• Nhũ tương: hệ phân tán vi dị thể đƣợc tạo bởi hai tƣớnglỏng không đồng tan vào nhau gồm: Pha phân tán : giọt mịn có đƣờng kính từ 0,1 đến vài chụcmicromet phân tán trong 1 chất lỏng khác. Môi trƣờng phân tán• Nhũ tương thuốc (theo DĐVN) nhũ tƣơng thuốc gồm cácdạng thuốc lỏng hoặc mềm để uống, tiêm, dùng ngoài;đƣợc điều chế bằng cách dùng tác dụng của các chất nhũhóa thích hợp để trộn đều 2 chất lỏng không đồng tanđƣợc gọi một cách quy ƣớc là dầu và nƣớcMột số thuật ngữ quy ước:• Pha Nƣớc (tƣớng nƣớc): chất lỏng phân cực• Pha Dầu (tƣớng dầu): chất lỏng không rất ít phân cực• Pha phân tán, pha nội, tướng nội, tướng phân tán, phakhông liên tục: chất ở trạng thái phân tán thành giọt mịn• Pha ngoại, tướng ngoại, MT phân tán, pha liên tục: chấtlỏng chứa chất đƣợc phân tán Pha nội, pha ngoại, chất nhũ hóaHoặcDầu, nƣớc, chất nhũ hóaKhi nồng độ pha phân tán 2% phải dùng CNH.• Bromoform, menthol, vitamin A, D, E…• BHA, BHT, isopropyl galat, tocoferol, tinh dầu…• Dầu thực vật, dầu parafin, vaselin, parafin, các alcol béo, acidbéo, sáp…Pha dầu (tƣớngdầu)• PO: Nipagin(0,1 – 0,2%), nipasol (0,01 – 0,02%)• Dùng ngoài: Benzalkonium clorid (0,01%) hoặc clocresol(0,1 – 0,2%)• Nƣớc, ethanol, glycerin…Pha nƣớc (tƣớngnƣớc)• Hình thành và tạo độ bền nhất định cho nhũ tƣơng• Tan trong nƣớc, tạo nhũ tƣơng kiểu DN nhƣ gômArabic, gôm adragant, gelatin, tween…• Tan trong dầu, tại nhũ tƣơng kiểu ND nhƣ cholesterol,span, sáp ong, …Chất nhũ hóa Chất nhũ hóaa. CNH diện hoạt: ( = CNH gây phân tán) Lanolin Làm giảm SCBM giữa 2 pha Tạo lớp áo bảo vệ tiểu phân pha phân tán Phân tử điển hình gồm 2 phần: phân cực (thân nƣớc) vàkhông phân cực (thân dầu) không cân bằng về KT vàKL, phần nào trội sẽ quyết định tính thấm hoặc hòa tancủa CDH => kiểu NT Chất nhũ hóab. CNH keo thân nƣớc phân tử lớn MC, CMC... Chứa nhiều nhóm OH, trƣơng nở trong nƣớc thành cácmicelle Tạo NT DN Tăng độ nhớt MT phân tán Chất nhũ hóac. CNH rắn dạng hạt rất nhỏ Không hòa tan nhƣng bề mặt thấm đƣợc cả pha dầu lẫnnƣớc Tạo lớp trung gian cong vòng cung về pha nào thấmnhiều hơn => pha ngoại VD: MgO, Al2O3... Thấm nƣớc mạnh: NT DN Than động vật, than chì...Thấm dầu mạnh: NT ND Bentonit: phân tán vào pha nào trƣớc thì thấm pha đómạnh Kiểu NT đơn giản: tùy theo môi trƣờng phân tán: DN(OW hoặc HE) hoặc ND (WO hoặc EH) Kiểu NT kép: phân tán 1 NT vào một MT phân tánkhác: NDN; DND Quy tắc Bancroft: CNH tan trong pha nào thì pha đótrở thành pha ngoạiKiểuNT• DN, ND, DND, NDN…• Xác định: Pha loãng; Nhuộm màu; Đo độ dẫn điệnNguồngốc• Thiên nhiên: sữa, lòng đỏ trứng.• Nhân tạo: dùng chất nhũ hóa để phối hợp hai pha Dầu và Nƣớc.KT phaphân tán• Nhũ tƣơng thô (vài micromet)• Nhũ tƣơng mịn (0,51 µm)• Vi nhũ tƣơng (10100 nm)Đƣờngsử dụng• Uống• Tiêm• Dùng ngoàiNồng độPPT• Nhũ tƣơng loãng: pha phân tán ≤ 2%• Nhũ tƣơng đặc: pha phân tán > 2% (1050%)DC phân tán cao, đồng nhất >tăng diện tích tiếp xúc > tăng hiệuquảNT uống DN: che giấu mùi vị,giảm kích ứng tiêu hóaNT tiêm DN: tiêm TM dƣợc chấttan trong dầuThuốc dùng ngoài: phối hợpnhiều thành phần, thể chất mềm,mịn, dịu da, ít nhờn, bẩn, điềukhiển đƣợc mục tiêu tác dụng.Thuốc đặt: đảm bảo độ bền cơhọc, viên dễ tan rã, tác dụng tạichỗ hoặc toàn thân tùy thuộc kiểuNT.Không bền, dễ bị tách lớp trongquá trình bảo quản.Việc phân liều nhũ tƣơng thuốc sẽkhông đảm bảo chính xác khi nhũtƣơng bị tách pha.ƢU ĐIỂM NHƢỢC ĐIỂM5. ỨNG DỤNG CỦA NHŨ TƢƠNG Làm dễ uống dƣợc chất thân dầu, NT đƣờng uốngphải là NT DN Gia tăng hấp thu dƣợc chất thân dầu tại ruột Nhũ tƣơng dùng đƣờng tiêm: DN: mọi đƣờng tiêm,ND: bắp hoặc dƣới da, tác dụng kéo dài. Thuốc dùng ngoài: tăng hiệu quả trị liệu  Sự lên bông Sự nổi kem hay lắng cặn Sự kết dính Hiện tƣợng đảo pha V: vận tốc tách ra của các tiểu phân pha phân tán (cms). R: bán kính của các giọt chất lỏng (cm). d1 – d2: hiệu số tỷ trọng giữa hai pha. η: độ nhớt của môi trƣờng phân tán. g: gia tốc trọng trƣờng (980 cms). 6.1. Ảnh hƣởng do chênh lệch tỷ trọng của 2 pha:nhũ tƣơng càng bền khi sự chênh lệch tỷ trọng giữa 2pha càng nhỏ.Tăng tỷ trọng của môi trƣờng phân tán của NT DN:thêm vào môi trƣờng phân tán các chất có tỷ trọng lớnhơn nƣớc nhƣ kết hợp với các chất có tác dụng làm ngọt,làm tăng độ nhớt Giảm tỷ trọng của pha phân tán của nhũ tƣơng DN khipha phân tán có tỷ trọng lớn: VD: bromoform (d=2.8) phavới dầu thích hợp6.2. Kích thƣớc tiểu phân: KT nhỏ, lực phân tán lớn6.3. Độ nhớt: NT càng bền khi độ nhớt càng lớnNT DN: siro, glycerin, PEG, các gôm, thạch, dẫnchất, cellulose, các chất rắn dạng hạt rất nhỏ nhƣbentonit…NT ND: xà phòng stearat kim loại…vừa làm chấtnhũ hóa làm tăng độ nhớt của pha ngoại.6.4. Sức căng LBM giữa 2 pha lỏng không đồng tan >chất nhũ hóa.6.5. Ảnh hƣởng do tỉ lệ của pha phân tánNT càng bền khi nồng độ pha phân tán càng nhỏNhũ tƣơng loãng ( kiểu NT  Chất nhũ hóa b CNH keo thân nƣớc phân tử lớn MC, CMC - Chứa nhiều nhóm OH, trƣơng nở nƣớc thành micelle - Tạo NT D/N - Tăng độ nhớt MT phân tán  Chất nhũ hóa c CNH rắn dạng hạt nhỏ - Khơng hịa tan nhƣng bề mặt thấm đƣợc pha dầu lẫn nƣớc - Tạo lớp trung gian cong vòng cung pha thấm nhiều => pha ngoại - VD: MgO, Al2O3 Thấm nƣớc mạnh: NT D/N - Than động vật, than chì Thấm dầu mạnh: NT N/D - Bentonit: phân tán vào pha trƣớc thấm pha mạnh  6.1* Ảnh hƣởng chênh lệch tỷ trọng pha: nhũ tƣơng bền chênh lệch tỷ trọng pha nhỏ Tăng tỷ trọng môi trƣờng phân tán NT D/N: thêm vào môi trƣờng phân tán chất có tỷ trọng lớn nƣớc nhƣ kết hợp với chất có tác dụng làm ngọt, làm tăng độ nhớt  Giảm tỷ trọng pha phân tán nhũ tƣơng D/N pha phân tán có tỷ trọng lớn: VD: bromoform (d=2.8) pha với dầu thích hợp 6.2* Kích thƣớc tiểu phân: KT nhỏ, lực phân tán lớn 6.3* Độ nhớt: NT bền độ nhớt lớn NT D/N: siro, glycerin, PEG, gôm, thạch, dẫn chất, cellulose, chất rắn dạng hạt nhỏ nhƣ bentonit… NT N/D: xà phòng stearat kim loại…vừa làm chất nhũ hóa làm tăng độ nhớt pha ngoại 6.4* Sức căng LBM pha lỏng khơng đồng tan -> chất nhũ hóa 6.5* Ảnh hƣởng tỉ lệ pha phân tán NT bền nồng độ pha phân tán nhỏ Nhũ tƣơng lỗng (

Ngày đăng: 24/01/2021, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan