VIÊN BAO KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ VIÊN BAO

41 141 0
VIÊN BAO KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ VIÊN BAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ THUẬTĐIỀU CHẾVIÊN BAOThS. Đoàn Thanh TrúcMỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày đƣợc khái niệm, cách phân loại, mụcđích của bao viên. Trình bày đƣợc các tá dƣợc, trang thiết bị, cácgiai đoạn, ƣu nhƣợc điểm của kỹ thuật baođƣờng. Trình bày đƣợc đặc điểm, cách tiến hành, ƣunhƣợc điểm của kỹ thuật bao phim. Trình bày đƣợc các giai đoạn vận hành trong bàochế bao viên bằng cách dập.I. KHÁI NIỆM VIÊN BAOViên bao là dạng thuốc rắn, phân liều, tạo thành bằngcách bao phủ những lớp tá dược thích hợp lên bềmặt viên nén.() đôi khi trong lớp bao có thể chứa hoạt chất. Viên bao = + ViênnhânLớpbaoII. PHÂN LOẠITHEO VẬT LIỆU VÀ KỸ THUẬT1. Viên bao đường2. Viên bao phim3. Viên bao bằng cách nénII. PHÂN LOẠITHEO VẬT LIỆU VÀ KỸ THUẬTViên bao đường: Vật liệu bao: kaolin, gelatin, gôm arabic, chủ yếu làđường saccharose. Áp dụng: bao viên tròn, viên nén→ Kỹ thuật bao cổ điển.II. PHÂN LOẠITHEO VẬT LIỆU VÀ KỸ THUẬTViên bao phim: còn gọi là viên bao màng mỏng Lớp bao rất mỏng, thường khoảng 0,1 mm Tá dược có khả năng tạo màng bền vững, nhưcác polymer hữu cơ thiên nhiên hoặc tổng hợp.PHÂN LOẠITHEO VẬT LIỆU VÀ KỸ THUẬTViên bao bằng cách nén dập: còn gọi là viên nén kép Thực hiện: dùng máy dập viên để nén ép một hỗnhợp tá dược xung quanh nhân là viên nén Lớp bao có cấu trúc tương tự viên nén.II. PHÂN LOẠITHEO CHỨC NĂNG LỚP BAOViên bao tan trong dạ dày→ cách ly, bảo vệ, che giấu mùi vị, cải thiện cảm quanviên.Viên bao tan trong ruột→ lớp bao không tan trong dịch dạ dày, chỉ tan vàphóng thích DC trong ruột.Viên bao phóng thích kéo dài→ lớp bao kiểm soát sự phóng thích DC từ từ hoặckéo dài.III. MỤC ĐÍCH BAO VIÊNChe giấu mùi vịNhận dạng, phân biệt các chế phẩmBảo vệ dược chấtCải thiện hình thức, cảm quanTăng độ bền cơ học viênTránh tương kỵLàm thay đổi sự phóng thích hoạt chất.IV. CÁC KỸ THUẬT BAOBao đườngBao màng mỏngbao phimBao dậpMột số kĩ thuật khácBAO ĐƯỜNGViên nhân được đưa vào nồi bao, được xáo trộn liên tụcnhờ nồi quay với tốc độ vừa phảiTưới hoặc phun cách dịch bao với thành phần chủ yếulà siro đường lên bề mặt viên, làm khô, vật liệu bao bámđều thành lớp lên mặt viên, thực hiện lập lại cho đến khihình thành lớp bao đạt yêu cầu.BAO ĐƯỜNGNGUYÊN LIỆUTá dược bảo vệ viên nhân: shellac, dầu thầu dầu,DEP, PEG, Zein,..Tá dược bao viên: saccharose, mannitol, xylitol,… Dung dịch đường: tá dược dính, đồng thời kết tinhtrong quá trình bao, tạo khung rắn chắc. Nhược điểm: lớp bao phải khá dày, làm tăng khốilượng viên, thao tác khó, kéo dài thời gian và viên dễhút ẩm chảy nước.BAO ĐƯỜNGNGUYÊN LIỆUTá dược độn: CaCO3, talc, TiO2, kaolin..giúp cho lớpbao cứng chắc.Tá dược chống dính: talc.Tá dược làm bóng: sáp ong, paraffin, sáp carnauba,..Chất diện hoạt, gây thấm, màu, chất bảo quản.Dung môiBAO ĐƯỜNGYÊU CẦU CỦA VIÊN NHÂNĐộ bền chắc (vì viên phải chịu các yếu tố bất lợi củaquá trình bao)Hình dạng: yêu cầu tùy theo loại thiết bị Nồi bao cổ điển yêu cầu viên hình khum lồi, mép viênkhông quá mỏng Thiết bị bao tầng sôi, bao chân không: hình dạng viênít bị ảnh hưởng, nhưng KL phải phù hợp.BAO ĐƯỜNGYÊU CẦU CỦA VIÊN NHÂNCác đặc tính bề mặt viên nhân: quan trọng nhấtlà tính dễ bám dính tá dược nhưng phải trơn chảytốt khi nồi bao quay. Bề mặt nên nhẵn, không thô ráp,vì nếu không sẽ khó bao những lớp đầu.Viên nhân không hút ẩm từ dịch lỏng của tá dược.Chịu được nhiệt độ khi sấy khô trong lúc baoBAO ĐƯỜNGTHIẾT BỊ BAO ĐƯỜNGNồi baoHệ thống thông gió, điều hòa nhiệt và khử bụiMuỗnggáo tưới dịch baoHệ thống phun dịch baoTủ sấyNồi đánh bóngBAO ĐƯỜNGQUY TRÌNH BAO ĐƯỜNGBao bảo vệ (bao cách ly)dung dịch polymer, lớp mỏngBao lót (bao nền)siro + tá dược độn, nhiều lớpBao nhẵnsiro(siro + TiO2) ± chất màu (tạo màu nền)Bao màutá dược màu hòa tanphân tán vào siroBao bóngsáp ong, sáp carnauba,..BAO ĐƯỜNGBAO BẢO VỆPhun, tưới đều dung dịch chứa tá dược sơ nước,chống ẩm như zein, cánh kiến đỏ shellac, gelatin,…Độ dày mỏng của lớp bao này tùy vào thực tế, saocho đủ dày để có tác dụng chống dung môi thấm vàonhân.BAO ĐƯỜNGBAO LÓTBao dung dịch và rắc bột khô Dịch bao nền được tưới vừa đủ thấm ướt bề mặt viên. Sau đó rắc bột khô talc, CaCO3,.. với lượng phù hợp. Lặp lại đến khi cạnh viên được che hết. Đòi hỏi sự khéo léoBao hỗn dịch Dịch bao nền + Tá dược độn → Hỗn dịch bao Khối lượng viên tăng chậm hơn pp bao dung dịchBAO ĐƯỜNGBAO NHẴNSửa chữa các khuyết tật trong quá trình bao lót.Bao nhẵn bằng siro loãng, hoặc pha thêm TiO2tạo độđục, thêm chất màu tạo màu nềnKết thúc khi bề mặt viên không còn vết rỗ, lồi lõmBAO ĐƯỜNGBAO MÀUMàu tan (dung dịch màu)Màu sáng đẹp nhƣng dễphaiBao nhiều lớp, thời gian lâuBao nhiều lớp màu từ nhạtđến đến đậm dầnMàu không tan(hỗn dịch màu)Màu bền, ổn định hơnThời gian bao nhanh, ít lớphơnChỉ dùng 1 nồng độ màuMàu có tính acidBAO ĐƯỜNGBAO BÓNGTiến hành trên nồi bao sạch hoặc nồi đánh bóngLàm sạch bề mặt thiết bị trước khi thao tác với viênTá dược làm bóng: sáp ong, dầu paraffin…được phatrong dmhc (ether ethylic, ether dầu hỏa..) hoặc dùngdưới dạng bột mịn phân tán đều trong khối viên.Trước khi bao bóng cần sấy viên loại hoàn toàn ẩm.BAO ĐƯỜNG TỔNG KẾTSử dụng từ lâu trong công nghiệp thực phẩm.Công nghệ bao kinh điển nhất trong SX dược phẩm.Các viên dùng trong bao đường có độ mài mònthấp(

Ngày đăng: 24/01/2021, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan