ufcong nghe ky thuat nhiet25987 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...
BÁO CÁO CHUYẾN ĐI THỰC TẾ1. Chuẩn bị trước chuyến đi 1. Lý do mục đích chuyến đi • Nâng cao khả năng áp dụng những chương trình đã được thầy cô cung cấp trên ghế nhà trường vào thực tế. • Giúp sinh viên làm quen với công việc trước khi ra trường. • Biết thông tin về các điểm đến cũng như các nhà cung cấp tại các điểm đến. • Hình thành các kĩ năng cần thiết cho công việc thực hiện một chương trình du lịch, cũng như một số kĩ năng làm việc chung khác. • Tạo cơ hội để các bạn trong lớp gần gũi nhau, hiểu nhau và đoàn kết. • Chuyến đi thực tế là cơ hội để làm quen và học hỏi những kinh nghiệm cũng như kiến thức không chỉ của các bạn trong lớp mà tại cả các điểm đến. • Viết báo cáo chuyến đi. 2. Kế hoạch 1. Mục tiêu • Kế hoạch tổ chức do các bạn sinh viên tự hoàn thành. Thầy cô là những người giám sát và đưa ra sự giúp đỡ khi cần thiết. • Tất cả các bạn trong lớp Du lịch 48 cùng tham gia. • Chuyến đi là cơ hội khảo sát tuyến điểm đã đặt ra. • Các bạn nắm chắc tuyến điểm, có thể tự tổ chức tour và bán tour. • Ghi lại thông tin, địa chỉ, số điện thoại của tất cả các nhà cung cấp đã dùng trong chuyến đi. 2. Không gian và thời gian 3. Kinh phí 4. Thành phần 3. Chuẩn bị trước chuyến đi 1. Chuẩn bị của khoa Du Lịch và Khách Sạn • Gửi công văn để Ban giám hiệu trường phê duyệt chuyến đi thực tế. • Phổ biến kế hoạch, gửi thư thông báo về chương trình tới gia đình sinh viên. • Cử giáo viên đi cùng đoàn. • Phổ biến yêu cầu và nội dung bài thu hoạch của sinh viên. • Hỗ trợ sinh viên trong quá trình lên chương trình cho chuyến đi. 2. Chuẩn bị của lớp du lịch K48 • Thành lập ban điều hành chung cho chuyến đi. Phân công công việc cho từng người trong ban điều hành. Phân công công việc đi thực tế K48(Từ ngày 18/1/2010 đến 24/1/2010)Công việc Yêu cầu Người phụ trách Ghi chú Phụ trách ôtô • Liên hệ ký hợp dồng • Chịu trách nhiệm liên quan đến ôtô • Lên danh sách xe và Hồng Khánh 01293047606Đã ký hợp đồng thuê xe trưởng xe Phụ trách ăn uống• Liên hệ, đặt trước quán ăn • Lên danh sách các địa điểm sẽ ăn • Kiểm tra thực đơn cho từng bữa Thu Thủy 0948243389 Phụ trách khách sạn• Liên hệ, đàm phán giá cả • Lập danh sách khách sạn sẽ ở • Fax booking đặt phòng • Sắp xếp phòng • Quản lý sinh viên trong quá trình lưu lại khách sạn Hải Long 0975836661 Hậu cần, qua sắm trước chuyến đi• Lên danh sách các thứ cần mua • Hoàn thành mua đồ trước chuyến đi (trước ngày 17/1/2010) • Tập kết đò tại KTX • Bố trí người sáng 18/1 lúc 4h sáng để chuyển đò lên xe Thùy Linh (01685722647)+ Hoàng Vân (0978988827) Hướng dẫn • Lập danh sách nhóm Hướng dẫn • Tập hợp bài thuyết trình (ngày 16/1 họp đoàn duyệt nội dung lần cuối) • Phân công thuyết trình trên xe • Quản lý các bạn tại mỗi điểm tham quan • Đảm bảo lịch trình chuyến đi Kim Cúc 01692033505 Phụ trách các diểm tham quan• Liên hệ các điểm tham quan • Gửi công văn xin giảm phí tham quan • Gọi điện comfirm trước khi đến điểm Duy Thái (0933383497)+ Huy Thưởng (01689564428) tham quan 1 ngày Phụ trách tài chính• Thu tiền • Lên danh sách đoàn • Phụ trách tất cả các hoạt động thu chi trước, trong và sau chuyến đi Thùy Linh+Hoàng Vân Bandrole • Thiết kế maquett • Đặt in bandrole • Treo bandrole lên xe trước ngày 18/1 • Quản lý bandrole trong suốt hành trình Duy Hưng 01253195665Số lượng bandrole : 4Họp đoàn • Thông báo lịch họp đoàn • Phổ biến lịch trình • Phát sổ tay du lịch • Những điều cần lưu ý Duy Hưng 3. Chuẩn bị từ cá nhân • Nhận kinh phí từ gia đình. • Làm tốt những công việc được giao trong chuyến đi. • Bảo đảm sức khỏe tốt • Chuẩn bị những vật dụng cần thiết trước chuyến đi 2. Lịch trình chuyến đi 1. Dự định lịch trình Lịch trình: Hà Nội – Phong Nha – Huế - Mỹ sơn – Hội An – Đà Nẵng – Đồng Hới – Cửa Lò – Làng Sen – Hà Nội.Ngày Thời gianĐịa Điểm Hoạt động1 5h30 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Chuẩn đầu ngành Công nghệ kỹ thuật Nhiệt (Thermal Engineering Technology) Trình độ đào tạo: Đại học Yêu cầu kiến thức: - Được trang bị đầy đủ kiến thức giáo dục đại cương bao gồm: Khoa học Mác-Lênin, đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội khoa học tự nhiên toán học, vật lý, hóa học, tiếng anh bản, tin học bản, kinh tế học kiến thức đại cương khác để tiếp thu kiến thức giáo dục chuyên nghiệp khả học tập nâng cao trình độ - Có kiến thức sở ngành kiến thức ngành bao gồm: Kỹ thuật nhiệt, kỹ thuật lạnh ứng dụng công nghiệp đời sống, kiến thức thiết bị điện, phân tích tổng hợp toán kỹ thuật nhiệt lạnh, hệ thống điều hòa không khí, điều khiển hệ thống lạnh, lò công nghiệp Có kỹ thực hành cao, đáp ứng tốt nhu cầu xí nghiệp công nghiệp Yêu cầu kỹ năng: - Kỹ cứng: Hiểu vận dụng nguyên tắc thiết kế chế tạo, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng sửa chữa hệ thống lạnh công nghiệp, gia dụng; hệ thống điều hòa không khí; hệ thống sấy; lò hơi; hệ thống nhiệt Có khả tổ chức, quản lý sản xuất, tổ chức lao độngvà đạo sản xuất kinh doanh, cải tiến kỹ thuật thuộc phạm vi phân xưởng, đảm bảo an toàn lao động làm công việc số nghề liên quan - Kỹ mềm: Có kỹ giao tiếp tốt; Có kỹ làm việc theo nhóm; Có khả sử dụng tốt ngoại ngữ, tin học giao tiếp công việc Yêu cầu thái độ: - Có ý thức trách nhiệm công dân; có thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn; có ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp; khả làm việc theo nhóm TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - Có phương pháp làm việc khoa học, tư sáng tạo; biết phân tích giải vấn đề nảy sinh thực tiễn ngành nhiệt lạnh, đúc kết kinh nghiệm để hình thành kỹ tư duy, lập luận - Có ý thức cầu tiến, biết vươn lên công việc - Không ngừng áp dụng tiến kỹ thuật vào giải công việc - Có đạo đức nghề nghiệp tác phong công nghiệp, tôn trọng kỷ luật lao động Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp: - Làm việc cho Doanh nghiệp nước nước liên quan đến sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ thực phẩm, công nghệ chế biến bảo quản nông hải sản sản phẩm đông lạnh; kho lạnh, sản xuất bia, nước ngọt, sữa; sản xuất, lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng sản phẩm điện lạnh như: điều hòa không khí trung tâm, tủ lạnh công nghiệp dân dụng, Doanh nghiệp có sử dụng hệ thống lạnh, điều hòa không khí, thông gió, lò hơi, hệ thống nhiệt công nghiệp (bệnh viện, nhà ga, sân bay, trung tâm thương mại, siêu thị,…) - Có khả thử nghiệm, kiểm toán, tư vấn giám sát, huy trưởng thi công, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa cải tiến để nâng cao hiệu quả, sử dụng hệ thống thiết bị nhiệt lạnh; - Có khả khởi nghiệp; tư vấn; cung cấp giải pháp lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật Nhiệt - Có khả trở thành cán quản lý, chuyên viên kỹ thuật làm việc cho quan nhà nước, công ty nước cán giảng dạy sở đào tạo, viện nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực Công nghệ kỹ thuật Nhiệt Khả học tập, nâng cao trình độ sau trường: - Có khả tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn; - Đủ điều kiện theo học bậc trình độ cao nước có chuyên ngành đào tạo như: thạc sỹ, tiến sĩ Các chương trình, tài liệu chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo: - Các trường đại học có chuyên ngành đào tạo nước nước như: Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Bách khoa thành phố HCM, Đại TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI học Nghiên cứu kỹ thuật tổng hợp Quốc Gia Irkutsk (LB Nga), Trường Đại học Quốc gia Kazan (LB Nga), Đại học California (Hoa kỳ) … LI NểI UTrải qua 29 năm tồn tại & phát triển, Viện mỏy v dng c cụng nghip gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên, nhờ sự nhạy bén & tầm nhìn sâu sắc của các nhà quản lý, Viện đã thoát khỏi bế tắc và dần khẳng định đợc mình bằng việc lấy sản xuất kinh doanh tạo ra nguồn thu chủ yếu, bên cạnh công tác nghiên cứu & thiết kế - đặc thù của một Viện nghiên cứu. Với đội ngũ chuyên gia nghiên cứu lâu năm cùng với đội ngũ công nhân tay nghề cao, sản phẩm của Viện đã chiếm lĩnh đợc thị phần đáng kể trong thị trờng máy & dụng cụ công nghiệp ở nớc ta. Trong đó, Viện có một số sản phẩm cơ khí kỹ thuật cao duy nhất trên thị trờng nh : máy công cụ điều khiển CNC, cân tàu hoả điện tử tự động.Là một đơn vị hạch toán độc lập theo phơng thức hạch toán tập trung, có t cách pháp nhân, Viện hoàn toàn chủ động trong việc liên hệ, ký kết các hợp đồng kinh tế với khách hàng, thực hiện các khoản thu nộp ngân sách nhà nớc. Do đặc điểm là đơn vị nghiên cứu nên ngân sách nhà nớc cấp cho Viện là để nghiên cứu các công trình khoa học thuộc cấp Bộ & cấp nhà nớc. Bởi vậy, để có thể sản xuất đợc, nguồn vốn kinh doanh của Viện chủ yếu là nguồn vốn vay từ ngân hàngChính sự linh hoạt trong quá trình kinh doanh của mình, Viện đã tận dụng hết cũng nh phát huy đợc trình độ, khả năng sáng tạo của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Viện. Từ đó, hoạt động sản xuất kinh doanh của Viện ngày càng mở rộng & phát triển, đời sống công nhân viên nâng cao. Nguyễn Thị Thu DungI. Sự hình thành, phát triển và đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của viện máy và dụng cụ công nghiệp: 1. Giới thiệu về viện máy và dụng cụ công nghiệp:1.1 Thông tin chung về viện máy• Tên gọi đầy đủ: Viện Máy và Dụng cụ công nghiệp • Tên tiếng Anh: Industrial Machinery and Instruments Holding • Tên viết tắt: IMI Holding • Logo imiholding• Trụ sở giao dịch: Số 46 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội • Điện thoại: (84-4) 3835 1010 • Fax: ( 84-4) 3834 4975 • Email: imi@hn.vnn.vn • Website: http://www.imi-holding.com • Tài khoản: 102010000069773 tại Ngân hàng Công Thương Đống Đa, Hà Nội • Mã số thuế: 0100100128 • Cơ quan quản lý Nhà nước: Bộ Công Thương • Cơ quan chủ quản: Bộ Công Thương • Loại hình doanh nghiệp: Công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con trong đó Công ty mẹ là Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ; hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu riêng. • Sơ đồ tổ chức: Có bản đính kèm. 1.2 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh lúc mới thành lập và hiện nay :- Các lĩnh vực khoa học công nghệ + Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong các lĩnh vực công nghiệp, bao gồm: công nghệ gia công đặc biệt, công nghệ gia công có phoi, công nghệ gia công không phoi, ăn mòn và chống ăn mòn kim loại, máy công cụ, Quản trị kinh doanh tổng hợp2 Nguyễn Thị Thu Dungthiết bị kỹ thuật Môi trường, đo lường và điều khiển tự động, truyền dẫn thuỷ khí, cơ điện tử và Công nghệ thông tin trong ngành chế tạo máy; + Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ cao, thiết kế, chế tạo máy, thiết bị, dây chuyền Công nghệ mới trong công nghiệp; + Đào tạo đại học và trên đại học về công nghệ cao trong ngành cơ khí, điện tử; + Tư vấn đầu tư, Chuyển giao công nghệ và các Dịch vụ khoa học và công nghệ, bao gồm: lập và Thẩm định các Dự án đầu tư, tư vấn quản lý dự án, tư vấn đấu thầu và Hợp đồng kinh tế, tư vấn mua sắm vật tư Một số biện pháp Marketing nhằm mở rộng thị trờng của công ty ứng dụng công nghệ kỹ thuật Hạ LongLời giới thiệuViệt Nam hiện nay đang thực hiện công cuộc đổi mới mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986). Trong công cuộc đổi mới này, Việt Nam chuyển từ một nền kinh tế bao cấp sang xây dựng phát triển một nền kinh tế thị trờng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế theo định hớng xã hội c hủ nghĩa trong đó kinh tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo. Vì vậy, từ năm 1990 trở đi một loạt các thành phần kinh tế khác xuất hiện, thành phần kinh tế t nhân, thành phần kinh tế cá thể, thành phần kinh tế t bản t nhân xuất hiện đồng thời với sự ra đời các loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, và mới đây là công ty cổ phần. Nhà nớc không còn bao tiêu sản phẩm và cung cấp đầu vào đầu ra mà chỉ còn giữ vai trò quản lý vĩ mô của thị trờng (điều tiết, xác định giá sàn giá trần, đánh thuế) đã tạo ra một môi trờng cạnh tranh thực sự mà ở đó buộc các doanh nghiệp đã không còn thụ động nh trớc mà phải năng động tự tìm kiếm thị trờng cho mình nếu muốn tiếp tục duy trì và phát triển. Tầm quan trọng của thị trờng cho mỗi doanh nghiệp đã nhanh chóng đợc thừa nhận, các doanh nghiệp đã dần dần từng bớc làm quen với những khái niệm của thị trờng nh giá, quy luật cung cầu . Tiêu thụ sản phẩm cho ai, lúc nào và ở đâu đã trở thành câu hỏi đặt ra đối với mọi nhà quản trị doanh nghiệp, sự cạnh tranh đã đợc coi là tất yếu đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng đợc sự coi trọng đặc biệt, các học thuết, các 1 khái niệm về thị trờng của các nớc t bản cũng đợc du nhập, và đợc các doanh nghiệp sử dụng nh những công cụ, quan trọng.Đối với công ty ứng dụng công nghệ và kỹ thuật Hạ Long một doanh nghiệp vừa và nhỏ, đợc thành lập sau thời kỳ đổi mới, thị trờng luôn đợc coi là yếu tố mang tính chất sống còn đựac biệt trong giai đoạn hiện nay vơí những điều kiện thuận lợi nh: nền kinh tế phát triển, thị trờng công nghệ thông tin đợc nhà nớc đặc biệt quan tâm cũng nh sự gia tăng của nền kinh tế điện tử thế giới, chủ trơng của công ty hiện nay là mở rộng quy mô vì vậy có thể nói việc nghiên cứu thị trờng là hết sức cần thiết.2 Ch ơng I Khái quát quá trình hình thànhvà phát triển của công ty Hạ long1. Giới thiệu công ty và lịch sử hình thành công ty 1.1. Công ty TNHH ứng dụng công nghệ và kỹ thuật Hạ Long thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, đợc thành lập theo Quyết định số 390CP/TLDN ngày 10-6-1997 của Sở Kế hoạch đầu t Hà Nội. Công ty có trụ sở chính tại P7N1 tổ 11 Kim Giang, Thanh Xuân, Hà Nội.1.2. Giám đốc : Bùi Hữu C1.3. Với số vốn điều lệ ban đầu là: 450.000.000 VNĐ hoàn toàn là vốn lu động không bao gồm tài sản cố định.1.4. Tài khoản ngân hàng số 4311010127 NN&PTNT1.5. Quá trình phát triển và kết quả sản xuất kinh doanh.Từ những năm 1990-1991, công ty ứng dụng công nghệ kỹ thuật Hạ Long là một bộ phận cửa hàng điện tử nhỏ có sự liên quan rất nhiều đến Tổng Công ty Hạ Long trực thuộc Bộ Quốc phòng. Tổng Công ty Hạ Long lúc bấy giờ hoạt động trên rất nhiều lĩnh vực nh:- May mặc- Vật liệu xây dựng- Khai thác than - Khách sạn - Vận tải- Lắp đặt điện .3 Điện tử, viễn thông cũng là LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đang trong giai đoạn mở cửa hội nhập với các nước trên thế giới và trong khu vực, thêm vào đó nhiều vấn đề chưa được giải quyết đồng bộ như các yếu tố về pháp luật, về luật định, về các chính sách kinh tế-xã hội… Do đó, việc điều hành quản lý hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay ít nhiều bị ảnh hưởng. Thực tế xảy ra ở nhiều doanh nghiệp có những biểu hiện không đồng bộ, không thống nhất, cácvụ việc vi phạm quy chế, nghiệp vụ vẫn lặp đi lặp lại chưa được giải quyết triệt để. Muốn uốn nắn và phát hiện sai sót kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải có một bộ phận kiểm toán nội bộ hoạt động một cách có hiệu quả tại mỗi doanh nghiệp. Việc hình thành một tổ chức kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp sẽ làm chi phí quản lý tăng lên trong khi các doanh nghiệp chưa thấy được các lợi ích mang lợi từ kiểm toán nội bộ. Đây là một trong những lý do làm cho các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp có quy mô hoạt động nhỏ chưa tổ chức bộ phận kiểm toán. Các doanh nghiệp này thường kết hợp giữa bộ phận kế toán với bộ phận kiểm toán. Điều này trái với nguyên tắc “bất kiêm nhiệm” và không đúng với tính chất, nội dung của kiểm toán nội bộ. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp hiện nay đã có bộ phận kiểm toán nội bộ nhưng hoạt động còn yếu kém, chỉ mang tính hình thức nên tác dụng giám sát và kiểm tra còn yếu. Một phần do kiểm toán viên chưa được đào tạo đầy đủ về chuyên môn kiểm toán, thiếu kinh nghiệm trong kiểm toán. Mặt khác kiểm toán viên cũng chưa được giao đầy đủ “quyền hạn trách nhiệm”. Vì vậy đôi khi công tác kiểm toán mất tính khách quan, chỉ kiểm toán và đưa ra những kết luận tốt, những mặt ưu điểm còn sai sót thì bỏ qua. Chính vì vậy, việc hình thành một hệ thống kiểm toán nội bộ là một tất yếu đối với các doanh nghiệp hiện nay. Đồng thời việc hoàn thiện các công tác này là một điều rất cần thiết không chỉ cho bản thân các doanh nghiệp mà còn cho cả hệ thống nền kinh tế. Nhận thức được tầm quan trọng của kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp và xuất phát từ mong muốn muốn tìm hiểu thêm nữa về công tác kiểm toán nội bộ 1 nên em đã chọn đề tài là: “Vai trò của Kiểm toán nội bộ trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp ”. Ngoài Lời mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo đề án môn học của em gồm các phần chính như sau: Phần I: Hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp hiện nay. Phần II: Vai trò của Kiểm toán nội bộ trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp Phần III: Kiểm toán nội bộ-những vấn đề đặt ra Đề án môn học này được hoàn thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo thạc sỹ Phan Trung Kiên đã nhiệt tình chỉ dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện và hoàn thành bản đề án này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, tháng 11 – 2006. Sinh viên Nguyễn Thị Hoàng Lan 2 PHẦN I: HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP HIỆN NAY 1. Bản chất của hệ thống kiểm sốt nội bộ Kiểm sốt ln là một khâu quan trọng trong mọi quy trình quản trị, do đó các nhà quản lý thường quan tâm nhiều hơn đến việc hình thành và duy trì các hoạt động kiểm sốt để đạt được các mục tiêu của tổ chức. Với ý nghĩa đó, kiểm sốt có thể được hiểu theo nhiều chiều: cấp trên quản lý cấp dưới thơng qua chính sách hoặc biện pháp cụ thể, đơn vị này kiểm sốt đơn vị khác thơng qua chi phối đáng kể về quyền sở hữu Chuẩn đầu ra Kỹ sư Công nghệ Kỹ thuật Môi trường 1. Giới thiệu 1.1 Tên ngành đào tạo: - Tiếng Việt: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường- Tiếng Anh: Environmental Engineering1.2 Trình độ đào tạo: Đại học 1.3 Mục tiêu chung: Chương trình giáo dục đại học Công nghệ Kỹ thuật Môi trường cung cấp cho sinh viên môi trường và những hoạt động giáo dục để họ hình thành và phát triển nhân cách, đạo đức, tri thức, các kỹ năng cơ bản và cần thiết nhằm đạt được thành công về nghề nghiệp trong lĩnh vực môi trường, đáp ứng nhu cầu xã hội. 2. Nội dung chuẩn đầu ra A. Phẩm chất đạo đức, nhân văn và sức khỏe A1. Có lập trường chính trị tư tưởng vững vàng, ý thức tổ chức kỷ luật tốt, hiểu biết về các giá trị đạo đức và ý thức trách nhiệm công dân; A2. Có hiểu biết về văn hóa - xã hội, kinh tế và pháp luật; A3. Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; A4. Có ý thức học tập để nâng cao năng lực và trình độ; A5. Có ý thức rèn luyện sức khỏe để làm việc. B. Kiến thức B1. Hiểu các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; B2. Hiểu và vận dụng kiến thức Toán, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn, công nghệ thông tin và kiến thức cơ sở vào ngành đào tạo; B3. Trình độ ngoại ngữ đạt tối thiểu một trong các ngôn ngữ sau: Ngôn ngữ Anh: TOEIC 350 điểm hoặc tương đương;Ngôn ngữ Pháp: DELF (A1) 75 điểm hoặc tương đương;Ngôn ngữ Trung: HSK 130 điểm hoặc tương đương.B4. Hiểu biết các vấn đề đương đại liên quan đến lĩnh vực chuyên môn; B5. Hiểu và vận dụng các kiến thức chuyên môn sau: B5.1 Các quá trình biến đổi hóa học, vật lý và sinh học của chất ô nhiễm; sự lan truyền của chúng trong môi trường nước, đất, không khí; ảnh hưởng của chúng đến môi trường sinh thái và sức khỏe cộng đồng.B5.2 Vai trò và cơ chế hoạt động của sinh vật trong xử lý nước cấp, nước thải, chất thải rắn và khí thải. B5.3 Kỹ thuật quan trắc, phân tích và đánh giá tác động môi trường.B5.4 Kỹ thuật xử lý môi trường, quá trình và thiết bị trong kỹ thuật môi trường; tính toán, thiết kế hệ thống xử lý môi trường. B5.5 Các tiêu chuẩn, luật và chính sách về môi trường; khía cạnh kinh tế của bảo vệ môi trường.B5.6. Nguyên tắc thiết lập và tổ chức điều hành quy trình xử lý, quan trắc môi trường.C. Kỹ năng C1. Kỹ năng nghề nghiệp: C1.1 Phân tích, đánh giá hiện trạng môi trường, lựa chọn công nghệ xử lý, thiết kế kỹ thuật, vận hành các hệ thống xử lý chất thải. C1.2 Thực hiện thành thạo các kỹ thuật quan trắc, đánh giá kiểm soát ô nhiễm.C1.3 Quản lý tổng hợp môi trường theo hướng bền vững và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên.C1.4 Tiếp cận được kiến thức và công nghệ môi trường hiện đại, chọn lựa được công nghệ mới theo hướng thân thiện với môi trường.C1.5 Tư vấn cho các nhà đầu tư phương án thích hợp về dây chuyền công nghệ và hệ thống xử lý môi trường.C1.6 Thiết kế và phân tích