ĐỖ TRUNG KIÊN (Chủ biên) TRẦN VĨNH THẮNG, LÊ QUANG THO THựC TậP CHUYÊN Đề Kỹ THUậT ĐIềU CHế TƯƠNG Tự NHà XUấT BảN ĐạI HọC QuốC GIA Hà NộI Mục lục Lời nói đầu Bµi thùc tËp sè 1: Bé thu radio AM/FM (AM/FM Radio Receiver) Bài 1.1 - Khuếch đại ©m tÇn stereo 1.1 Lý thuyÕt 1.2 Thùc nghiÖm .10 Bài 1.2 - Bộ thu biến đổi tần AM .13 2.1 Lý thuyÕt .13 Bµi 1.3 - Tách sóng AM AGC .17 3.1 Lý thuyÕt .17 3.2 Thùc nghiÖm .18 Bµi 1.4 - KhuÕch đại trung tần IF (Intermediate Frequency Amplifier) 20 4.1 Lý thuyÕt .20 4.2 Thùc nghiÖm .22 Bài 1.5 - Tầng chuyển đổi (Converter) .25 5.1 Lý thuyÕt .25 5.2 Thùc nghiƯm .26 Bµi 1.6 - Bé thu FM (FM Receiver) 29 6.1 Lý thuyÕt .29 Bài 1.7 - Phần RF (RF section) 36 7.1 Lý thuyÕt .36 7.2 Thùc nghiÖm .37 Bài 1.8 - Phần IF/FM 39 8.1 Lý thuyÕt .39 8.2 Thùc nghiÖm .40 Bài 1.9 - Bộ giải mã stereo 44 9.1 Lý thuyÕt .44 9.2 Thùc nghiÖm .46 Bµi thùc tËp sè 2: Bé ph¸t tÝn hiƯu stereo FM 49 Bài 2.1 - Vòng bám pha (Phase Locked Loop) 49 1.1 Lý thuyÕt .49 Bµi 2.2 - Giới thiệu tổ hợp tần số 56 2.1 Lý thuyÕt .56 Bài 2.3 - Sơ đồ mạch tổ hợp 63 3.1 Lý thuyÕt .63 3.2 Thùc nghiÖm .68 Bài 2.4 - Khảo sát tổ hợp tần số .71 Bài 2.5 - Bộ truyền phát FM 74 5.1 Lý thuyÕt .74 Bµi 2.6 - TÝn hiÖu stereo (Stereophonic signal) 80 6.1 Lý thuyÕt .80 Bµi 2.7 - Bé m· hãa stereo 85 7.1 Lý thuyÕt .85 Bµi thùc tập số 3: Máy phát vô tuyến AM - SSB - FM - MCM 91 Bài 3.1- Máy phát vô tuyÕn .91 1.2 Lý thuyÕt .91 1.2 Thùc nghiÖm .93 Bài 3.2 - Mạch vòng bám pha (PLL) 99 2.1 Lý thuyÕt .99 2.2 Thùc nghiÖm .102 Bµi 3.3 - Điều chế biên độ 105 3.1 Lý thuyÕt 105 3.2 Thùc nghiÖm .109 Bài 3.4 - Phân tÝch phæ 116 4.1 Lý thuyÕt 116 4.2 Thùc nghiÖm .119 Bài 3.5 - Điều chế đơn biên 124 5.1 Lý thuyÕt 124 5.2 Thùc nghiÖm .128 Bài 3.6 - Điều tần 136 6.1 Lý thuyÕt 136 6.2 Thùc nghiÖm .140 Bµi 3.7 - M· hãa tÝn hiƯu ®iỊu khiĨn tõ xa 150 7.1 Lý thuyÕt 150 7.2 Thùc nghiÖm .153 Bµi thùc tËp sè 4: Máy thu vô tuyến AM - SSB - FM - MCM 159 Bài 4.1 - Máy thu vô tuyến 159 1.3 Lý thuyÕt 159 1.2 Thùc nghiƯm .161 Bµi 4.2 - Mạch vòng bám pha 169 2.1 Lý thuyÕt 169 2.2 Thùc nghiÖm .172 Bµi 4.3 - Bé tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại 176 3.1 Lý thuyÕt 176 3.2 Thùc nghiÖm .180 Bài 4.4 - Giải điều chế tín hiệu điều biên 187 4.1 Lý thuyÕt 187 4.2 Thùc nghiÖm .192 Bài 4.5 - Giải điều chế tín hiệu DSB .201 5.1 Lý thuyÕt 201 5.2 Thùc nghiƯm .202 Bµi 4.6 - Giải điều chế tín hiệu đơn biên SSB 210 6.1 Lý thuyÕt 210 6.2 Thùc nghiÖm .216 Bµi 4.7 - Giải mã tín hiệu điều tần 224 7.1 Lý thuyÕt 224 7.2 Thùc nghiÖm .230 Bài 4.8 - Giải mã tÝn hiƯu ®iỊu khiĨn tõ xa 238 8.1 Lý thuyÕt 238 8.2 Thùc nghiÖm .242 Tài liệu tham khảo 248 Lời nói đầu Trong thời đại bùng nổ thông tin, đặc biệt kỷ XXI đợc xem kỷ thông tin, tất phơng tiện truyền thông đại nớc tiên tiến giới chạy đua phát triển vô mạnh mẽ Các phơng tiện truyền thanh, truyền hình, thông tin vệ tinh dới dạng tơng tự số kỹ thuật thu phát vô tuyến (wireless communication), phần quan trọng phát triển Với nhận định trên, việc xây dựng nội dung hệ thống thực tập vô tuyến điện tử chuyên đề dựa tinh thần xác định nhu cầu cấp thiết việc đào tạo Vô tuyến Điện tử truyền thông theo hớng công nghệ; tham khảo hệ thống thực tập trờng đại học nớc giới; nhà sản xuất danh tiếng Mỹ, Nhật, Italia, Hàn Quốc Tập trung trang bị hệ thống thực tập đại, tiên tiến, mục đích dành cho công tác đào tạo sinh viên, nghiên cứu khoa học học viên cao học nghiên cứu sinh Các thí nghiệm mang đậm nét màu sắc chất vật lý chuyên ngành Vật lý Điện tử Vô tuyến đại mà phòng thí nghiệm trớc cha có điều kiện trang bị Các viết hớng dẫn hệ thống thực tập đợc dựa tài liệu hớng dẫn tham khảo nhập hệ bµi thùc tËp cđa h·ng Veneta, Italia Víi tõng bµi thực tập, bao gồm nhiều môđun thực tập đơn lẻ chuyên sâu cho kỹ thuật vô tuyến điện tử đợc giới thiệu lần lợt sách thc tập chuyên đề Cuốn Thực tập chuyên đề kỹ thuật điều chế tơng tự gồm thc tập lớn, vào kỹ thuật thu phát AM/FM với kỹ thuật giải mã, trung tần, cao tần Bài thực tập số số đề cập đến máy phát máy thu vô tuyến AM/SSB/FM có điều khiển từ xa Giáo trình Thực tập chuyên đề Vô tuyến Điện tử thức đợc viết cho sinh viên chuyên ngành Vô tuyến, thực tập vào kỳ năm thứ 4, trớc thời gian khóa luận sinh viên, xem nh bớc chuyển tiếp quan trọng giúp sinh viên bớc đầu làm quen víi nh÷ng hƯ thèng kiÕn thøc thùc tiƠn phøc tạp Ngoài ra, kiến thức chuyên sâu giáo trình phần thực tập tham khảo quan trọng cho học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành Bộ hớng dẫn đợc xem tài liệu nghiên cứu tham khảo phong phú Vì xuất lần đầu nên chắn sách khó tránh khỏi số thiếu sót Rất mong cộng tác thầy cô giáo bạn sinh viên quý độc giả để tài liệu hoàn thiện cho hệ đào tạo sau Nhóm tác giả Bµi thùc tËp sè Bé thu radio AM/FM (AM/FM Radio Receiver) Bài 1.1 - Khuếch đại âm tần stereo Nội dung: - Giới thiệu điều chỉnh cân (Balance) điều chỉnh độ lớn (Volume) - Giới thiệu hoạt động khuếch đại âm tần - Đo độ khuếch đại, công suất đặc trng tần số khuếch đại 1.1 Lý thuyết 1.1.1 Sơ đồ mạch Hình 1.1 sơ đồ mạch điện khuếch đại Nó bao gồm hai phần sau: - Phần điều khiển: bao gồm điều chỉnh độ lớn điều chỉnh cân - Phần khuếch đại: sử dơng IC LM 1887 TÝn hiƯu ©m tõ hai kênh trái phải đợc nối vào hai lối vào A B khuếch đại Các điện trở R41, R42 biến trở P2 tạo thành mạch điều chỉnh cân (Balancing regulation) R41 P2 thực chia thÕ tÝn hiƯu vµo ë A, R42 vµ P2 thực chia tín hiệu vào B Điều chỉnh chiết áp P2 thay đổi đợc độ lớn tín hiệu hai kênh đa vào hai tầng khuếch đại Hay gọi điều chỉnh cân Hai chiết áp P3 P4 hai chiết áp đồng trục, có nghĩa ta thay đổi đồng thời giá trị P3 P4 lúc Khi điều chỉnh P3 P4 thay đổi đợc độ lớn tín hiệu iệu ttừ A B vào tầng ng khuếch kh đại Vậy thay đổi đợc ợc h hệ số khuếch đại hai kênh H Hình 1.1- Khuếch đại âm tần stereo Các đặc trng ng c hai tầng khuếch đại: - Công suấtt mỗ kênh: 2W - Hệ số khuếch uếch đại đợc thiết lập tỉ số R48/R49, R46/R45 R46/ - Trë kh¸ng g lèi ra: Ω - Trở kháng g lối vào: 40M - Nguồn nuôi: uôi: - 24V 1.2 Thực nghiệm iệm 1.2.1 Đặc trng g tần số Đặc trng tần số mô tả phụ thuộc biên độ tín hiệu lối vào tÇn sè Hay ay chóng c cã thĨ biĨu diƠn phụ thuộc hệ h số khuếch đại vào tần số s 10 - Nếu thu dò đợc tần số cao tần số trung tần thực tế cao 10.7MHz - Dòng cung cấp chân IC2 tăng, C19, C20 tăng theo, transistor T1 thông collector giảm - Thế collector T1 cung cấp P1 thiên ¸p thùc tÕ cđa varicap - NÕu thÕ trªn T1 giảm thiên áp varicap giảm tần số cộng hởng lọc RF dao động giảm Đấy chế tự điều chỉnh tần số Tơng tự thu dò đợc tần số nhỏ dòng AFC (Automatic Frequency Control) tăng để điều khiển tần số cộng hởng dần giá trị chuẩn Hình 6.3 Q1 Dải tần số đợc dùng cho đài phát FM: a 520-1620kHz b 10.7-11.7MHz c 88-100MHz d 88-108MHz 34 Q2 a b c d Q3 a b c d Q4 a b c d Q5 a b c d Q6 TÇn sè trung tÇn IF dïng bé thu FM: 455kHz 88MHz 11.7MHz 10.7MHz Trên hình 6.2, chức mạch L1-DV1 gì? Để lọc tín hiệu IF thu đợc từ antenna Để xác định tần số dao động nội Để loại bỏ tín hiệu RF thu từ antenna Để lọc tín hiệu RF thu từ antenna Trên hình 6.2, chức IC1 (S042P) gì? Bộ lọc RF / bé dao ®éng néi / bé chun ®ỉi Bé dao ®éng néi / bé chun ®ỉi / khch ®¹i IF Khuếch đại RF / dao động nội / chuyển đổi Bộ chuyển đổi / khuếch đại IF / giải mã FM Quá trình tách tín hiệu đợc thùc hiƯn bëi: L1-DV1 vµ TR1 IC1 vµ TR1 FC (bộ lọc gốm Ceramic filter) TR1 FC Các chức không thực IC2 (CA3089 hay TDA1200): a b c d Khuếch đại tín hiệu IF Giải điều chế FM Khuếch đại âm tần Tự động điều khiển hệ số khuếch đại (AGC) tự động điều khiển tần số (AFC) e Tạo điện điều khiển AGC AFC Q7 Thành phần cho phép điều chỉnh giải mã FM 10.7MHz? a b c d e L1 L3 RV1 L5 L6 35 Bµi 1.7 - Phần RF (RF section) Nội dung: - Xác định mối quan hệ tín hiệu RF, dao động nội tín hiệu IF - Thực điều chỉnh cuộn dây mạch dò - Kiểm tra hoạt động varicap mạch dò lọc RF dao động nội 7.1 Lý thuyết Xem sơ đồ khối hình 7.1 sơ đồ mạch điện hình 7.2 Hình 7.1 Sơ đồ khối phần RF Hình 7.2 Sơ đồ mạch điện phần RF 36 Tín hiệu từ ăng ten ®−ỵc ®−a tíi bé läc RF (L1-DV1), råi tíi bé khuếch đại RF (thực nhờ IC1 - S042P) IC1 đóng vai trò dao động nội, với mạch cộng hởng (L3/DV2) đợc mắc Tín hiệu RF tín hiệu dao động nội đợc thực trộn IC1, kết thu đợc tín hiệu trung tần IF (intermediate frequency) Dòng AFC (Automatic Frequency Control) đợc phản hồi tầng đầu để tự động điều chỉnh trình dò lọc RF dao động néi 7.2 Thùc nghiƯm 7.2.1 TØ lƯ tÇn sè (Frequency ratios) - Đặt máy phát RF: tần số khoảng 90MHz; biên độ 2mVeff; không điều chế - Nối máy phát vào điểm TP1 (lối vào ăng ten) - Nối dao ®éng kÝ (probe 10:1) vµo TP6 - Nèi jump J1 vµ cÊp nguån cho bé thu FM (nèi jump J) - Thay đổi chiết áp P1 (thực dò) cho ®Õn xung sin xt hiƯn trªn dao ®éng kÝ: tín hiệu trung tần đợc tạo nhờ trộn đợc lọc nhờ TR1 FC - Dò để thu đợc biên độ TP6 cực đại: trờng hợp tần số IF khoảng 10.7MHz, độ lệch tần số dao động nội tần số RF (đo đạc kiểm tra lại) - Thay đổi tần số RF máy phát; bạn thu đợc tần số IF Đây nguyên lý hoạt động thu biến đổi tần: tần số tín hiệu RF biến đổi tần số dao động nội biến đổi dẫn đến tần số trung tần IF không đổi 7.2.2 Dải tần số hoạt động thu (Frequency range of the receiver) - Đặt máy phát RF: tần số 108MHz; biên độ 2mVeff; không điều chế - Nối máy phát tới điểm TP1 (lối vào ăng ten) - Nối dao động kí (probe 10:1) vµo TP6 - Nèi jump J1 vµ cÊp nguån cho bé thu FM (nèi jump J) ChØnh chiÕt áp P1 đạt giá trị cực đại 37 Q1 Tại TP2 ta thu đợc gì? a Thế cực đại: dẫn đến tần số dao động nội đạt cực tiểu tần số trung tâm lọc RF đạt cực đại b Thế cực tiểu: dẫn đến tần số dao động nội đạt cực đại tần số trung tâm lọc RF đạt cực đại c Thế cực đại: dẫn đến tần số dao động nội đạt cực tiểu tần số trung tâm lọc RF đạt cực tiểu d Thế cực đại: dẫn đến tần số dao động nội đạt cực đại tần số trung tâm lọc RF đạt cực đại - Điều chỉnh RV1 để thu đợc biên độ cực đại tín hiệu TP6 - Đặt tần số máy phát khoảng 88MHz điều chỉnh chiết áp P1 giá trị cực tiểu: tần số dao động nội tần số trung tâm lọc RF đạt cực tiểu - Điều chỉnh L3-L4 để thu đợc biên độ cực đại TP6 - Đặt tần số máy phát khoảng dải (98MHz) - Điều chỉnh P1 để thu đợc tín hiệu trung tần IF TP6 - Chỉnh L1-L2 để thu đợc biên độ cực đại TP6 Q2 Bạn thu đợc từ phần cuối? a Đáp øng tÇn sè cđa bé läc RF më réng b Đáp ứng tần số lọc RF giới hạn c Điều chỉnh lọc RF để thu đợc biên độ cực đại tơng ứng với tần số trung tâm thu d Điều chỉnh lọc RF để thu đợc biên độ cực đại tơng ứng với tần số lớn dải thu thu 38 Bài 1.8 - Phần IF/FM Nội dung: - Tiến hành điều chỉnh tầng - Tìm đờng cong đặc trng tách sóng - Khảo sát hoạt động AGC (Automatic Gain Control), AFC (Automatic Frequency Control) mạch ngắt 8.1 Lý thuyết Xem sơ đồ khối hình 8.1 sơ đồ mạch điện hình 8.2 Tín hiệu từ trộn (IC1) đợc đa tới biến TR1 transistor T2, råi ®−a ®Õn bé läc gåm FC (Ceramic filter) TR1 FC cho thành phần tín hiệu IF (10.7MHz) qua Tín hiệu IF đợc đa vào IC2, thực chức sau: - Khuếch đại tín hiệu RF (3 tầng), tách sóng FM (với tách sóng pha), khuếch đại tín hiệu audio - Phát hiƯn møc (level detection) tÝn hiƯu IF, t¹o thÕ AGC để điều khiển hệ số khuếch đại để điều khiển thiết bị hiển thị - Phát mức (level detection) tín hiệu IF, tạo ngắt (squelch) để thực chặn âm lối khuếch đại audio Hình 8.1 Sơ đồ khối phần IF/FM 39 Hình 8.2 Sơ đồ mạch điện phần IF/FM 8.2 Thực nghiệm 8.2.1 Đặc trng tần số phần IF - Đặt máy phát RF: tần số 10.7MHz; biên độ 100mVp-p; không điều chế - Không nối jump J1 nối máy phát vào điểm TP4 - Nối dao động kí (probe 10:1) vµo TP6 - CÊp nguån cho bé thu FM (nèi jump J) - Điều chỉnh TR1 để thu đợc biên độ cực đại TP6 - Tính dải thông mức suy hao 3dB Q1 Dải thông -3dB bao nhiªu? a 10MHz b 10kHz c 250kHz d 5kHz e 90kHz 8.2.2 Đờng cong đặc trng tách sóng - Đặt máy phát RF: tần số 10.7MHz; biên ®é 10mVp-p; kh«ng ®iỊu chÕ 40 - Kh«ng nèi jump J1 nối máy phát vào điểm TP4 - Nối dao động kí (in DC) hay vôn kế vào TP8 - CÊp nguån cho bé thu FM (nèi jump J) Q2 Thành phần điều chỉnh tách sãng 10.7MHz? a RV1 b P1 c TR1 d RV2 e L5 - Điều chỉnh tách sóng để thu đợc khoảng nửa điện áp nguồn (+6V) TP8 - Thay đổi tần số lối vào ý thay đổi điện TP8 - Thay đổi tần số từ 10 đến 11.5 MHz với bớc đo 50kHz, đo điện lối tơng ứng TP8 Vẽ đồ thị phụ thuộc điện lối vào tần số lối vào, ta thu đợc đờng cong hình chữ S giải điều chế FM, tơng tự nh hình 8.3 Hình 8.3 Sự phụ thuộc điện lối vào tần số lối vào 8.2.3 Thế điều khiển AGC (Automatic Gain Control) - Đặt máy phát RF: tần số 10.7MHz; biên độ 10mVp-p; không điều chế - Không nối jump J1 nối máy phát vào điểm TP4 - Cấp nguồn cho thu FM (nối jump J) 41 Q4 Điểm mạch cã thÕ AGC? a Ch©n 13 cđa IC2 b Collector cđa T1 c Ch©n 12 cđa IC2 d Ch©n 15 IC2 e Chân IC1 - Nối vôn kế dao động kí vào điểm vừa xác định câu hỏi - Thay đổi biên độ lối vào Q5 Điện AGC thay đổi nh vào? a Nó giảm biên độ lối vào giảm b Nó tăng biên độ lối vào tăng c Nó giảm biên độ lối vào tăng d Nó giữ không đổi 8.2.3 Tách sóng tín hiệu FM (FM signal detection) - Đặt máy phát RF: tần số 10.7MHz; biên ®é 10mVp-p; chÕ ®é ®iỊu chÕ FM - Kh«ng nèi jump J1 nối máy phát vào điểm TP4 - Nối dao động kí vào TP8 - Cấp nguồn cho bé thu FM (nèi jump J) - T¹i TP8 cã dạng tín hiệu điều chế Nếu tín hiệu điều chế lớn tín hiệu lối bị méo dạng phần đỉnh âm dơng 8.2.4 Thế điều khiển AFC (Automatic Frequency Control) - Đặt máy phát RF: tần số 10.7MHz; biên độ 10mVp-p; chế độ điều chế FM - Không nối jump J1 nối máy phát vào điểm TP4 - Cấp nguồn cho thu FM (nối jump J) Q6 Thế AFC có điểm điểm sau đây? a Chân 13 IC2 b Collector cđa T1 c Ch©n cđa IC1 d Chân IC2 42 - Nối vôn kế dao động kí vào điểm vừa xác định câu hỏi - Thay đổi tần số lối vào quan sát thay đổi điện lối ra, tỉ lệ thuận với sai khác tần số lối vào 10.7MHz 8.2.5 Bộ ngắt âm - Đặt máy phát RF: tần số 10.7MHz; biên độ 10mVp-p; chế độ điều chế FM - Không nối jump J1 nối máy phát vào điểm TP4 - Cấp nguồn cho thu FM (nối jump J) - Đặt RV3 giá trị cực đại (theo chiều kim đồng hồ) - Nối dao động kí vào điểm TP8 - Thay đổi biên độ tín hiệu RF lối vào Thay đổi RV1 ý âm bị ngắt mức khác 43 Bài 2.9 - Bộ giải mã stereo Nội dung: - Giới thiệu đặc trng giải mã stereo - Nghiên cứu hoạt động giải mã tiến hành đo đặc 1.1 Lý thuyết 9.1.1 Tín hiệu stereo Sơ đồ khối tổng quát mã hóa stereo đợc minh họa hình 9.1 Tín hiệu hai kênh phải trái (A B) đợc khuếch đại, đa tới emphasis (để nâng tỉ số tín hiệu tạp), tới ma trËn m· hãa TÝn hiÖu sau ma trËn gåm hai phần: A+B A-B Tín hiệu A-B đợc chuyển ®iỊu chÕ víi tÇn sè sãng mang 23-53kHz (the signal a-b is transposed (with suppressed carrier modulation) at 23-53kHz- frequency) Sau đợc cộng với tín hiệu A+B với tần số pilot khoảng 19kHz (bằng nửa tần số dùng điều chế cân bằng) Tín hiệu cuối đợc đa tới điều chế tần số phát Hình 9.1 Hình 9.2- Phổ tín hiệu stereo 44 Hình 9.2 phổ tín hiệu stereo Tại thu xảy trình ngợc lại (hình 9.3); ba lọc phân tách tín hiệu thành thành phần A+B, A-B thành phần 19kHz (pilot frequency) Từ tín hiệu 19kHz thu đợc tần số 38kHz đợc dùng cho giải điều chế, lối ta thu đợc tín hiệu A-B Tín hiệu A+B A-B đợc đa tới ma trận giải mã (decoding matrix), thu đợc tín hiệu A B cha giống với tín hiệu A B chúng cần phải de-emphasis Từ A+B thu đợc kênh thông tin số thu Hình 9.3- Sơ đồ khối giải mã stereo 9.1.2 Bộ giải mã stereo Xem hình 9.4 Tín hiệu từ tách sóng FM đa tới chân IC3 (LM 1310 hay SN 76115) Nã thùc hiÖn mét số chức sau: - Kiểm tra có mặt thành phần tần số 19kHz - Tạo tần sè 38kHz (víi kü tht PLL), dïng cho bé gi¶i điều chế thành phần A-B tín hiệu stereo - Giải điều chế tín hiệu A-B - Có ma trận giải điều chế để tách tín hiệu A A-B Dùng mạch RC (R24-C29 R25-C30) để emphasis RV4 dùng điều chỉnh VCO nội để thu đợc xác tần số 76kHz Chúng ta kiểm tra xác cách đo tần số chân 10 IC3: phải 19kHz 45 Hình 9.4- Bộ giải mã stereo 9.2 Thực nghiệm 9.2.1 Sự điều chỉnh giải mã - Đặt máy phát dạng sin: tần số 19kHz; biên độ 100mVp-p - Không nối jump J2 nối máy phát vào điểm TP8 - Cấp nguån cho bé thu FM (nèi jump J) - ChØnh RV4 đèn stereo sáng Q1 Đèn led tắt nếu: a Tần số pilot-19kHz biến thành phần tần số 38kHz có giá trị cao b TÇn sè 38kHz biÕn mÊt 46 c TÝn hiƯu pilot biến bị trôi vài kHz d Tín hiệu pilot biến bị trôi vài kHz VCO điều chỉnh không phù hợp - Tần số 19kHz đợc tạo VCO nội đợc đo chân 10 IC3 (TP19) 9.2.2 Quá trình gi¶i m· tÝn hiƯu stereo TÝn hiƯu stereo cã thĨ đợc lấy từ máy phát tín hiệu stereo Nếu tín hiệu mono (không có thành phần tần số pilot 19kHz) tín hiệu lối hai kênh A B giống Nếu dùng máy phát xung sin đo đợc đặc trng tần số giải mã hoạt động dạng đơn kênh (monophonic operation) - Đặt máy phát dạng sin: tần số 1kHz; biên độ 100mVp-p - Không nối jump J2 nối máy phát vào điểm TP8 - Cấp nguồn cho bé thu FM (nèi jump J) - Nèi dao động kí vào điểm TP10 TP11 - Đo biên độ tín hiệu lối - Tăng tần số lối vào với bớc tăng 1kHz, đo biên độ lối tơng ứng Q2 Tần số cắt mức suy hao 3dB bao nhiêu? a 10kHz b 5kHz c 3kHz d 20kHz C¸ch dïng bé thu FM - Nèi jump J1, J2 (thu FM ) J4, J6 (khuếch đại stereo) - Nối hai lối A B giải mã IC3 tới hai lối vào khuếch đại tơng ứng (nối TP10 vào TP24 TP11 vào TP25) - Đặt điều chỉnh cân vị trí - Cấp nguồn cho thu FM (nối jump J) - Nối ăng ten (một đoạn dây khoảng 80cm) vào TP1 - Điều chỉnh thu để thu tín hiệu đài phát FM: đài phát stereo thi đèn STEREO sáng 47 48 ... tõng bµi thực tập, bao gồm nhiều môđun thực tập đơn lẻ chuyên sâu cho kỹ thuật vô tuyến điện tử đợc giới thiệu lần lợt sách thc tập chuyên đề Cuốn Thực tập chuyên đề kỹ thuật điều chế tơng tự gồm... thc tập lớn, vào kỹ thuật thu phát AM/FM với kỹ thuật giải mã, trung tần, cao tần Bài thực tập số số đề cập đến máy phát máy thu vô tuyến AM/SSB/FM có điều khiển từ xa Giáo trình Thực tập chuyên. .. dạng tơng tự số kỹ thuật thu phát vô tuyến (wireless communication), phần quan trọng phát triển Với nhận định trên, việc xây dựng nội dung hệ thống thực tập vô tuyến điện tử chuyên đề dựa tinh