Chuong trinh chuyen nganh ky thuat dieu khien va tu dong hoa

37 528 0
Chuong trinh chuyen nganh ky thuat dieu khien va tu dong hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ môn Tự động hóa phấn đấu đến năm 2020 trở thành một trong những đơn vị đào tạo và nghiên cứu lĩnh vực Cơ điện tử và Tự động hóa tiên tiến trong vùng cũng như cả nước. Các chương trình đào tạo chuyên ngành Cơ điện tử, Kỹ Thuật Điều Khiển Tự Động Hóa sẽ được đánh giá theo bộ tiêu chuẩn AUN (năm 2015) và chuẩn ABET (năm 2020).

Mẫu: TĐG-M3 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THEO BỘ TIÊU CHUẨN CỦA AUN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HÓA Bộ môn Tự Động Hóa Khoa Công Nghệ Trường Đại Học Cần Thơ Cần Thơ, tháng 08 năm 2012 MỤC LỤC -o0o PHẦN GIỚI THIỆU .3 Giới thiệu đơn vị đào tạo Giới thiệu sơ lược tổ tự đánh giá Tóm tắt quá trình thực .5 Thông tin chương trình đào tạo PHẦN MÔ TA Tiêu chuẩn Kết học tập mong đợi 1.1.Mô tả .7 1.2.Kết học tập mong đợi .7 Tiêu chuẩn 2: Chương trình chi tiết Tiêu chuẩn 3: Nội dung cấu trúc chương trình .9 Tiêu chuẩn 4: Chiến lược giảng dạy học tập 10 Tiêu chuẩn 5: Đánh giá sinh viên 11 Tiêu chuẩn 6: Chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy .12 Tiêu chuẩn 7: Chất lượng cán bộ hỗ trợ 14 Tiêu chuẩn 8: Chất lượng sinh viên 14 Tiêu chuẩn 9: Hỗ trợ vấn sinh viên 15 10 Tiêu chuẩn 10: Trang thiết bị sở hạ tầng .16 11 Tiêu chuẩn 11: Đảm bảo chất lượng quá trình giảng dạy học tập 16 12 Tiêu chuẩn 12: Hoạt động phát triển đội ngũ cán bộ 17 13 Tiêu chuẩn 13: Lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan 17 14 Tiêu chuẩn 14: Đầu 17 15 Tiêu chuẩn 15: Sự hài lòng của các bên liên quan 19 PHẦN PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM CÒN TỒN TẠI 21 Phân tích điểm mạnh .21 Phân tích điểm tồn tại: 25 Kết tự đánh giá 28 Kế hoạch hành động 31 PHẦN PHỤ LỤC 34 Danh mục từ viết tắt – Từ chuyên môn 34 Danh mục bảng .34 Danh mục hình 34 Danh mục minh chứng 34 PHẦN GIỚI THIỆU Giới thiệu đơn vị đào tạo Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) được thành lập từ năm 1966, một trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực sở đào tạo, nghiên cứu khoa học trọng điểm của Nhà nước Đồng sông Cửu Long Nhiệm vụ chính của Đại học Cần Thơ đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Song song với công tác đào tạo, ĐHCT tham gia tích cực các chương trình nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm giải quyết các vấn đề khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hoá xã hội của vùng Từ kết của các công trình nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế, Trường tạo nhiều sản phẩm, qui trình công nghệ phục vụ sản xuất, đời sống xuất khẩu, tạo được uy tín thị trường nước quốc tế Khoa Công Nghệ, một đơn vị đào tạo thuộc Trường ĐHCT, được giao nhiệm vụ đào tạo các chuyên ngành kỹ thuật - công nghệ trình độ đại học sau đại học Các chuyên ngành đào tạo bao gồm: - Cơ khí, Cơ khí chế tạo máy, Cơ khí chế biến, Cơ khí giao thông, Công nghệ hóa học, Kỹ thuật điện, Quản lý công nghiệp, Công trình nông thôn, Xây dựng dân dụng công nghiệp, Xây dựng công trình thủy, Xây dựng cầu đường, Kỹ thuật Cơ - điện tử, Kỹ thuật điều khiển tự động hóa, Kỹ thuật điện tử viễn thông, Kỹ thuật máy tính Bộ môn Tự Động Hóa một đơn vị trẻ thuộc Khoa Công Nghệ (tiền thân Bộ môn Viễn thông & Kỹ thuật điều khiển thuộc Khoa Công nghệ thông tin), với nhiều cán bộ có tâm huyết phấn đấu không ngừng để đào tạo thế hệ kỹ sư, thạc sĩ nhằm phục vụ cho công cuộc Công nghiệp hóa - đại hóa khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long; góp phần đẩy mạnh phát triển nhu cầu tự động hóa phục vụ mọi mặt của đời sống sinh hoạt, lao động, sản suất giải trí khu vực, đồng thời hướng đến đào tạo đạt chuẩn quốc tế theo định hướng chung của toàn trường Sứ mạng của Bộ môn đào tạo bậc đại học sau đại học hai chuyên ngành: Cơ điện tử Kỹ thuật điều khiển & tự động hóa; nghiên cứu chuyển giao công nghệ lĩnh vực tự động hóa phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội cho vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nước Bộ môn Tự động hóa phấn đấu đến năm 2020 trở thành một đơn vị đào tạo nghiên cứu lĩnh vực Cơ điện tử Tự động hóa tiên tiến vùng nước Các chương trình đào tạo chuyên ngành Cơ điện tử, Kỹ Thuật Điều Khiển & Tự Động Hóa được đánh giá theo bộ tiêu chuẩn AUN (năm 2015) chuẩn ABET (năm 2020) Đội ngũ cán bộ: gồm 20 thành viên • Trình độ Tiến sĩ: 03 • Trình độ Thạc sĩ: 09 (trong có 04 cán bộ thực nghiên cứu sinh) • Trình độ Đại học: 07 (05 cán bộ học Thạc sĩ) • Trình độ khác: 01 Cơ sở vật chất: Bộ môn quản lý phòng thí nghiệm Điều khiển quá trình Cơ điện tử Điều khiển tự động PLC mạng truyền thông công nghiệp Đo lường cảm biến Thực tập tự Số lượng sinh viên đại học tuyển vào năm: 150 sinh viên Giới thiệu sơ lược tổ tự đánh giá Tổ tự đánh giá chương trình đào tạo chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển & tự động hóa khóa 37 gồm có 05 thành viên: TT Họ tên Chức vụ-đơn vị Email Nhiệm vụ Trần Thanh Hùng P Trưởng Khoa Công Nghệ tthung Tổ trưởng Nguyễn Hoàng Dũng BM Tự động hóa hoangdung Thư ký Nguyễn Chí Ngôn Trưởng Khoa Công Nghệ ncngon Lý Thanh Phương Phó trưởng BM Tự động hóa ltphuong Thành viên Nguyễn Văn Mướt Phó trưởng BM Tự động hóa nvmuot Thành viên Thành viên Tóm tắt quá trình thực Tổ tự đánh giá chương trình đào tạo của Bộ môn tổ chức họp bàn phương pháp thực cách thức thực đánh giá chương trình đào tạo chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển & tự động hóa Khóa 37, có phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân Thư ký tổ trưởng có nhiệm vụ tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu kết luận kết kiểm định Việc cho điểm tự đánh giá các tiêu chí được lấy theo ý kiến chung của các thành viên tổ Thông tin chương trình đào tạo Chương trình đào tạo chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển & Tự động hóa áp dụng cho khóa 37 bao gồm 135 tín chỉ Trong có 106 tín chỉ bắt buộc, 29 tín chỉ tự chọn được chia thành khối kiến thức chính: khối kiến thức giáo dục đại cương có 52 tín chỉ (bắt buộc 38, tự chọn 14); khối kiến thức sở ngành (bắt buộc) có 40 tín chỉ; khối kiến thức chuyên ngành có 43 tín chỉ (bắt buộc 28, tự chọn 15) Mục tiêu của Chương trình đào tạo (CTĐT) ngành Kỹ thuật điều khiển & tự động hóa, được Bộ môn Tự Động Hóa xây dựng để rèn luyện sinh viên sau tốt nghiệp có được: (i) Kiến thức lĩnh vực điện, điện tử; (ii) Kiến thức chuyên sâu theo hướng thiết kế hệ thống, lập trình điều khiển tự động hóa; (iii) Khả tự nghiên cứu, cập nhật kiến thức chuyên môn tiếp tục học sau đại học (iv) Các kỹ có thể chuyển đổi, nâng cấp; kỹ lãnh đạo; biết hướng tới thị trường việc làm phát triển nghề nghiệp; am hiểu tôn trọng pháp luật góp phần phát triển nhân cách để trở thành công dân tốt cho xã hội Sau tốt nghiệp, kỹchuyên ngành Kỹ thuật điều khiển & tự động hóa có thể làm việc các công ty, xí nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học, doanh nghiệp nhà nước nhân có liên quan lĩnh vực điện tử, điện công nghiệp, nhà máy sản xuất theo dây chuyền tự động Ngoài ra, sau tốt nghiệp chuyên ngành này, sinh viên có thể học thêm các văn đại học khác, tham gia vào các nghiên cứu chuyên sâu Thông tin Chương trình đào tạo: Tên chương trình Kỹ thuật điều khiển & tự động hóa Văn Đại học, liên thông cao đẳng lên đại học Năm mở ngành 2005 (được cho phép chính thức 2012) Hình thức đào tạo Chính quy, tập trung dài hạn Thời gian đào tạo (chính quy, tập trung) năm PHẦN MÔ TA Tiêu chuẩn Kết học tập mong đợi 1.1 Mô tả Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điều khiển Tự động hóa có mục tiêu rõ ràng, có chuẩn đầu thể kết học tập mong đợi của sinh viên (A.TC.01.01) Các học phần chương trình đào tạo nhằm trang bị cho sinh viên cách tự học, ý thức học tập suốt đời cho sinh viên thông qua làm việc nhóm để các tập, đồ án, thực hành (A.TC.01.02) Nội dung các học phần có hướng đến đào tạo kỹ trang bị kiến thức cho người học thể qua các học phần lý thuyết kết hợp với các thực tập phòng thí nghiệm nhằm hoàn thiện chức cung cấp kiến thức cho người học, đáp ứng các kết học tập mong muốn đặt từ ban đầu (A.TC.01.02) 1.2 Kết học tập mong đợi Kết học tập mong đợi, thể qua chuẩn đầu ra, bao gồm kiến thức kỹ đại cương lẫn kiến thức kỹ chuyên ngành (A.TC.01.01) Tiêu chuẩn kết học tập mong đợi được chia thành nhóm: 1.1.1 Kết quả học tập mong đợi từ người học (sinh viên): Khả áp dụng các kiến thức chuyên sâu để giải quyết các vấn đề thực tế lĩnh vực Điều khiển Tự động hóa Khả thiết kế, vận hành, sửa chữa các hệ thống Điều khiển, Tự động Khả thiết kế tiến hành các thử nghiệm, phân tích để cho các sản phẩm dần hoàn thiện chúng Khả giao tiếp hiệu quả: o Khả viết báo cáo, trình bày diễn đạt tốt o Trình độ ngoại ngữ (Anh Pháp) tối thiểu tương đương chứng chỉ B o Khả làm việc theo nhóm Khả sử dụng thành thạo các kỹ thuật, kỹ công cụ cần thiết thực tế tác nghiệp Ý thức công dân, hiểu biết tôn trọng luật pháp, hiểu biết các vấn đề kinh tế - xã hội Ý thức được sự cần thiết của việc học suốt đời, có kỹ tự học, tự nghiên cứu 1.1.2 Kết quả học tập mong đợi từ phía Bộ môn: Sinh viên có lực chuyên môn tốt dễ dàng kiếm được việc làm sau tốt nghiệp trường Có phản hồi liên tục (hoặc định kỳ) nhu cầu thực tế của thị trường lao động từ nhà tuyển dụng, sử dụng lao động Tạo mối liên kết hợp tác tin cậy bền vững Bộ môn chuyên ngành với người sử dụng lao động nhằm nâng cao chất lượng chương trình đào tạo đẩy mạnh các sáng tạo, nghiên cứu ứng dụng cuộc sống sinh hoạt, lao động, sản xuất giải trí 1.1.3 Kết quả học tập mong đợi từ phía người sử dụng lao động: Khả tiếp thu nhanh sử dụng được các công nghệ, kỹ thuật công cụ có đơn vị sản xuất, dịch vụ thương mại Có khả áp dụng các kiến thức chuyên sâu để giải quyết các vấn đề thực tế thuộc lĩnh vực Điều khiển Tự động hóa có đơn vị Khả thiết kế tiến hành các thử nghiệm, chế tạo các sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng Có tinh thần ham học hỏi, trung thực, nhiệt tình động Có thể tạo mối liên hệ trao đổi học tập, liên kết người sử dụng lao động với nhà trường để phát triển chất lượng chương trình đào tạo Tiêu chuẩn 2: Chương trình chi tiết Dựa kết học tập mong đợi, Bộ môn xây dựng chương trình đào tạo chi tiết bao gồm nhiều học phần thuộc các khối kiến thức khác (A.TC.02.01) Chương trình đào tạo thể rõ kết học tập mong đợi của sinh viên, nhiên không thể được cách thức để đạt được kết mong đợi (A.TC.02.01) Chương trình chi tiết bao gồm thông tin quan trọng sau, được phổ biến rộng rãi cho mọi đối tượng (A.TC.02.02): • Mục tiêu đào tạo • Thời gian đào tạo • Khối lượng kiến thức toàn khoá • Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp • Nội dung chương trình • Kết học tập đầu của chương trình • Các kết của chương trình kiến thức, sự hiểu biết, các kỹ thái độ cần đạt được • Cấu trúc chương trình các yêu cầu bao gồm trình độ, đơn vị kiến thức (mô-đun), học phần có lên quan, tổng số tín chỉ cần tích lũy Tiêu chuẩn 3: Nội dung cấu trúc chương trình Với vai trò tạo nguồn nhân lực kỹ thuật chất lượng Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa cho khu vực Đồng Sông Cửu Long, Bộ môn Tự Động Hóa lưu ý lồng ghép mục đích, sứ mạng của nhà trường vào nội dung chương trình đào tạo Điều thể qua mô tả các học phần, nội dung giảng dạy, cách thức tổ chức các hình thức đánh giá từng học phần (A.TC.03.01) Từ đó, thể tầm nhìn của Bộ môn nói riêng của trường Đại học Cần Thơ nói chung công cuộc phát triển đào tạo khu vực Bộ môn Tự Động Hóa dựa chương trình khung của Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành để soạn chương trình đào tạo chi tiết cho ngành Kỹ thuật Điều khiển & Tự động hóa Chương trình chi tiết được tổ chức nhằm đảm bảo sự cân nội dung chuyên môn, kiến thức tổng quát các kỹ cần thiết (kỹ chuyên môn, kỹ năng mềm) (A.TC.03.02) Nhờ đó, chương trình đào tạo của ngành đáp ứng được nhu cầu của các bên có liên quan Thông qua mô tả chương trình đào tạo, dựa vào phương thức đánh giá các kết mong đợi, sinh viên có thể biết được hướng phát triển nghề nghiệp, các lực đạt được qua thời gian phấn đấu học tập để tốt nghiệp trường Đặc biệt, Bộ môn Tự Động Hóa xây dựng được sơ đồ tuyến môn học cho toàn bộ chương trình đào tạo thể qua từng học kỳ, theo từng nhóm học phần, có thể mối liên hệ tương hỗ các học phần giúp sinh viên dễ dàng lên Kế hoạch Học tập toàn khóa cho từng học kỳ (A.TC.03.03) Nhờ sinh viên có cái nhìn tổng quát khung chương trình đào tạo mà theo học, đảm bảo tốt qui trình học tập theo hệ tín chỉ, người học được toàn quyền định nội dung học, thời gian học thời điểm kết thúc chương trình học, tốt nghiệp trường (A.TC.03.06) Chương trình đào tạo được xây dựng cấu trúc đảm bảo tính chặt chẽ có tổ chức các học phần, được Hội đồng Khoa học – Khoa Công nghệ thông qua Nhờ sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Kỹ thuật Điều khiển & Tự động hóa có thể đăng ký học tiếp thứ các chuyên ngành gần học bổ sung kiến thức các chuyên ngành xa Tùy theo khả của thân, sinh viên có thể tốt nghiệp trường một các hướng sau: thực luận văn tốt nghiệp, thực tiểu luận tốt nghiệp kết hợp với học một số học phần tự chọn chuyên ngành (10 tín chỉ), học thay thế một số học phần nhất định để tích lũy đủ số tín chỉ (A.TC.03.01), (A.TC.03.02), (A.TC.03.03) Chương trình đào tạo ngành đề cương chi tiết của các học phần được cung cấp đến toàn bộ sinh viên có liên quan vào đầu khóa, đồng thời được công bố website của Khoa Công nghệ để các bên liên quan có thể tham khảo (A.TC.03.04) Chương trình đào tạo chuyên ngành Kỹ thuật Điều khiển & Tự động hóa được xây dựng dựa ba khối kiến thức chính (A.TC.03.01): Khối kiến thức giáo dục đại cương: Gồm có nhóm kiến thức tổng quát khoa học xã hội, chính trị hoạt động thể chất (ngoại ngữ, pháp luật, quốc phòng, triết học, chủ nghĩa Mác – Lênin, tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thể chất) nhóm kiến thức làm tảng tiếp thu các kiến thức sở ngành Tổng tín chỉ của các nhóm 52 tín chỉ (bắt buộc 38, tự chọn 14) chiếm 38.5% chương trình đào tạo Khối kiến thức sở ngành: bao gồm các học phần kỹ thuật điện, điện tử nhằm giúp cho sinh viên có kiến thức kỹ của ngành, chuẩn bị cho việc học tập các học phần chuyên ngành Khối gồm 40 tín chỉ bắt buộc, chiếm 29.6% chương trình đào tạo Khối kiến thức chuyên ngành: có 43 tín chỉ (bắt buộc 28, tự chọn 15) chiếm 31.9% chương trình đào tạo, bao gồm các kiến thức nâng cao thuộc lĩnh vực Kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa Tùy theo phản hồi từ các bên có liên quan từ nhu cầu của thị trường lao động mà chương trình đào tạo được cập nhật để phù hợp với thực tế (A.TC.03.05) Tiêu chuẩn 4: Chiến lược giảng dạy học tập Khoa Công nghệ có chiến lược giảng dạy học tập rõ ràng, thể qua chương trình đào tạo ngành học, sinh viên phải học theo một logic kiến thức thông 10 - Các giảng viên có trình độ sau đại học chiếm tỉ lệ cao (tiến sĩ 25%, thạc sĩ 45%) Điều minh chứng nguồn cán bộ có đủ lực để thực chương trình đào tạo hai chuyên ngành của bộ môn - Phát huy tối đa nội lực phối hợp với các đơn vị khác khoa để thực thành công công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học của bộ môn - Hiện bộ môn tự động hóa đơn vị tiên phong công tác báo cáo khoa học nghiên cứu hoa học khoa Chính sách đãi ngộ cho hoạt động hoạt động nghiên cứu khoa học hay báo cáo được trả thù lao chưa cao - Giảng viên được phân công giảng dạy trước một học kỳ để có đủ thời gian chuẩn bị công tác giảng dạy của 1.7 Tiêu chuẩn - Các cán bộ giảng dạy hỗ trợ giảng dạy có lực làm việc hiệu nhịp nhàng với 1.8 Tiêu chuẩn - Thí sinh được cung cấp thông tin đầy đủ chế độ chính sách của trường tự lựa chọn để đăng ký dự thi - Đa số sinh viên động, ham học hỏi nhanh chóng tiếp thu kỹ thuật 1.9 Tiêu chuẩn - Cố vấn học tập có kế hoạch sinh hoạt với lớp, thu nhận giải đáp thắc mắc của sinh viên Phòng Công tác sinh viên, giáo vụ Khoa đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ cho sinh viên Kết hợp Đoàn Thanh niên Trường Khoa tổ chức các cuộc tiếp xúc lãnh đạo nhà trường sinh viên để lắng nghe giải đáp các thắc mắc của sinh viên - Sinh viên có thể dễ dàng nhận được sự hỗ trợ tài liệu tham khảo từ thư viện Trường, Khoa, cán bộ giảng dạy bên cạnh nguồn tài liệu từ internet - Các thông tin hội học bổng, việc làm được đăng tải thường xuyên website của Khoa, Bộ môn - Việc lập kế hoạch học tập toàn khóa của sinh viên được sự hỗ trợ của cố vấn học tập 23 - Hệ thống phần mềm quản lý giúp cố vấn học tập than sinh viên theo dõi được quá trình học tập 1.10 Tiêu chuẩn 10 - Có đủ phòng ốc trang thiết bị hổ trợ giảng dạy - Tất các phòng thí nghiệm có nội qui qui định cụ thể đảm bảo an toàn cho người, thiết bị thí nghiệm an toàn vệ sinh môi trường 1.11 Tiêu chuẩn 11 - Nội dung các môn học được điều chỉnh cập nhật mỗi năm, thể tính mềm dẻo của CTĐT - Có tổ chức đánh giá học phần sau mỗi học kỳ thực các điều chỉnh cần thiết để khắc phục khuyết điểm 1.12 Tiêu chuẩn 12 Bộ môn tận dụng tốt hội, tranh thủ nhiều nguồn lực để phát triển đội ngũ cán bộ 1.13 Tiêu chuẩn 13 - Bộ môn có được đội ngũ cán bộ có chuyên môn vững mạnh - Cán bộ tham gia giảng dạy lắng nghe yêu cầu chính đáng, ý kiến phản hồi từ phía sinh viên để rút kinh nghiệm giảng dạy cập nhật chương trình đào tạo - Ứng dụng rộng rãi phương tiện thông tin truyền thông vào giảng dạy học tập 1.14 Tiêu chuẩn 14 - Trong năm vừa qua, thị trường lao động có ý kiến cho sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa nói riêng, của Trường nói chung đạt được kiến thức tảng rất tốt, nhiên kiến thức chuyên môn chưa sâu Về phía nhà tuyển dụng họ hài lòng điều Đây một thuận lợi cho sinh viên, có kiến thức vững họ có thể nghiên cứu chuyên sâu dễ dàng 24 - Từ chuyển sang chế độ học chế tín chỉ, mỗi sinh viên có thể tự chọn lựa học thêm nhiều môn có liên quan đến chuyên sâu của ngành kế hoạch học tập một cách dễ dàng 1.15 Tiêu chuẩn 15 - Về bản, nhà tuyển dụng hài long với chất lượng sinh viên trường - Nhà trường Công ty tạo hội để sinh viên tự rèn luyện thân, nhằm chuẩn bị hành trang tốt trước trường Phân tích điểm tồn tại: 2.1 Tiêu chuẩn - Đa số các học phần thuộc chương trình đào tạo chưa thống nhất cách trình bày, nội dung của mục kết học tập mong đợi - Nội dung kết học tập mong đợi của các học phần có mối quan hệ song hành, tiên quyết chưa có mối liên kết rõ ràng, chặt chẽ Do đó, người học chưa hình dung rõ sự ràng buộc, liên hệ mật thiết các học phần chương trình đào tạo - Trang thiết bị thuộc các phòng thí nghiệm chưa hoàn chỉnh đồng bộ, chưa phát huy tối đa tác dụng các học phần có thực tập, thí nghiệm, ảnh hưởng đến sự chưa đạt kết học tập mong muốn 2.2 Tiêu chuẩn - Một số mô tả học phần chưa thống nhất với cách trình bày, bố cục - Mối tương quan các học phần thuộc chương trình đào tạo mô tả chưa chặt chẽ - Chương trình đào tạo chưa được xây dựng dựa theo các tiêu chuẩn chất lượng AUN (trong tương lai gần Bộ môn áp dụng, đáp ứng hầu hết các tiêu chuẩn này) 2.3 Tiêu chuẩn - Chương trình đào tạo tạm thời chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu, kết mong đợi từ các bên có liên quan (các chuyên gia trường, người sử dụng lao động, sinh viên cựu sinh viên) chưa thực khảo sát thống kê mang tính chất toàn diện, có hệ thống 25 - Một số nội dung các học phần thực tập phụ thuộc vào thiết bị có phòng thực tập/ phòng thí nghiệm nên chưa đáp ứng yêu cầu củng cố kiến thức lý thuyết yêu cầu từ thực tế - Một số học phần chưa hoàn toàn liên kết nội dung, kiến thức kỹ cần đạt được người học 2.4 Tiêu chuẩn - Một số cán bộ giảng dạy chưa áp dụng phương pháp dạy/học tích cực, làm sinh viên thụ động học tập 2.5 Tiêu chuẩn - Chưa áp dụng nhiều phương pháp đánh giá 2.6 Tiêu chuẩn - Việc quản lý đội ngũ của bộ môn chưa nêu thành qui định cụ thể - Hiện bộ môn chưa có các qui định cụ thể việc đánh giá chuyên môn của từng giảng viên 2.7 Tiêu chuẩn Tỷ lệ cán bộ giảng dạy (80%) cán bộ hỗ trợ (20%) chưa tương xứng Điều làm cho cán bộ giảng dạy phải kiêm nhiệm công tác 2.8 Tiêu chuẩn Ngành kỹ thuật điều khiển tự động hóa chưa thu hút được thí sinh, thể qua điểm tuyển sinh tỉ lệ chọi suy giảm qua từng năm 2.9 Tiêu chuẩn Giảng viên kiêm nhiệm cố vấn học tập chưa thực đầy đủ nhiệm vụ bị quá tải với công việc giảng dạy, nghiên cứu Một số ít cố vấn học tập chưa nắm hết quy chế học vụ chưa quan tâm sinh viên lớp 2.10 Tiêu chuẩn 10 Có một số phòng thí nghiệm có ít thiết bị thiết bị quá cũ dễ hỏng 2.11 Tiêu chuẩn 11 26 - Chưa thực được việc lấy ý kiến nhà tuyển dụng một cách quy mô để có sở đánh giá đúng chất lượng giáo dục của ngành so với nhu cầu thực tế của xã hội - Chương trình giảng dạy chưa được đánh giá hàng năm 2.12 Tiêu chuẩn 12 - Chưa chú ý nhiều đến sự tương ứng nhu cầu kế hoạch phát triển cán bộ - Do khó khăn khách quan chủ quan, một số cán bộ không học được kế hoạch 2.13 Tiêu chuẩn 13 - Đơn vị chưa tiến hành lấy ý kiến các bên lien quan môn cách chuyên nghiệp - Bộ môn chưa quan tâm nhiều đến hoạt động họp mặt cựu sinh viên chuyên ngành Kỹ thuật điều khiển (do số lượng tương đối ít), nên các thông tin phản hồi từ cựu sinh viên chưa đầy đủ, chủ yếu liên lạc trực tiếp qua điện thoại 2.14 Tiêu chuẩn 14 - Tính chủ động của sinh viên chưa thật sự được phát huy một cách triệt để - Định hướng ban đầu, một vài trường hợp sinh viên chưa hiểu đúng với mục tiêu của ngành nghề học Điều rất dễ làm lệch lạc tưởng, chểnh mãn việc học ảnh hưởng đến kết của sinh viên 2.15 Tiêu chuẩn 15 - Các ý kiến phản hồi của cựu sinh viên cho đến thời điểm chỉ dựa vào mối liên hệ cá nhân giảng viên cựu sinh viên Đơn vị chưa có bộ phận chuyên trách tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ cựu sinh viên - Lấy ý kiến của thị trường lao động chưa được tổ chức rộng rãi có hệ thống Đơn vị chưa có bộ phận chuyên trách để thực công việc một cách có hệ thống Cho đến thời điểm tại, đa phần các ý kiến phản hồi từ mối liên hệ cá nhân giảng viên các Công ty 27 Kết tự đánh giá (Phần Tổ tự chấm điểm – Ý kiến chung điểm trung bình cộng, có thể số lẻ) CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn Kết quả học tập mong đợi Chương trình có kết học tập mong đợi được trình bày rõ ràng [3] Chương trình đẩy mạnh việc học cách học học tập suốt đời [1] Kết học tập mong đợi bao gồm kiến thức kỹ đại cương lẫn kiến thức kỹ chuyên ngành [2] Kết học tập mong đợi phản ánh rõ yêu cầu của các bên liên quan [3] Ý kiến chung X X X X X Tiêu chuẩn Chương trình chi tiết Trường đại học có sử dụng chương trình chi tiết [1] Chương trình chi tiết nêu rõ kết học tập mong đợi cách thức đạt được kết học tập mong đợi [1,2,3] Chương trình chi tiết cung cấp nhiều thông tin, được phổ biến có sẵn cho các bên liên quan Ý kiến chung Tiêu chuẩn Nội dung và cấu trúc chương trình Nội dung chương trình có sự cân đối tốt kiến thức, kỹ đại cương chuyên ngành [1] Nội dung chương trình phản ánh tầm nhìn sứ mạng của trường Sự góp phần đạt được kết học tập mong đợi của từng học phần được thể rõ [3] Cấu trúc chương trình đào tạo được thiết kế cho nội dung các học phần có sự kết hợp củng cố lẫn [4] Chương trình thể chiều rộng chiều sâu [5] Chương trình thể rõ học phần bản, học phần sở ngành, học phần chuyên ngành tiểu luận luận văn tốt nghiệp [6] Nội dung chương trình được cập nhật [1] X X X X X X X X X X X Ý kiến chung X Khoa có chiến lược giảng dạy học tập rõ ràng [5] Chiến lược giảng dạy học tập giúp sinh viên hiểu được vận dụng được kiến thức [2,6] X Tiêu chuẩn Chiến lược giảng dạy và học tập X 28 CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Chiến lược giảng dạy học tập hướng sinh viên kích thích việc học có chất lượng [3,4] Chương trình giảng dạy kích thích sinh viên học tập chủ động hỗ trợ cho việc học cách học [1] Ý kiến chung Tiêu chuẩn Đánh giá sinh viên Đánh giá sinh viên bao gồm kiểm tra đầu vào, kiểm tra quá trình học tập của sinh viên kiểm tra cuối khoá [1] Đánh giá dựa các tiêu chí [2] Đánh giá sinh viên sử dụng nhiều phương pháp [3,5] Đánh giá phản ánh kết học tập mong đợi nội dung chương trình [3] Các tiêu chí để đánh giá chính xác được phổ biến rộng rãi [3,6] Việc xếp đánh giá bao phủ mục tiêu chương trình giảng dạy [4] Tiêu chuẩn được áp dụng đánh giá phải rõ ràng phù hợp [7,8,9,10] Ý kiến chung Tiêu chuẩn Chất lượng đội ngũ cán giảng dạy Giảng viên phải có khả đáp ứng nhiệm vụ của họ [1] Giảng viên có đủ số lượng khả để thực chương trình giảng dạy [2] Tuyển dụng thăng tiến dựa công lao học thuật [3] Vai trò mối quan hệ các cán bộ được xác định rõ được hiểu rõ [4] Các nhiệm vụ được xác định phù hợp với cấp, kinh nghiệm kỹ [5] Khối lượng công việc chế khen thưởng được thiết kế nhằm hỗ trợ cho chất lượng dạy học [6] Trách nhiệm của cán bộ được quy định hợp lý [7] Có dự liệu cho việc thẩm định, vấn bố trí lại [8] Thôi việc, nghỉ hưu phúc lợi xã hội được lập kế hoạch thực tốt [9] Có hệ thống đánh giá, khen thưởng hợp lý [10] Ý kiến chung Tiêu chuẩn Chất lượng cán hỗ trợ Cán bộ thư viện có đủ số lượng lực Cán bộ phòng thí nghiệm có đủ số lượng lực Cán bộ phòng máy tính có đủ số lượng lực Cán bộ hỗ trợ (công tác) sinh viên có đủ số lượng lực Ý kiến chung Tiêu chuẩn Chất lượng sinh viên Chính sách cho sinh viên đầu vào rõ ràng Quy trình thu nhận sinh viên hợp lý Khối lượng học tập thật sự khớp với khối lượng được tính toán X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 29 CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Ý kiến chung Tiêu chuẩn Hỗ trợ và vấn sinh viên Hệ thống ghi nhận quá trình học tập của sinh viên thích hợp [1] Sinh viên nhận được sự vấn học tập, hỗ trợ phản hồi đầy đủ việc học của họ [1] Hoạt động cố vấn cho sinh viên thỏa đáng [1] Môi trường tâm lý, vật chất xã hội cho sinh viên thoả đáng [2] Ý kiến chung Tiêu chuẩn 10 Trang thiết bị và sở hạ tầng Thiết bị giảng dạy (hội trường, phòng học) thích hợp [1] Tài nguyên thư viên đầy đủ cập nhật [3,4] Thiết bị phòng thí nghiệm đầy đủ cập nhật [1,2] Máy vi tính đầy đủ được cập nhật, nâng cấp [1,5,6] Tiêu chuẩn an toàn vệ sinh môi trường đạt yêu cầu của địa phương tất các mặt [7] Ý kiến chung Tiêu chuẩn 11 Đảm bảo chất lượng trình giảng dạy và học tập Chương trình đào tạo được thiết kế dựa sự tổng hợp của tất các cán bộ có liên quan [1] Sinh viên có tham gia vào việc thiết kế chương trình [1] Thị trường lao động có ảnh hưởng đến việc thiết kết chương trình [1] Chương trình giảng dạy được đánh giá thường xuyên [2] Các học phần chương trình đào tạo nhận được sự đánh giá có hệ thống của sinh viên [3] Phản hồi của sinh viên được sử dụng cho việc cải tiến chương trình đào tạo [3] Đảm bảo chất lượng liên tục cải tiến hoạt động giảng dạy học tập, phương pháp đánh giá hoạt động đánh giá [3] Ý kiến chung Tiêu chuẩn 12 Hoạt động phát triển đội ngũ cán Có kế hoạch rõ ràng nhu cầu đào tạo phát triển cán bộ, cán bộ hỗ trợ cán bộ giảng dạy [1] Hoạt động phát triển cán bộ tương xứng với nhu cầu [2] Ý kiến chung Tiêu chuẩn 13 Lấy ý kiến phản hồi bên liên quan Thị trường lao động (nhà tuyển dụng) có phản hồi cho nhà trường Cựu sinh viên có phản hồi cho nhà trường Cán bộ có phản hồi cho nhà trường Ý kiến chung Tiêu chuẩn 14 Đầu Tỉ lệ thi đậu thoả đáng tỉ lệ rớt chấp nhận được Thời gian tốt nghiệp trung bình thỏa đáng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 30 CÁC NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Tình hình có việc làm của sinh viên tốt nghiệp thỏa đáng Cấp độ của các hoạt động nghiên cứu của cán bộ giảng dạy sinh viên thỏa đáng Ý kiến chung Tiêu chuẩn 15 Sự hài lòng bên liên quan Phản hồi từ các bên liên quan thỏa đáng Ý kiến chung Nhận định chung X X X X X X Kế hoạch hành động 4.1 Tiêu chuẩn - Kiểm tra cập nhật định kỳ các kết học tập mong đợi cho từng học phần thuộc chương trình đào tạo để bám sát nhu cầu, kết học tập mong đợi từ thực tế - Cần có kiểm tra, đối chiếu, chỉnh lý để tạo sự phù hợp kết học tập mong đợi các học phần có liên quan, nhất các học phần có mối quan hệ song hành, tiên quyết - Cần quản lý có hệ thống các phiên mô tả các học phần để phục vụ cho việc điều chỉnh, nâng cấp theo dõi sự tiến triển của công việc 4.2 Tiêu chuẩn - Tiến hành thu thập thêm ý kiến đóng góp từ các bên có liên quan đến công tác đào tạo, tiếp thu sử dụng kết từ chương trình đào tạo - Điều chỉnh nội dung, cách trình bày của các mô tả học phần thuộc chương trình đào tạo để đảm bảo tính thống nhất đáp ứng đầy đủ các yêu cầu theo chuẩn AUN 4.3 Tiêu chuẩn - Thực lấy ý kiến đóng góp chương trình đào tạo từ các chuyên gia trường, người sử dụng lao động, sinh viện cựu sinh viên - Điều chỉnh nội dung thực tập theo hướng củng cố kiến thức lý thuyết Thông qua các dự án nâng cấp, tài trợ để nhập các thiết bị đại kịp thời với nhu cầu sử dụng, sản xuất, chế tạo tực tế giúp nâng cao kiến thức, kỹ của sinh viên 31 - Thực kiểm tra, đối sánh đánh giá tính hợp lý nội dung, kiến thức kỹ các học phần, đáp ứng với chuẩn đầu của chương trình đào tạo 4.4 Tiêu chuẩn - Tổ chức huấn luyện cán bộ phương pháp giảng dạy tích cực 4.5 Tiêu chuẩn - Triển khai đánh giá theo nhiều phương pháp 4.6 Tiêu chuẩn - Qui định cụ thể việc quản lý giảng viên thời gian qui hoạch học, mỗi năm có tối thiểu công trình nghiên cứu, giảng dạy ít nhất phương pháp một học phần,… - Cần đề nghị cấp chú ý đến các chính sách đãi ngộ các giảng viên có trình độ cao để bộ môn có hội tuyển dụng được đội ngũ đáp ứng được mục tiêu đào tạo - Bộ môn cần qui định rõ việc đánh giá chuyên môn của giảng viên dựa công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học nhằm khuyến khích đầu nghiên cứu giảng dạy tốt 4.7 Tiêu chuẩn Dựa vào chỉ tiêu nhu cầu đào tạo, bô môn đề nghị cấp tuyển dụng thêm cán bộ hỗ trợ giảng dạy để cân công tác giảng dạy công tác hỗ trợ Trên sở kế hoạch nhu cầu đào tạo được đảm bảo 4.8 Tiêu chuẩn Tổ chức các sự kiện quãng bá ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa 4.9 Tiêu chuẩn Khoa Đoàn Thanh niên kết hợp tổ chức các buổi họp mặt với sinh viên thường kỳ 4.10 Tiêu chuẩn 10 - Thường xuyên nâng cấp các trang thiết bị cho các phòng thí nghiệm Khai thác tối đa hiệu tất các thiết bị của phòng thí nghiệm - Trang bị đủ các mô hình thí nghiệm cho phòng thí nghiệm điều khiển quá trình điều khiển tự động 32 4.11 Tiêu chuẩn 11 - Tiếp tục tổ chức tổ chức với qui mô lớn lấy ý kiến các cựu sinh viên nhà tuyển dụng qua các hội thảo để có sở bổ sung các thiếu sót của chương trình đào tạo - Tổ chức đánh giá chương trình đào tạo hàng năm 4.12 Tiêu chuẩn 12 - Đánh giá lại sự tương ứng nhu cầu kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ - Tiếp tục đốc thúc cán bộ học 4.13 Tiêu chuẩn 13 - Tiếp tục đẩy mạnh công tác thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau: doanh nghiệp, hội cựu sinh viên sinh viên tốt nghiệp - Cải tiến chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu thực tế 4.14 Tiêu chuẩn 14 - Tăng cường các buổi sinh hoạt học thuật cho sinh viên thông qua buổi báo cáo chuyên đề mang tính ứng dụng thực tế, để lôi sinh viên chủ động học tập - Định hướng cho sinh viên hiểu đúng chức của ngành nghề học, ứng dụng thực tế mà bên xã hội cần 4.15 Tiêu chuẩn 15 - Cần ghi nhận thống kê các phản hồi chương trình đào tạo của sinh viên làm sở xem xét điều chỉnh chương trình đào tạo hàng năm - Xây dựng hệ thống ghi nhận các thông tin phản hồi từ cựu sinh viên sau tốt nghiệp để có thể liên lạc cần - Thường xuyên thu thập các thông tin phản hồi từ thị trường lao động mỗi có điều kiện tiếp xúc với các nhà tuyển dụng - Các ý kiến đánh giá của xã hội cần được Nhà trường quan tâm để có thể điều chỉnh chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy phù hợp 33 PHẦN PHỤ LỤC Các danh mục có thể làm theo dạng bảng theo dạng danh sách Tổ tự đánh giá có thể tự chọn cách trình bày (Phần chưa thực hiện, được cập nhật sau) Danh mục từ viết tắt – Từ chuyên môn ST T Chữ viết tắt – Từ chuyên môn Viết đầy đủ – Giải thích ĐBCL Đảm bảo chất lượng MOET Bộ giáo dục đào tạo Danh mục bảng STT Ký hiệu - Tên bảng Ghi chú Bảng Thống kê cán bộ giảng dạy Danh mục hình STT Ký hiệu - Tên hình Ghi chú Hình Sơ đồ … Danh mục minh chứng STT Mã MC A.TC.01.0 A.TC.01.0 A.TC.02.0 A.TC.02.0 A.TC.03.0 Tên minh chứng Ghi chú Chuẩn đầu ngành Kỹ thuật Điều khiển & Tự động hóa Đề cương chi tiết học phần Thiết kế hệ điều khiển 2011 Phụ lục IV: Chương trình đào tạo, hồ sơ mở 2011 ngành KTĐK&TĐH Chương trình đào tạo ngành KTĐK&TĐH, 2007 website Bộ môn Tự động hóa Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Điều khiển 2011 & Tự động hóa 34 STT Mã MC Tên minh chứng A.TC.03.0 A.TC.03.0 A.TC.03.0 A.TC.03.0 Đề cương chi tiết các học phần thuộc chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Điều khiển & Tự động hóa Tuyến môn học chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật Điều khiển & Tự động hóa Ảnh chụp website đường dẫn đến website chứa nội dung chương trình đào tạo Các văn liên quan các cuộc trao đổi, liên hệ, thư mời họp với các bên đóng góp ý kiến có liên quan Kế hoạch học tập toàn khóa của sinh viên 10 11 12 13 14 A.TC.03.0 A.TC.04.0 A.TC.04.0 A.TC.04.0 A.TC.04.0 Kế hoạch thực luận văn, tiểu luận tốt nghiệp 18 A.TC.05.01 Điểm thi tuyển đầu vào các khóa 19 A.TC.05.0 A.TC.05.0 A.TC.05.0 A.TC.05.0 A.TC.05.0 A.TC.05.0 A.TC.05.0 A.TC.06.0 20 21 22 23 24 25 26 2011 2011 2011 2012 Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết điều khiển 2011 tự động, Thiết kế hệ điều khiển, Kỹ thuật Robot, Điều khiển giám sát & thu thập liệu, Hệ điều khiển thời gian thực Thông báo báo cáo Seminar 2011 17 16 2011 Chương trình đạo tạo ngành Kỹ thuật điều khiển 2011 tự động hóa Phân công giảng dạy các môn chuyên ngành 2011 A.TC.04.0 A.TC.04.0 A.TC.04.7 15 Ghi chú Đề cương chi tiết học phần thực tập thực tế 2007 Kế hoạch học tập toàn khóa của sinh viên 2011 278/ĐHCT-ĐT Quy định việc đánh giá học phần 1325/ ĐHCT-ĐT, đánh giá kết học tập của sinh viên Điều 28 Qui chế học vụ 2011 1806/ĐHCT-ĐT, việc quản lý lớp học phần, tổ chức thi đánh giá học phần Điều 29 Qui chế học vụ 2011 Điều 33 Qui chế học vụ 2011 Phiếu đánh giá luận văn, tiểu luận, niên luận 2010 Lý lịch khoa học đội ngũ cán bộ 2011 2011 35 STT Mã MC Tên minh chứng 27 A.TC.06.0 A.TC.06.0 Bảng tính toán tỉ lệ đảm trách giảng dạy Bộ môn TĐH Thông tin tuyển sinh Đại học, Cao đẳng 2012, ngành Kỹ thuật điều khiển tự động hóa; ngành Cơ điện tử Thông báo tuyển dụng lao động (CV Số: 798 /TB-ĐHCT) Đánh giá cán bộ công chức 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 A.TC.06.0 A.TC.06.0 A.TC.06.0 A.TC.06.0 A.TC.06.0 A.TC.07.0 A.TC.07.0 A.TC.07.0 A.TC.07.0 A.TC.07.0 A.TC.07.0 A.TC.08.0 A.TC.08.0 A.TC.08.0 A.TC.09.0 A.TC.09.0 A.TC.09.0 2012 2012 2011 Bảng đăng ký thi đua 2011 Bảng phân công giảng dạy 2011 Quy chế quản lý công tác chuyên môn Danh sách cán bộ Trung tâm học liệu Danh sách cán bộ thư viện Khoa Phân công giảng dạy (file Phan cong giang day_TDH_2012.xls) Danh sách nhân sự Phòng công tác sinh viên 2011 Danh sách nhân sự Văn phòng Khoa 2011 Thông tin tuyển sinh ngành Kỹ thuật điều khiển 2012 tự động hóa năm 2012 Danh sách cố vấn học tập 2011 A.TC.07.0 A.TC.08.01 Quy chế TS 2011 A.TC.08.0 Ghi chú 2011 Sách “Những điều cần biết tuyển sinh ĐH- 2012 CĐ” Điểm trúng tuyển 2011 2011 Phân bố chương trình đào tạo theo học kì 2011 Kế hoạch học tập toàn khóa của sinh viên 2011 hệ thống Quản lý Đào tạo 2010 Quản lý Kế hoạch học tập 2010 Kế hoạch học tập toàn khóa 2011 36 STT 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 Mã MC A.TC.09.0 A.TC.09.0 A.TC.10.0 A.TC.10.0 A.TC.10.0 A.TC.10.0 A.TC.10.0 A.TC.11.0 A.TC 12.01 A.TC 12.02 A.TC 12.03 Tên minh chứng Ghi chú Tổng hợp lịch sinh hoạt sinh viên khóa 35 2010 Tài liệu sinh hoạt đầu năm 2012 BIÊN BẢN KIỂM TRA THỰC TẾ CÁC ĐIỀU 2011 KIỆN VỀ ĐỘI NGU GIẢNG VIÊN, TRANG THIẾT BỊ , THƯ VIỆN Kế hoạch mua sách hàng năm 2011 Các dự án nâng cấp phòng thí nghiệm 2010 Các hợp đồng tài trợ 2010 Thông báo cài đặt phần mềm 2011 Kết nhận xét học phần 2011 Kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ (2009) 2009 Kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ (2010) 2010 Kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ (2011) 2011 37 ... cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm giải quyết các vấn đề khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hoa xã hội của vùng Từ kết của các công trình nghiên cứu khoa... sinh viên được tuyển vào phải trúng tuyển kỳ thi tuyển sinh quốc gia MOET tổ chức chung toàn quốc vào đầu tháng hàng năm Các môn thi tuyển sinh bao gồm Toán, Vật lý Hoa học (Khối... khác khoa để thực thành công công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học của bộ môn - Hiện bộ môn tự động hóa đơn vị tiên phong công tác báo cáo khoa học nghiên cứu hoa học khoa Chính

Ngày đăng: 03/07/2017, 19:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1. GIỚI THIỆU

    • 1. Giới thiệu về đơn vị đào tạo

    • 2. Giới thiệu sơ lược về tổ tự đánh giá

    • 3. Tóm tắt quá trình thực hiện

    • 3. Thông tin cơ bản về chương trình đào tạo

    • PHẦN 2. MÔ TẢ

      • 1. Tiêu chuẩn 1. Kết quả học tập mong đợi

      • 1.1. Mô tả

      • 1.2. Kết quả học tập mong đợi

      • 2. Tiêu chuẩn 2: Chương trình chi tiết

      • 3. Tiêu chuẩn 3: Nội dung và cấu trúc chương trình

      • 4. Tiêu chuẩn 4: Chiến lược giảng dạy và học tập

      • 5. Tiêu chuẩn 5: Đánh giá sinh viên

      • 6. Tiêu chuẩn 6: Chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy

      • 7. Tiêu chuẩn 7: Chất lượng cán bộ hỗ trợ

      • 8. Tiêu chuẩn 8: Chất lượng sinh viên

      • 9. Tiêu chuẩn 9: Hỗ trợ và tư vấn sinh viên

      • 10. Tiêu chuẩn 10: Trang thiết bị và cơ sở hạ tầng

      • 11. Tiêu chuẩn 11: Đảm bảo chất lượng quá trình giảng dạy và học tập

      • 12. Tiêu chuẩn 12: Hoạt động phát triển đội ngũ cán bộ

      • 13. Tiêu chuẩn 13: Lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan

      • 14. Tiêu chuẩn 14: Đầu ra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan