Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ *** THỰC TẬP CUỐI KHÓA Đề bài : Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa dây chuyền sản xuất xi măng Bút Sơn Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Đức Chuyển Sinh viên thực hiện : Trần Thanh Tùng Lớp : Điện 2A Trang 1 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển MỤC LỤC MỤC LỤC 2 LỜI GIỚI THIỆU 4 Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, nhu cầu xây dựng cũng ngày càng nhiều hơn. Bởi vậy, ngành công nghiệp sản xuất xi măng cũng đòi hỏi phải có những bước phát triển mới, mạnh mẽ hơn, đa dạng hơn về chủng loại và chất lượng sản phẩm 4 Tìm hiểu về công nghệ sản xuất xi măng cũng như các hệ thống tự động hóa trong dây chuyền sản xuất chắc chắn sẽ rất bổ ích và có ý nghĩa thực tiễn lớn đối với sinh viên ngành Điều khiển tự động chúng em 4 PHẦN 1 5 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XI MĂNG BÚT SƠN 5 PHẦN 2 7 TÌM HIỂU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG BÚT SƠN 7 PHẦN 3 14 TÌM HIỂU CÁC TRANG THIẾT BỊ, HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG NHÀ MÁY XI MĂNG BÚT SƠN 14 3.1. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý mạch điện trạm biến áp 14 3.2. Tìm hiểu sơ đồ nguyên lý các máy sản xuất chính : 15 3.2.1. Cân băng định lượng : 15 3.2.2. Máy nghiền bi : 18 3.2.3. Máy lọc bụi : 19 3.2.4. Máy phân li : 21 3.3. Hệ thống lập trình và quản lí thông tin PLC : 22 3.3.1. Cấu hình phần cứng, các thiết bị phần cứng trong HTĐK : 22 23 Trang 2 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển 3.3.2. Các thiết bị phần cứng hệ thống điều khiển 23 3.3.3. Các phần mềm đang được sử dụng trong hệ thống điều khiển của công ty Bút Sơn : 28 3.3.4. Giao diện phần mềm điều khiển, vận hành : 38 PHẦN 4 45 MỘT SỐ SỰ CỐ THƯỜNG XẢY RA TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN VÀ DÂY TRUYỀN SẢN XUẤT 45 4.1. Một số sự cố thường xảy ra trong hệ thống điện : 45 4.2. Một số sự cố thường xảy ra trong dây truyền sản xuất : 47 4.3. Một số sự cố và biện pháp khắc phục khi sửa chữa can thiệp bằng phần mềm PLC : 49 Trang 3 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển LỜI GIỚI THIỆU Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, nhu cầu xây dựng cũng ngày càng nhiều hơn. Bởi vậy, ngành công nghiệp sản xuất xi măng cũng đòi hỏi phải có những bước phát triển mới, mạnh mẽ hơn, đa dạng hơn về chủng loại và chất lượng sản phẩm. Tìm hiểu về công nghệ sản xuất xi măng cũng như các hệ thống tự động hóa trong dây chuyền sản xuất chắc chắn sẽ rất bổ ích và có ý nghĩa thực tiễn lớn đối với sinh viên ngành Điều khiển tự động chúng em. Sau 1 tháng thực tập tại Nhà máy xi măng Bút Sơn, chúng em đã được tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của nhà máy, và công nghệ tự động hóa trong sản xuất xi măng Nội dung bài báo cáo gồm 3 phần : Phần 1 : Tổng quan về nhà máy xi măng Bút Sơn . Phần 2 : Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy xi măng Bút Sơn . Phần 3 : Tìm hiểu các trang thiết bị , hệ thống điều khiển tự động nhà máy xi măng Bút Sơn . Phần 4 : Một số sự cố thường xảy ra trong hệ thống điện và dây truyền sản xuất của nhà máy . Do thời gian thực tập không được nhiều và khả năng làm việc với thực tế còn nhiều hạn chế, kiến thức chuyên môn có hạn nên việc thực hiện bài báo cáo thực tập này không thể tránh khỏi những thiếu sót . Em kính mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của thầy Trần Đức Chuyển cùng các anh chị trong xưởng điện tự động hóa nhà máy xi măng Bút Sơn để em hiểu sâu hơn về vấn đề mình quan tâm . Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nam, ngày 25 tháng 03 năm 2012 Sinh viên thực hiện : Trần Thanh Tùng Lớp : Điện 2a Trang 4 SVTH: Trần Thanh Tùng Điện 2A Thực tập cuối khóa GVHD: Th.S Trần Đức Chuyển PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XI MĂNG BÚT SƠN 1.1. Giới thiệu chung : Nhà máy xi măng Bút Sơn được khởi công xây dựng từ ngày 27 - 08 -1995 với công suất ban đầu 4000 tấn clinker/ ngày đêm (tương đương 1.4 triệu tấn xi TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuẩn đầu ngành Công nghệ kỹ thuật Điều khiển Tự động hóa (Control and Automation Engineering Technology) Trình độ đào tạo: Đại học Yêu cầu kiến thức: - Có hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội khoa học tự nhiên để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả học tập nâng cao trình độ - Có kiến thức về: Các loại máy điện, thiết bị điện, thiết bị điều khiển tự động, thiết bị tích hợp, hệ thống điều khiển tự động, dây chuyền sản xuất tự động, thiết bị tự động hóa tòa nhà - Có kiến thức chuyên sâu về: Thiết kế, lắp đặt, vận hành thiết bị, hệ thống điều khiển tự động tự động hóa - Xác định giải pháp kỹ thuật cho việc phát triển, tích hợp hệ thống điều khiển tự động tự động hóa Yêu cầu kỹ năng: - Kỹ cứng: Lắp đặt thiết bị điện công nghiệp dân dụng; Phán đoán, khắc phục đạo khắc phục cố máy điện, thiết bị điện, thiết bị tích hợp, hệ thống điều khiển tự động, hệ thống điện hạ áp; Lập kế hoạch, đạo thực kế hoạch bảo trì, bảo dưỡng cho loại máy điện, thiết bị điện, thiết bị tích hợp dây chuyền sản xuất nhà máy, xí nghiệp; Soạn thảo hướng dẫn thực thao tác kỹ thuật đảm bảo an toàn, quy trình vận hành cho thiết bị, hệ thống điều khiển tự động, dây chuyền sản xuất, tòa nhà Thiết kế, tổ chức thi công, lắp đặt: Các dây chuyền sản xuất, hệ thống tự động hóa tòa nhà; Tư vấn: Thiết kế, lắp đặt, vận hành thiết bị, hệ thống điều khiển tự động, hệ thống tự động hóa tòa nhà - Kỹ mềm: Có kỹ giao tiếp tốt; TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Có kỹ làm việc theo nhóm; Có khả sử dụng tốt ngoại ngữ, tin học giao tiếp công việc chuyên môn; Yêu cầu thái độ: - Làm việc nghiêm túc, tự giác tuân thủ pháp luật, chấp hành kỷ luật lao động nội quy Doanh nghiệp; - Có ý thức cầu tiến, biết vươn lên công việc; - Không ngừng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào giải công việc chuyên môn; - Có đạo đức nghề nghiệp tác phong công nghiệp Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp: - Làm việc cho Doanh nghiệp nước nước liên quan đến tự động hóa sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ thực phẩm, công nghệ chế biến nông hải sản; sản xuất dầu khí, bia, nước ngọt, si măng, sắt thép, giấy, điện, sản phẩm điện - điện tử, khí - Có khả khởi nghiệp; tư vấn; cung cấp giải pháp lĩnh vực điều khiển tự động hóa - Có khả trở thành cán quản lý, chuyên viên kỹ thuật làm việc cho quan nhà nước, công ty nước cán giảng dạy sở đào tạo, viện nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực kỹ thuật điều khiển tự động hóa Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường; - Có khả tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn; - Đủ điều kiện theo học bậc trình độ cao nước có chuyên ngành đào tạo như: thạc sỹ, tiến sĩ Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo: - Các trường đại học có chuyên ngành đào tạo nước nước như: Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa thành phố HCM, Đại học Indiana (Hoa kỳ), Đại học Chinese (Hồng Kông) 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU KHIỂN TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN CỦA TỜI TRỤC MỎ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1. Tình hình sử dụng tời trục trên thế giới và Việt Nam 1.1.1. Tình hình sử dụng tời trục trên thế giới Vận tải bằng tời trục là hình thức vận tải phổ biến ở các nớc trên thế giới. Vận tải bằng tời trục có nhiệm vụ giải quyết vấn đề đi lại ở các khu vực khai thác mỏ, vận chuyển vật liệu, khoáng sản trong các hầm mỏ. Trên thế giới, tời trục vẫn là phơng tiện vận tải quan trọng và hiệu quả để vận chuyển đất đá, khoáng sản, thiết bị vật t và con ngời phục vụ sản xuất. 1.1.2. Tình hình sử dụng tời trục mỏ ở Việt Nam Vận tải bằng tời trục có u điểm là năng suất vận tải lớn, độ tin cậy cao, dễ bảo quản sử dụng và điều khiển, chi phí sản xuất nhỏ nên hầu hết các mỏ than khai thác hầm lò ở nớc ta đều sử dụng tời trục làm phơng tiện vận chuyển. Hiện nay, động cơ truyền động cho tời trục mỏ thờng là động cơ điện xoay chiều không đồng bộ ba pha rôto dây quấn, điều khiển chủ yếu bằng phơng pháp điều chỉnh điện trở phụ mạch rôto thông qua các công tắc tơ. Động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto dây quấn có u nhợc điểm là: * Ưu điểm: - Giảm dòng khởi động động bằng cách đa các điện trở phụ vào mạch rôto . - Điều chỉnh tốc độ thực hiện bằng điện trở phụ ra nhờ công tắc tơ. - Có mômen tới hạn (M th ) không đổi trong quá trình làm việc - Dải điều chỉnh tốc độ phụ thuộc vào mômen tải. * Nhược điểm: - Tổn thất điện năng đáng kể trên các điện trở đặc biệt khi làm việc ở tốc độ thấp. - Quá trình chuyển cấp tốc độ không êm dịu. - Chi phí vận hành lớn 1.2. Các nguyên tắc điều khiển tự động truyền động điện 1.2.1. Nguyên tắc điều khiển theo thời gian * Ưu điểm: - Thời gian mở máy không (hoặc rất ít) thay đổi. Thiết bị đơn giản an toàn và làm việc tin cậy. - Nguyên tắc này thờng đợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. Nên sử dụng nguyên tắc này để khởi động và hãm động năng. * Nhược điểm: Mômen, dòng điện khởi động chịu ảnh hởng bởi các tham số mômen cản (M c ), mômen quán tính (J), điện áp nguồn (U) và nhiệt độ môi trờng ( θ ). 1.2.2. Nguyên tắc điều khiển theo tốc độ * Ưu điểm: Dùng ít thiết bị * Nhược điểm: - Điện áp chỉnh định của các công tắc tơ khác nhau. - Thời gian mở và hãm máy phụ thuộc vào M c , J, U, θ , R của cuộn dây. - Khi nhiệt độ thay đổi thì tốc độ chuyển cấp cũng thay đổi. - Phơng pháp này dùng khi hãm động cơ một chiều và xoay chiều. 1.2.3. Nguyên tắc điều khiển theo dòng điện 1 2 * Ưu điểm: - Duy trì đợc mômen động cơ trong một giới hạn xác định. - Quá trình mở máy, hãm máy không phụ thuộc vào cuộn dây rơle. * Nhược điểm: - Thời gian mở máy phụ thuộc vào sự tăng (giảm) của M c và J. - Mômen động phụ thuộc vào M c , J, U . 1.2.4. Nguyên tắc điều khiển theo hành trình (vị trí) * Ưu điểm: Sơ đồ đơn giản, dùng ít thiết bị. * Nhược điểm: - Độ chính xác không cao. - Thiết bị thờng dùng: các loại công tắc giới hạn. - Chỉ áp dụng đợc ở máy, cơ cấu có từng vị trí xác định trong không gian. 1.2.5. Kết luận Trong thực tế còn có nhiều nguyên tắc điều khiển khác theo công nghệ, theo chức năng, công suất, nhiệt độ v.v…Tất cả mọi nguyên tắc điều khiển có thể đợc phối hợp với nhau trong cùng một sơ đồ điều khiển. 1.3. Tổng quan về chế độ làm việc tời trục mỏ vùng than Quảng Ninh 1.3.3. Các chế độ làm việc của tời trục mỏ 1.3.3.1. Biểu đồ tốc độ 2 thời kỳ Hình 1-5. Biểu đồ tốc độ 2 thời kỳ của tời trục Biểu đồ tốc độ 2 thời kỳ là biểu đồ tốc độ đơn giản, sử dụng đối với tời trục kéo thùng cũi có quãng đờng vận chuyển ngắn (< 80m). 1.3.3.2. Biểu đồ tốc độ 3 thời kỳ 2 3 Hình 1-6. Biểu đồ tốc độ 3 thời kỳ của tời trục Biểu đồ tốc độ 3 thời kỳ là dạng biểu đồ tốc độ đơn giản, song quá trình tăng tốc và giảm tốc không phù hợp với tời trục mỏ có đờng cong dỡ tải. 1.3.3.3. Biểu đồ tốc độ 5 thời kỳ Đặc trng của biểu đồ tốc độ 5 thời kỳ trong giai đoạn tăng tốc và giảm tốc có hai gia tốc khác nhau. Để goòng không tải khi đi ra khỏi đờng cong dỡ tải dễ dàng hơn goòng có tải khi đi vào đờng cong dỡ 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
NGUYỄN MINH TUẤN
PHÂN TÍCH VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TUABIN
GIÓ
Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
2
Hà Nội - Năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
NGUYỄN MINH TUẤN
PHÂN TÍCH VÀ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TUABIN
GIÓ
Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số: 60.52.02.16
3
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Hà Nội - Năm 2015
CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
Cán bộ hướng dẫn chính: Đại tá, Tiến sĩ: Nguyễn Ngọc Hòa
Cán bộ chấm phản biện 1: ......................................................
4
Cán bộ chấm phản biện 2: .......................................................
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:
HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
Ngày ... tháng ... năm 2015
5
Tôi xin cam đoan:
Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực, của tôi,
không vi phạm bất cứ điều gì trong luật sở hữu trí tuệ và pháp luật Việt Nam. Nếu sai tôi hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Nguyễn Minh Tuấn
MỞ ĐẦU
Dân số thế giới tăng với tốc độ chóng mặt và đi kèm theo đó nhu cầu sử
dụng năng lượng của con người tất yếu sẽ tăng cao. Do mức tiêu thụ quá lớn
và tăng quá nhanh nên nguồn năng lượng hiện có ngày càng cạn kiệt.
6
Ở Việt Nam tốc độ tăng trưởng trung bình của sản lượng điện trong 20
năm trở lại đây đạt mức rất cao, khoảng 12-13%/năm, tức là gần gấp đôi tốc
độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế. Và theo dự báo của Tổng công ty Điện
lực Việt Nam, nếu tốc độ tăng trưởng GDP trung bình tiếp tục được duy trì ở
mức 7,1%/năm thì nhu cầu điện sản xuất của Việt Nam vào năm 2020 sẽ là
khoảng 200.000 GWh, vào năm 2030 là 327.000 GWh. Trong khi đó, ngay cả
khi huy động tối đa các nguồn điện truyền thống thì sản lượng điện trong
nước của chúng ta cũng chỉ đạt mức tương ứng là 165.000 GWh (năm 2020)
và 208.000 GWh (năm 2030). Điều này nói lên, nền kinh tế sẽ bị thiếu hụt
điện một cách nghiêm trọng và tỷ lệ thiếu hụt có thể lên tới cỡ 30% mỗi năm.
Đứng trước thách thức thiếu hụt điện mà không nằm ngoài xu thế chung
của toàn cầu, chính phủ đã đưa ra nhiều giải pháp như: tăng giá điện (dự kiến
tăng 20%); đảm bảo an ninh năng lượng bằng cách: thứ nhất là mở rộng khai
thác những nguồn năng lượng truyền thống, thứ hai là phát triển các nguồn
năng lượng mới, đặc biệt là các nguồn năng lượng sạch và có khả năng tái
tạo, giải pháp này là quan trọng hơn rất nhiều so với giải pháp đầu.
Một điều đáng lưu ý là trong hàng loạt giải pháp phát triển nguồn điện
để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế (như nhập khẩu điện, phát triển thủy
điện, hay điện hạt nhân), dường như Việt Nam còn bỏ quên điện sức gió, một
nguồn điện mà trong mấy năm trở lại đây có tốc độ phát triển cao nhất trên thị
trường điện thế giới, hơn nữa giá thành điện gió ngày càng rẻ và rất thân thiện
với môi trường.
Theo số liệu nghiên cứu của tổ chức phát triển năng lượng gió Châu Á,
trên lãnh thổ Việt Nam, các vùng giàu tiềm năng nhất để phát triển năng
lượng gió như là: Sơn Hải (Ninh Thuận), vùng đồi cát ở độ cao 60 - 100m
phía tây Hàm Tiến đến Mũi Né (Bình Thuận) và khu vực Bán đảo Phương
Mai (Bình Định). Trong những tháng có gió mùa, tỷ lệ gió nam và đông nam
7
lên đến 98% với vận tốc trung bình 6 - 7m/s, tức là vận tốc có thể xây dựng
các trạm điện gió công suất 3 - 3,5 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển Tự Động Hoá NGÀNH: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển Tự Động Hoá TÊN TIẾNG ANH: Automation and Control Engineering Technology MÃ NGÀNH: 52510303 TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: Đại học LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: Chính quy Tháng 07 Năm 2012 Bộ Giáo Dục & Đào Tạo Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ******* CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển Tự Động Hoá Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Điều Khiển Tự Động Hoá Hình thức đào tạo: Chính quy (Ban hành Quyết định số……ngày….của Hiệu trưởng Trường………) Thời gian đào tạo: năm Đối tượng tuyển sinh: Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông Thang điểm, Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Thang điểm: 10 Quy trình đào tạo: Theo qui chế ban hành theo định số 43/2008/GDĐT Điều kiện tốt nghiệp: Điều kiện chung: Theo qui chế ban hành theo định số 43/2008/GDĐT Điều kiện chuyên ngành: Không Mục tiêu đào tạo chuẩn đầu 4.1 Mục tiêu đào tạo Chương trình đào tạo ngành Công nghệ Kỹ thuật Điều khiển Tự động hoá trình độ đại học nhằm trang bị cho người học kiến thức để phát triển toàn diện; có phẩm chất trị, đạo đức; có sức khỏe đáp ứng yêu cầu bảo vệ tổ quốc có kiến thức chuyên môn, lực thực hành nghề nghiệp, có khả làm việc độc lập, sáng tạo để giải vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo 4.2 Chuẩn đầu KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN KỸ THUẬT 1.1 KIẾN THỨC KHOA HỌC CƠ BẢN 1.1.1 Có hiểu biết nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê nin; Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn phù hợp với chuyên ngành đào tạo; có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc 1.1.2 Có kiến thức toán học khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả học tập trình độ cao 1.2 KIẾN THỨC NỀN TẢNG KỸ THUẬT CỐT LÕI 1.2.1 Có kiến thức loại mạch điện phương pháp giải tích mạch điện 1.2.2 Có kiến thức loại mạch điện tử phương pháp giải tích mạch điện tử 1.2.3 Có kiến thức đo lường điện-điện tử thiết bị đo 1.2.4 Có kiến thức kỹ thuật số vi xử lý 1.2.5 Có kiến thức loại cảm biến 1.2.6 Có kiến thức lý thuyết điều khiển tự động 1.2.7 Có kiến thức kỹ thuật robot 1.2.8 Có kiến thức kỹ thuật điều khiển lập trình PLC 1.2.9 Có kiến thức an toàn điện 1.2.10 Có kiến thức cung cấp điện 1.2.11 Có kiến thức điện tử công suất 1.2.12 Có kiến thức trang bị điện – khí nén 1.2.13 Có kiến máy điện khí cụ điện 1.2.14 Có kiến thức truyền động điện 1.3 KIẾN THỨC NỂN TẢNG KỸ THUẬT NÂNG CAO 1.3.1 Có kiến thức lý thuyết hệ thống điều khiển nâng cao 1.3.2 Có kiến thức điều khiển thông minh 1.3.3 Có kiến thức PLC nâng cao 1.3.4 Có kiến thức nhận dạng xử lý ảnh 1.3.5 Có kiến thức mạng truyền thông công nghiệp hệ SCADA 1.3.6 Có kiến thức phần mềm ứng dụng kỹ thuật điều khiển tự động hóa KỸ NĂNG VÀ TỐ CHẤT CÁ NHÂN VÀ CHUYÊN NGHIỆP 2.1 LẬP LUẬN KỸ THUẬT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1.1 Áp dụng nguyên tắc toán học, khoa học kỹ thuật để xác định, xây dựng giải vấn đề thực tế lĩnh vực kỹ thuật điều khiển tự động hóa số lĩnh vực có liên quan 2.1.2 Thử nghiệm khám phá kiến thức 2.1.3 Thiết kế tiến hành thí nghiệm với kỹ thuật thích hợp công cụ giải thích phân tích liệu 2.2 SUY NGHĨ TẦM HỆ THỐNG 2.2.1 Nhận thức mối quan tâm toàn cầu xã hội tầm quan trọng họ việc phát triển giải pháp kỹ thuật thuộc ngành đào tạo ngành liên quan 2.2.2 Thiết kế hệ thống, thành phần trình theo thông số kỹ thuật định yêu cầu lĩnh vực kỹ thuật điều khiển tự động hóa ngành liên quan 2.3 KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ CÁ NHÂN 2.3.1 Có ý thức trách nhiệm công dân 2.3.2 Có khả tự học làm việc độc lập 2.3.3 Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích giải vấn đề phát sinh thực tiễn ngành điện tử, viễn thông, đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ tư duy, lập luận 2.4 CÁC KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ CHUYÊN NGHIỆP 2.4.1 Có thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn; có ý thức kỷ luật tác phong làm việc công nghiệp 2.4.2 Mẫu: TĐG-M3 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ THEO BỘ TIÊU CHUẨN CỦA AUN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Bộ môn Tự Động Hóa Khoa Công Nghệ Trường Đại Học Cần Thơ Cần Thơ, tháng 08 năm 2012 MỤC LỤC -o0o PHẦN GIỚI THIỆU .3 Giới thiệu đơn vị đào tạo Giới thiệu sơ lược tổ tự đánh giá Tóm tắt quá trình thực .5 Thông tin chương trình đào tạo PHẦN MÔ TA Tiêu chuẩn Kết học tập mong đợi 1.1.Mô tả .7 1.2.Kết học tập mong đợi .7 Tiêu chuẩn 2: Chương trình chi tiết Tiêu chuẩn 3: Nội dung cấu trúc chương trình .9 Tiêu chuẩn 4: Chiến lược giảng dạy học tập 10 Tiêu chuẩn 5: Đánh giá sinh viên 11 Tiêu chuẩn 6: Chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy .12 Tiêu chuẩn 7: Chất lượng cán bộ hỗ trợ 14 Tiêu chuẩn 8: Chất lượng sinh viên 14 Tiêu chuẩn 9: Hỗ trợ tư vấn sinh viên 15 10 Tiêu chuẩn 10: Trang thiết bị sở hạ tầng .16 11 Tiêu chuẩn 11: Đảm bảo chất lượng quá trình giảng dạy học tập 16 12 Tiêu chuẩn 12: Hoạt động phát triển đội ngũ cán bộ 17 13 Tiêu chuẩn 13: Lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan 17 14 Tiêu chuẩn 14: Đầu 17 15 Tiêu chuẩn 15: Sự hài lòng của các bên liên quan 19 PHẦN PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM CÒN TỒN TẠI 21 Phân tích điểm mạnh .21 Phân tích điểm tồn tại: 25 Kết tự đánh giá 28 Kế hoạch hành động 31 PHẦN PHỤ LỤC 34 Danh mục từ viết tắt – Từ chuyên môn 34 Danh mục bảng .34 Danh mục hình 34 Danh mục minh chứng 34 PHẦN GIỚI THIỆU Giới thiệu đơn vị đào tạo Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) được thành lập từ năm 1966, một trường đại học đa ngành, đa lĩnh vực sở đào tạo, nghiên cứu khoa học trọng điểm của Nhà nước Đồng sông Cửu Long Nhiệm vụ chính của Đại học Cần Thơ đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Song song với công tác đào tạo, ĐHCT tham gia tích cực các chương trình nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nhằm giải quyết các vấn đề khoa học, công nghệ, kinh tế, văn hoá xã hội của vùng Từ kết của các công trình nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế, Trường tạo nhiều sản phẩm, qui trình công nghệ phục vụ sản xuất, đời sống xuất khẩu, tạo được uy tín thị trường nước quốc tế Khoa Công Nghệ, một đơn vị đào tạo thuộc Trường ĐHCT, được giao nhiệm vụ đào tạo các chuyên ngành kỹ thuật - công nghệ trình độ đại học sau đại học Các chuyên ngành đào tạo bao gồm: - Cơ khí, Cơ khí chế tạo máy, Cơ khí chế biến, Cơ khí giao thông, Công nghệ hóa học, Kỹ thuật điện, Quản lý công nghiệp, Công trình nông thôn, Xây dựng dân dụng công nghiệp, Xây dựng công trình thủy, Xây dựng cầu đường, Kỹ thuật Cơ - điện tử, Kỹ thuật điều khiển tự động hóa, Kỹ thuật điện tử viễn thông, Kỹ thuật máy tính Bộ môn Tự Động Hóa một đơn vị trẻ thuộc Khoa Công Nghệ (tiền thân Bộ môn Viễn thông & Kỹ thuật điều khiển thuộc Khoa Công nghệ thông tin), với nhiều cán bộ có tâm huyết phấn đấu không ngừng để đào tạo thế hệ kỹ sư, thạc sĩ nhằm phục vụ cho công cuộc Công nghiệp hóa - đại hóa khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long; góp phần đẩy mạnh phát triển nhu cầu tự động hóa phục vụ mọi mặt của đời sống sinh hoạt, lao ... ngoại ngữ, tin học giao tiếp công việc chuyên môn; Yêu cầu thái độ: - Làm việc nghiêm túc, tự giác tu n thủ pháp luật, chấp hành kỷ luật lao động nội quy Doanh nghiệp; - Có ý thức cầu tiến, biết