TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuẩn đầu ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô (Automotive Technology Engineering) Trình độ đào tạo: Đại học Chuẩn đầu kiến thức: - Hiểu nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, để giải vấn đề thực tiễn; - Tổng hợp kiến thức lĩnh vực Khoa học xã hội Khoa học tự nhiên để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả học tập nâng cao trình độ; - Hiểu vận dụng kiến thức học phần kỹ thuật sở ngành: Vẽ kỹ thuật, vật liệu học, Cơ lý thuyết, Sức bền vật liệu, Nguyên lý máy, Chi tiết máy, Kỹ thuật nhiệt, Thủy lực đại cương để tiếp thu kiến thức chuyên ngành; - Vận dụng kiến thức chuyên ngành để phân tích đánh giá tiêu kỹ thuật lĩnh vực Công nghệ ô tô; - Vận dụng kiến thức tổ chức quản lý việc điều hành sản xuất doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp, chế tạo, sửa chữa khai thác ô tô; - Cập nhật kiến thức lĩnh vực Công nghệ ô tô Chuẩn đầu kỹ năng: - Thiết lập quy trình kiểm tra, chẩn đoán, bảo dưỡng sửa chữa loại ô tô thông dụng; - Tính toán, thiết kế quy trình công nghệ chế tạo, lắp ráp sản phẩm lĩnh vực chuyên ngành; - Đề xuất, phản biện tư vấn vấn đề thuộc lĩnh vực: vận hành, khai thác, chẩn đoán, bảo trì, bảo dưỡng sửa chữa loại ôtô thiết bị động lực; - Nghiên cứu triển khai, tiếp nhận chuyển giao công nghệ; - Tổ chức, quản lý đạo sản xuất doanh nghiệp; - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức kỹ nghề nghiệp cho bậc đào tạo thấp - Có kỹ ngoại ngữ: Đạt trình độ TOEIC Tiếng Anh 450 chứng tiếng Anh quốc tế tương đương (4.0 IELTS 450 điểm TOEFL) Chuẩn đầu lực tự chủ tự chịu trách nhiệm: - Có đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật lao động tôn trọng nội quy quan, doanh nghiệp; TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - Có ý thức cộng đồng tác phong công nghiệp, trách nhiệm công dân, làm việc theo pháp luật - Có tinh thần cầu tiến, hợp tác giúp đỡ đồng nghiệp - Có ý thức vươn lên học tập, không ngừng áp dụng tiến kỹ thuật vào giải vấn đề công việc Vị trí làm việc sau tốt nghiệp: Sau tốt nghiệp chương trình đào này, người học làm việc tổ chức, doanh nghiệp sau: - Kỹ sư trưởng đạo, thực công việc thiết kế, sửa chữa, vận hành bảo trì lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật, kinh doanh ôtô, thiết bị động lực doanh nghiệp, trạm bảo hành ôtô; - Làm việc phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch, phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm doanh nghiệp; - Giáo viên giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; - Chuyên viên làm việc Viện nghiên cứu đơn vị chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ Ô tô Khả học tập nâng cao trình độ sau tốt nghiệp: - Có khả học tiếp chương trình đào tạo Thạc sĩ Tiến sĩ ngành kỹ thuật khí động lực Các chương trình, tài liệu, tiêu chuẩn tham khảo: - Chương trình đào tạo chuyên ngành kỹ thuật khí ô tô, khoa khí trường Đại học University of Pune TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG Nguyễn Văn Hoàn Lớp 50OT BÁO CÁO THỰC TẬP TỔNG HỢP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ Địa điểm thực tập: GARAGE TOÀN VŨ – VĨNH HẢI – NHA TRANG Giáo viên phụ trách : Phạm Tạo Nha Trang, 12/2011 LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN 1 TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO NHẬT KÍ THỰC TẬP Địa điểm: Garage TOÀN VŨ số 1-Trại gà – Vĩnh Hải –Nha Trang Sinh viên: Nguyễn Văn Hoàn MSSV:50130391 TT Ngày, tháng Thời gian Nội dung công việc Ghi chú 1 29/11 Sáng Chiều Tháo động cơ xe FORD TRANSIT 2T5 16N thay bạc , pittong +Tháo động cơ +Vệ sinh các chi tiết +Xịt hơi, tra dầu mỡ (những chi tiết như xylanh , cổ trục bạc Lắp động cơ Rau chùi dụng cụ , đồ nghề 2 30/11 Sáng Chiều Tháo bánh xe bảo dưỡng vòng bi bánh xe Bảo dưỡng trục các đăng xe Ford 16N 3 01/12 Sáng Chiều Tháo toàn bộ xe taxi để bảo dưỡng Thay khớp chữ thập trục các đăng Thay đĩa phanh xe Ford lùn 16 chỗ 4 02/12 Sáng Chiều Bảo dưỡng nhíp xe Ford +Tháo nhíp ,kiểm tra vòng đệm cao su Thay nhớt xe TOYOTA Vệ sinh dụng cụ , quét dọn xưởng thực tập 5 03/12 Sáng Chiều Quan sát , phụ giúp thợ chỉnh thước lái Thay nhớt xe FORD 16N Rau chùi dụng cụ , đồ nghề 6 04/12 Chủ nhật Nghỉ 7 05/12 Nghỉ 8 06/12 Nghỉ 9 07/12 Sáng Chiều Kiểm tra bơm dầu hệ thống lái Tháo kiểm tra hộp số xe KIA TORIT 15n . Thay má phanh xe FORD 16 chỗ 10 08/12 Sáng Chiều Tháo động cơ xe FORD cao ,25T/16N Vệ sinh các chi tiết Nghỉ do trời mưa 11 09/12 Nghỉ do trời mưa 12 10/12 Sáng Chiều Thay bạc, pistong xe ISUZU X-TREME Vệ sinh các chi tiết máy 13 11/12 Sáng Chiều Bảo dưỡng phanh xe FORD lùn Thay rô ting ngoài của xe ford trasit LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN 2 TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO Rau chùi dụng cụ , đồ nghề 14 12/12 Sáng Chiều Bảo dưỡng phanh Bảo dưỡng hệ thống lái Lắp máy vào xe ISUZU X-TREME 15 13/12 Sáng Chiều Thay đệm cao su ở thanh đàn hồi xe FORD TRANSIT Bảo dưỡng phanh Tháo động cơ xe TOYOTA làm lại máy 16 14/12 Sáng Chiều Tháo,súc rửa các chi tiết xe TOYOTA Xoáy xupap ,quét dọn xưởng 17 15/12 Sáng Chiều Thay má phanh xe khách 16 chỗ Rửa xe Phụ lắp ráp động cơ xe TOYOTA Quét dọn xưởng 18 16/12 Sáng Chiều Phụ lắp ráp hoàn chỉnh và chạy thử xe TOYOTA Thay khớp chữ thập trục Cardan xe ford lùn 19 17/12 Sáng Chiều Tháo sàn xe FORD cao để làm lại do bị han rỉ nhiều Thay đệm nhíp xe FORD lùn 16 chỗ Rau chùi dụng cụ, đồ nghề . Nhóm Trưởng (Ký, ghi rõ hộ tên) LỚP 50 OT SVTT:NGUYỄN VĂN HOÀN 3 TH ỰC TẬP TỔNG HỢP GVHD: PHẠM TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa Kỹ thuật giao thông - Bộ môn KT ÔTÔ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG THỰC TẬP TỔNG HỢP CẤU TẠO – SỬA CHỮA TỔNG THÀNH ÔTÔ I. MỤC ĐÍCH I.1. Củng cố, bổ sung, hoàn thiện kiến thức về lý thuyết và thực hành đã học tập; I.2. Rèn luyện và nâng cao khả năng thực hành cho sinh viên, qua đó giúp sinh viên hiểu thêm thực tế ngành nghề, yêu cầu sản xuất của việc khai thác kỹ thuật ôtô. II. YÊU CẦU II.1. Tập làm quen với vai trò của một cán bộ kỹ thuật; II.2. Biết sử dụng một số thiết bị và dụng cụ (mới) tại cơ sở thực tập; II.3. Phân tích đặc điểm, kết cấu và qui trình sửa chữa của chi tiết, cụm chi tiết, bộ phận hay của tổng thành ôtô; II.4. Viết và nộp báo cáo thực tập đúng hạn III. NỘI DUNG: III.1. Tìm hiểu tổ chức quản lý của cơ sở thực tập III.2. Tìm hiểu và sử dụng thiết bị, dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng và chẩn đoán kỹ thuật ôtô - Giới thiệu thiết bị phục vụ sửa chữa, bảo dưỡng và chẩn đoán kỹ thuật ôtô - Công dụng, cấu tạo – nguyên lý hoạt động (nếu có) và cách sử dụng Đồ án tốt nghiệp Ngành Công nghệ kỹ thuật Ôtô MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học và công nghệ, ngành công nghệ ôtô đã không ngừng được cải tiến để đáp ứng những yêu cầu bức thiết về sử dụng ôtô trong giai đoạn hiện nay. Sự phát triển vượt bậc về thành tựu kỹ thuật mới trong công nghệ ôtô như: Điều khiển cơ - điện tử, kỹ thuật vi xử lý, đã được áp dụng. Khả năng cải tiến, hoàn thiện và nâng cao chất lượng nhằm đáp ứng mục tiêu chủ yếu về tăng năng suất, vận tốc, tăng tính kinh tế. Việc kết hợp những kiến thức đã học để vận dụng vào kỹ năng thực hành đang là một vấn đề đáng quan tâm đối với phần lớn sinh viên hiện nay. Đặc biệt là tiếp cận với những kiến thức mới. Do vậy, việc thiết kế và lắp đặt mô hình thực tế sẽ đáp ứng được mục đích phục vụ công tác đào tạo của các ngành kỹ thuật nói chung và ngành CNKT ÔTÔ nói riêng. Sau 1,5 năm học tập và rèn luyện tại trường, cùng với sự đam mê nghiên cứu đến nay em đã được khoa giao cho đề tài “Nghiên cứu, thiết kế và lắp đặt bảng táp lô hệ thống điện động cơ và xây dựng các bài tập thí nghiệm về các cảm biến trên mô hình động cơ 2AZ - FE xe TOYOTA Camry phục vụ công tác đào tạo ngành CNKT Ôtô”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Nhằm nâng cao kiến thức chuyên sâu về các cảm biến trên động cơ xăng - Bổ sung và hoàn thiện mô hình động cơ xăng 2AZ-FE phục vụ công tác đào tạo tại khoa Công nghệ kỹ thuật ô tô. 3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 3.1. Phạm vị nghiên cứu Nghiên cứu trên mô hình động cơ 2AZ-FE, xe Toyota Camry tại phòng thí nghiệm động cơ ôtô, Trường Đại học Sao Đỏ. 3.2. Phương pháp nghiên cứu - Phân tích tổng hợp tài liệu. - Thực nghiệm, chế tạo và lắp đặt trên mô hình động cơ 2AZ-FE. 4. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về các cảm biến trên động cơ ôtô Chương 2: Thiết kế lắp đặt bảng táp lô trên mô hình động cơ 2AZ-FE Chương 3: Sơ đồ hệ thống điều khiển động cơ 2AZ – FE và xây dựng các bài tập thí nghiệm về các cảm biến trên mô hình động cơ 2AZ-FE trên xe Toyota Camry. 1 Đồ án tốt nghiệp Ngành Công nghệ kỹ thuật Ôtô CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CẢM BIẾN TRÊN ĐỘNG CƠ ÔTÔ 1.1. Giới thiệu chung Ngày nay, cảm biến là linh kiện được sử dụng rất phổ biến trong phần lớn các thiết bị, từ đồ dùng gia đình cho đến các thiết bị tiên tiến. Đặc biệt trong đó có cả ngành công nghiệp ôtô. Vì vậy nghiên cứu về cảm biến và để ứng dụng nó một cách hiệu quả không chỉ trên lĩnh vực công nghệ ôtô mà còn hầu hết các thiết bị điện tử là vấn đề đang được quan tâm hiện nay. 1.1.1. Khái niệm Cảm biến là thiết bị chịu tác động của đại lượng cần đo không có tính chất điện ở đầu vào ký hiệu là m và cho ở đầu ra một đại lượng mang bản chất điện có thể đo được, ký hiệu là s. Đại lượng điện s là hàm của đại lượng cần đo m : s = F(m). Hiểu theo cách khác thì cảm biến là thiết bị dùng để biến đổi và các đại lượng không có tính chất điện đầu vào cần đo thành các đại lượng đầu ra có thể đo và xử lý được. 1.1.2. Phân loại Cảm biến được phân loại theo nhiều cách: 1.1.2.1. Theo nguyên lý chuyển đổi - Nguyên lý chuyển đổi vật lý : Nhiệt điện, quang điện, quang từ, điện từ, quang đàn hồi, nhiệt từ - Nguyên lý chuyển đổi hóa học : Biến đổi hóa học, biến đổi điện hóa - Nguyên lý chuyển đổi sinh học : Biến đổi sinh hoá, biến đổi vật lý. 1.1.2.2. Theo tín hiệu kích thích - Cảm biến quang điện - Cảm biến nhiệt điện - Cảm biến vị trí, khoảng cách - Cảm biến vận tốc - Cảm biến đo lường 1.1.2.3. Theo nguyên lý hoạt động - Cảm biến loại điện trở - Cảm biến loại điện từ - Cảm biến loại tĩnh điện - Cảm biến loại nhiệt điện - Cảm biến loại điện tử và ion - Cảm biến loại quang điện 1.1.2.4. Theo tính năng của cảm biến - Độ nhạy - Độ chính xác - Độ phân giải 2 Đồ án tốt nghiệp Ngành Công nghệ kỹ thuật Ôtô - Độ chọn lọc - Độ chính xác - Công suất tiêu thụ 1.1.2.5. Theo phạm vi sử dụng - Khả năng quá tải - Tốc độ đáp ứng - Độ ổn định - Tuổi thọ - Kích thước, trọng lượng 1.1.3. Chức năng của cảm biến Thực tập Ô tô Bài 1: NỘI QUY XƯỞNG, GIỚI THIỆU VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DỤNG CỤ 1.1. Nội quy xưởng thực tập: Tất cả các sinh viên khi xuống xưởng thực tập ngoài những nội qui của trường, của lớp thì phải tuân thủ nội qui của xưởng thực hành. Nội qui của xưởng như sau: - Sinh viên phải đi học đúng giờ, phải đeo thẻ, mặc trang phục bảo hộ đầy đủ - Trong giờ học phải chú ý nghe giảng, không làm việc riêng trong giờ học - Ra vào xuởng phải được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn - Không đánh cờ bạc, nghịch điện thoại hoặc làm việc khác trong giờ học. - Không được hút thuốc, uống rượu bia trong xưởng hoặc trước khi đến xưởng. - Trong giờ học muốn tham khảo các cơ cấu, hệ thống không phải bài học của ngày hôm đó phải được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn. 1.2. Dụng cụ tháo, lắp Trên động cơ, các chi tiết được lắp ghép chặt với nhau nhờ bu lông, đinh vít, đai ốc, chốt vì vập cần phải có dụng cụ để tháo lắp cho nhanh, chính xác và tránh những hư hỏng các chi tiết của máy móc. Khi sử dụng phải sử dụng đúng cách, đúng kỹ thuật và dùng đúng dụng cụ cho phù hợp với từng công việc tháo lắp. 1.2.1. Các loại clê a. Clê dẹt (Hình 1.1) Hình 1.1. Clê dẹt và cách sử dụng Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 1 Thực tập Ô tô Có nhiều cỡ to nhỏ khác nhau dùng để mở những chỗ phẳng ít vướng, mô men xiết nhá. Miệng clê dẹt có bên to bên bé. Bên to chịu lực khoẻ hơn. Khi vặn bên bé làm bên tựa, bên to được dùng làm bên bẩy. Nếu dùng ngược lại với lực xiết lớn sẽ gẫy mỏ clê gây mất an toàn. Được sử dụng ở những vị trí mà bộ đầu khẩu hay chòng không thể sử dụng được để tháo hay thay thế bulông, đai ốc. Phần cán được gắn vào đầu cờlê với một góc 15 O . Điều đó có nghĩa là qua việc lật cờlê lên, nó có thể sử dụng để quay tiếp ở những không gian chật hẹp. Khi nới lỏng ống nhiên liệu, hãy dùng 2 cờlê để nới lỏng đai ốc để tránh phần đối diện khỏi bị quay. Clê không thể cho mômen lớn, nên không được sử dụng để xiết lần cuối cùng (lần xiết bulông hay đai ốc cuối cùng). Không được lồng các ống thép vào phần cán của cờlê. Nó có thể làm cho mômen quá lớn tác dụng vào và có thể làm hỏng bulông hay cờlê. b. Clê choòng ( Hình 1.2) Hình 1. 2. Clê choòng và cách sử dụng Clê choòng cũng có nhiều kích cỡ. Loại này không mở miệng nên ôm gọn đầu bu lông, đai ốc nên khi vặn nó ít bị trượt, không có nguy cơ bị hỏng các góc của bulông và khoẻ hơn clê dẹt - Đầu clê thường nghiêng 1 góc 15 o so với thân. Cấu tạo như vậy để dễ vặn hay vặn những chỗ trũng. Clê choòng loại phổ biến nhất thường 12 cạnh. Nó cho phép vặn bu lông đai ốc nếu clê xoay 30 o . Clê 6 cạnh giữ bu lông đai ốc tốt hơn. c. Clê phối hợp (Hình 1.3) Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 2 Thực tập Ô tô Clê phối hợp là loại clê có 1 đầu kín và 1 đầu hở. Cả hai đầu thường có cùng cỡ loại clê này tháo ốc lần đầu và xiết ốc lần cuối. Ta sử dụng đầu kín vì bảo đảm bám chắc ốc. Cần xoay ra hay xiết vào ta dùng phía đầu hở. Hình 1.3. Clê phối hợp Hình 1.4. Clê khẩu d. Clê khẩu (Hình 1.4) Được chế tạo thành từng đoạn như khẩu mía mỗi cái mét cỡ. Một đầu có cạnh với số cạnh như clê choòng. Đầu kia có lỗ vuông để lắp với tay vặn. Clê khẩu khoẻ và linh hoạt hơn các loại clê khác. * Kèm theo clê khẩu có: - Tay vặn, nhiều đoạn nối dài khác nhau để vặn những vị trí sâu hoặc vướng víu không dùng clê thẳng được. - Tay vặn 1 chiều bên trong có cá hãm như líp xe đạp đoạn vướng để lắp với clê khẩu. Khi vặn lắc quay lại, có thể đổi chiều vặn được và nó được dùng để tháo lắp nhanh những chỗ bị hạn chế về không gian(hình 1.5). Không tác dụng mômen quá lớn. Nó có thể làm hỏng cấu trúc của cơ cấu cóc - Tay quay nhanh, dùng chỗ có nhiều ốc dùng khi tháo sẽ nhanh hơn (hình 1.6).có thể được sử dụng 2 chiều bằng cách trượt vị trí so với đầu khẩu, tạo hình chữ L để cải thiện mô men, hình chữ T để nâng cao tốc độ. Hình 1.5. Tay vặn 1 chiều Biên soạn: Th.s.Nguyễn Văn Việt 3 Thực tập Ô tô Hình 1.6. Tay quay nhanh và cách sử dụng e. Clê ống (Hình 1.7) Làm thành những đoạn dài ngắn khác nhau. Có giác ... đ o này, người học làm việc tổ chức, doanh nghiệp sau: - Kỹ sư trưởng đ o, thực công việc thiết kế, sửa chữa, vận hành b o trì lĩnh vực dịch vụ kỹ thuật, kinh doanh ôtô, thiết bị động lực doanh... lực doanh nghiệp, trạm b o hành ôtô; - Làm việc phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch, phòng nghiên cứu phát triển sản phẩm doanh nghiệp; - Gi o viên giảng dạy trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên... lực Các chương trình, tài liệu, tiêu chuẩn tham kh o: - Chương trình đ o t o chuyên ngành kỹ thuật khí ô tô, khoa khí trường Đại học University of Pune