1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu kỹ thuật điều chế số ứng dụng trong DVB thế hệ mới

68 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung trình bày luận văn kết tìm kiếm nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Thành Công Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung viết luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Ngọ Thị Phƣợng MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH SỐ 1.1 Giới thiệu chung truyền hình số 1.1.1 đồ khối tổng quát hệ thống phát thanh, truyền hình số 1.1.2 Đặc điểm truyền hình số 1.1.2.1 Yêu cầu băng tần 1.1.2.2 Tỷ lệ tín hiệu/tạp âm (S/N) 1.1.2.3 Méo phi tuyến 1.1.2.4 Chồng phổ 1.1.2.5 Xử lí tín hiệu 1.1.2.6 Khoảng cách trạm truyền hình đồng kênh 1.1.2.7 Hiệu ứng ghost (bóng ma) 1.1.2.8 Giá thành độ phức tạp 1.1.3 Thu, phát truyền dẫn tín hiệu truyền hình số 1.1.3.1 Truyền dẫn tín hiệu truyền hình số 1.1.3.2 Thu tín hiệu truyền hình số 10 1.1.3.3 đồ khối thiết bị SET-TOP-BOX 10 1.2 Các hệ thống truyền hình số quảng bá 12 1.2.1 Truyền hình số mặt đất DVB – T 12 1.2.2 Hệ thống truyền hình cáp DVB - C 13 1.2.3 Hệ thống truyền hình số vệ tinh DVB – S 13 CHƢƠNG 2: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ TRONG TRUYỀN HÌNH SỐ 16 2.1 Tiêu chuẩn truyền hình số giới 16 2.1.1 Chuẩn ASTC 16 2.1.1.1 Đặc điểm chung 16 2.1.1.2 Phương pháp điều chế VSB tiêu chuẩn ATSC 17 2.1.1.2.1 Máy phát VSB 18 2.1.1.2.2 Máy thu VSB 20 2.1.2 Chuẩn DVB 20 2.1.2.1 Đặc điểm chung 20 2.1.2.2 Phương pháp điều chế COFDM tiêu chuẩn DVB 21 2.2 Kỹ thuật OFDM 23 2.2.1 Giới thiệu kỹ thuật OFDM 23 2.2.1.1 Lịch sử phát triển 23 2.2.1.2 Khái niệm 24 2.2.1.3 Ưu nhược điểm OFDM 25 2.2.2 Các khái niệm liên quan đến OFDM 25 2.2.2.1 Hệ thống đa sóng mang 25 2.2.2.2 Ghép kênh phân chia theo tần số FDM 26 2.2.3 Biểu diễn toán học tín hiệu OFDM 26 2.2.3.1 Trực giao 26 2.2.3.2 Tạo sóng mang sử dụng IFFT 28 2.2.4 Khoảng thời gian bảo vệ mở rộng chu kỳ 29 2.2.5 Điều chế OFDM 33 2.2.5.1 Điều chế QPSK 33 2.2.5.2 Điều chế QAM 34 2.2.6 Hệ thống OFDM băng gốc 36 2.2.6.1 đồ hệ thống OFDM băng gốc 36 2.2.6.2Biểu diễn tín hiệu 36 2.2.7 Ứng dụng OFDM DVB - T 38 2.2.7.3 Tổng vận tốc dòng liệu máy phát số DVB-T 44 2.2.7.4 Điều chế tín hiệu 44 CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG OFDM 47 3.1 Giới thiệu 47 3.2 Thiết kế hệ thống 47 3.2.1 Bên phát 47 3.2.2 Bên Thu (Receiver) 50 3.3 Thực mô 50 3.3.1 Chương trình thu phát 50 3.3.2 Kết mô 51 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đặc điểm ATSC 17 Bảng 2.2 Hiệu suất nén tiêu chuẩn DVB 23 Bảng 2.3 Thông số điều chế QPSK 34 Bảng 2.5 Tổng vận tốc dòng liệu 44 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 đồ khối hệ thống truyền hình số .4 Hình 1.2 đồ khối hộp SETTOP 11 Hình 1.3 Các dạng thức truyền dẫn DVB điển hình 14 Hình 2.1 Khung liệu VSB 18 Hình 2.3 đồ khối máy thu VSB 20 Hình 2.4 Mật độ phổ lượng a) đa sóng mang; b) OFDM 24 Hình 2.5 Cấu trúc hệ thống đa sóng mang 26 Hình 2.6 Ghép kênh phân chia theo tần số 26 Hình 2.7 Tín hiệu OFDM có sóng mang 27 Hình 2.8 Phổ tín hiệu OFDM với sóng mang 28 Hình 2.9 Bộ điều chế OFDM 29 Hình 2.10 Chèn khoảng thời gian bảo vệ vào tín hiệu 30 Hình 2.11 Khoảng thời gian bảo vệ giảm ảnh hưởng ISI 31 Hình 2.12 Biểu đồ không gian tín hiệu QPSK 34 Hình 2.13 Chùm tín hiệu M-QAM 35 Hình 2.14 đồ hệ thống OFDM .36 Hình 2.15 đồ khối điều chế số DVB - T 39 Hình 3.1 Sắp xếp theo kiểu khối .48 Hình 3.2 Sắp xếp theo kiểu lược .49 Trong chương trình phát viết matlab pilot chèn theo kiểu khối với 49 Hình 3.3 Cấu trúc phát OFDM 49 Hình 3.4 Cấu trúc thu OFDM 50 Hình 3.5 Mô hình truyền sóng OFDM 51 Hình 3.6 Mô hình khuếch đại chuyển tiếp 51 Hình 3.7 Tín hiệu điều chế 2-QAM 52 Hình 3.8 Tín hiệu điều chế 4-QAM 53 Hình 3.9 Tín hiệu điều chế 16-QAM 54 Hình 3.10 Tín hiệu khuếch đại chuyển tiếp 55 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT A ASK: Amplitude Shift Keying: Khóa dịch biên độ ATSC: Advanced Television System Committee Uỷ ban hệ thống truyền hình (của Mỹ) B BPSK: Binary Phase Shift Keying: Khóa dịch pha hai mức C C/N: Carrier-to-noise ratio: Tỷ số sóng mang tạp âm CCIR: Consultative Committee on International Telegraph and Telephon Uỷ ban tư vấn điện thoại điện báo quốc tế CCITT: Consultative Committee on International Radio Uỷ ban tư vấn vụ tuyến quốc tế CENELEC: Com Europ de Normal - isation ELECtrotechnique Uỷ ban tiêu chuẩn kỹ thuật điện tử Châu Âu COFDM: Coded Orthogonal Freq Division Multiplexing Ghép đa tần trực giao có mã CSIF Common Source Intermediate Format Định dạng trung gian cho nguồn chung (dùng chuẩn Mpeg) D D/A: Digital - to – Analogue converter Chuyển đổi số - tương tự DBPSK: Differential Binary Phase Shift Keying: Khóa dịch pha vi sai hai mức DCT: Discrete Cosine Transform: Chuyển đổi cosin rời rạc DFT: Discrete Fourier Transform: Chuyển đổi Fourier rời rạc DPCM: Differential Pulse Code Modulation: Điều chế xung mó vi sai DQPSK: Differential Quadratue Phase Shift Keying: Khóa dịch pha vi sai bốn mức DTTB: Digital Terrestrial Television Broadcasting: Truyền dẫn truyền hình số mặt đất DTV: Digital television: Truyền hình số DVB: Digital Video Broadcasting: Truyền dẫn truyền hình số DVB-C DVB – Cable: Truyền dẫn truyền hình số qua cáp DVB-S DVB – Satellite: Truyền dẫn truyền hình số qua vệ tinh DVB-T DVB – Terrestrial: Truyền dẫn truyền hình số mặt đất E EBU: European Broadcasting Union: Uỷ ban phát truyền hình Châu Âu EDTV: Enhanced Definition TeleVision: Truyền hình phân giải nâng cao ETSI: European Telecommunica Standards Institute: Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu F FDM: Frequency Division Multiplex: Ghép kênh phân chia tần số FEC: Forward Error Correction: Hiệu chỉnh lỗi trước FFT: Fast Fourier Transform: Chuyển đổi Fourier nhanh FSK: Frequency Shift Keying: Khóa dịch tần G GOP Group Of Pictures Nhóm ảnh (trong Mpeg) H HDTV High Definition TeleVisio: Truyền hình phân giải cao HL High Level: Mức cao (dựng MPEG-2) HP High Priority bit stream: Dòng bit ưu tiên cao (dựng điềuchế phân cấp) I In-phase: Đồng pha (dựng QAM) IDFT: Inverse DFT DFT ngược IEC: International Electrotech Commission (part of ISO): Uỷ ban kỹ thuật điện tử quốc tế IFFT Inverse FFT FFT ngược ISDB-T Intergeted Services Digital Broadcasting – Terrestrial: Hệ thống truyền hình số mặt đất sử dụng mạng đa dịch vụ (của Nhật) ISO: International Standard Organization: Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ITU: International Telecommunication Union: Liên minh viễn thông quốc tế J JBIG: Joint Binary Image experts Group: Nhóm chuyên gia nghiên cứu tiêu chuẩn ảnh nhị phân JPEG: Joint Photographic Experts Group: Nhóm chuyên gia nghiên cứu tiêu chuẩn ảnh JTC: Joint Technical Committee broadcast: Ủy ban kỹ thuật phát truyền hình Châu Âu L LDTV: Limited Definition TeleVision: Truyền hình phân giải giới hạn LO: Local Oscillator: Bộ dao động nội LP: Low Priority bit stream: Dùng bít ưu tiên thấp M MB: Macro Block Khối macro (dựng MPEG-2) ML: Main Level (dựng MPEG-2) MP: Main Profile (dựng MPEG-2) MPEG: Moving Pictures Experts Group: Nhóm chuyên gia nghiên cứu tiêu chuẩn hình ảnh động MUX: Multiplex Gép kênh N NRZ: Non Return to Zero: Không trở zero O OBO: Output Back Off: Độ dự trữ công suất đầu khuếch đại OFDM: Orthogonal Frequency Division Multiplexing: Ghép đa tần trực giao OOK: On-Off-Keying: Khóa tắt mở OSI: Open System Interconnection model: Phương thức liên kết hệ thống mở P PAL: Phase Alternating Line: Hệ truyền hình màu PAL (pha thay đổi theo dòng quét) PRBS: Pseudo-Random Binary Sequence: Chuỗi giả ngẫu nhiên nhị phân PRK: Phase Reversal Keying: Khóa đảo pha PSK: Phase Shift Keying: Khóa dịch pha Q Q Quadrature phase : Vuông pha (dựng QAM) QAM Quadrature Amplitude Modulation : Điều chế biên độ vuông góc QPSK : Quadratue Phase Shift Keying : Khóa dịch pha vuông góc R RF: Radio Frequency: Cao tần R-S Reed-Solomon Reed-Solomon SDTV: Standard Definition TeleVision: Truyền hình phân giải chuẩn SFN: Single Frequency Network: Mạng đơn tần số SNR : Signal Noise Ratio : Tỷ số tín tạp T TDM: Time Division Multiplex: Ghép phân chia thời gian TS: Transport Stream: Luồng truyền tải U UHF: Ultra-High Frequency VHF: Very-High Frequency V VLC: Variable Length Coding: Mã có độ dài thay đổi VSB: Vestigial sideband: Biên tần cụt  Khoảng bảo vệ (hỗ trợ ban đầu cho máy thu)  Tỷ lệ mã  Mode truyền (2K, 8K) 2.2.7.3 Tổng vận tốc dòng liệu máy phát số DVB-T Thông thường, thông tin kênh cao tần 8MHz máy phát DVB-T phụ thuộc vào tổng vận tốc dòng liệu mà có khả truyền tải thấy tham số phát kiểu điều chế, tỷ lệ mã khoảng thời gian bảo vệ định khả Bảng 4.3 thống kê tổng vận tốc dòng liệu máy phát DVB-T tải từ 4,98 Mbit/s đến 31,67 Mbit/s kênh cao tần 8MHz với nhóm thông số khác Bảng 2.5 Tổng vận tốc dòng liệu Chế độ phát 2K sử dụng 1705 sóng pilot Trong chế độ 8K số sóng mang liệu gấp lần chế độ 2K thời gian để truyền hết số lượng sóng mang gấp lần nên tổng vận tốc dòng liệu kiểu 2K.mang, có 1512 sóng mang liệu 193 sóng mang tham số phát pilots Chế độ phát 8K sử dụng 6817 sóng mang, có 6048 sóng mang liệu 769 sóng mang tham số phát 2.2.7.4 Điều chế tín hiệu Chuỗi tự phát OFDM biểu diễn sau:  67 st   exp  j 2f c t  K max C m 0 l  k  K 44  m,l ,k t  m ,l , k (2.30)  m ,l , k   k'  t    TS l  68mTS  exp j      T  0  l  68mTS  t  l  68m  1TS t (2.31) Trong đó: k số sóng mang thứ k l số tự OFDM khung m số khung truyền dẫn K số sóng mang phát TS khoảng thời gian tự T khoảng thời gian FFT  khoảng thời gian CP fc tần số sóng mang k số sóng mang thứ k’ với k '  k  K max  K  / Cm,l,k tự liệu l khung thứ m sóng mang thứ k Xét công thức (30) khoảng thời gian t  đến t  TS , tức ta xét khoảng thời gian tự: st   exp  j 2f c t  K max C k  K 0, 0,k exp  j 2k ' t    / T  (2.32) Phép biến đổi FFT: xk  N 1 kn   X n exp  j 2   N n 0 N  (2.33) So sánh hai biểu thức trên, ta thấy sử dụng thuật toán FFT để tạo N mẫu tự xk tương ứng với khoảng thời gian hữu ích T cho tự Khoảng bảo vệ (CP) tự thêm vào cách chép N / T mẫu cuối tự chèn chúng vào phần đầu tự 45 Kết luận chương Trong chương ta tìm hiểu kỹ thuật điều chế truyền hình số Đưa tiêu chuẩn truyền hình số giới, phân tích đánh giá tiêu chuẩn Trong chương ta giới thiệu kỹ thuật OFDM, nêu rõ khái niệm ưu nhược điểm tham số kỹ thuật OFDM Trình bày ứng dụng OFDM truyền hình số mặt đất, thông số kiểu truyền liệu, số lượng vị trí nhiệm vụ sóng mang, chèn khoảng bảo vệ điều chế tín hiệu 46 CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG OFDM 3.1 Giới thiệu Chương mô tả việc thiết kế thực hệ thống thông tin liên lạc OFDM kênh âm Các hệ thống thông tin liên lạc thiết kế không khí Tín hiệu OFDM tạo MATLAB dải tần từ 12-15 kHz, truyền qua card âm cách sử dụng kết nối loa với máy tính Âm truyền tói microphone kết nối với card âm máy tính thứ hai, máy tính thứ hai đóng vai trò người nhận ước tính bit nhận (bằng Matlab) Do kênh truyền bao gồm kết hợp hai card âm thanh, loa, không khí microphone 3.2 Thiết kế hệ thống 3.2.1 Bên phát Băng thông hoạt động chọn 12-15kHz Mỗi symbol OFDM tạo cách sử dụng IFFT 2048 điểm tần số lấy mẫu 96 kHz Điều tương ứng với khoảng cách sóng mang khoảng 23,4 Hz Tổng cộng có 129 sóng mang sử dụng để điều chỉnh, bao gồm liệu truyền pilot Điều chế biên độ M-QAM dùng để điều chỉnh liệu sóng mang thí điểm Các sóng mang thí điểm có nghĩa cho sử dụng máy thu để ước tính đáp ứng tần số kênh Có hai cách mà pilot chèn vào symbol OFDM chèn theo kiểu khối kiểu lược  Kiểu khối Với xếp pilot theo kiểu khối, tất sóng mang chứa pilot Chúng truyền định kì theo thời gian Như vậy, kênh truyền ước lượng miền thời gian Gọi St khoảng thời gian hai lần truyền symbol pilot Để nắm bắt kịp thay đổi đặc tính kênh truyền, khoảng cách hai pilot phải không lớn nghịch đảo tần số Doppler, thời gian kết hợp kênh (coherence time) 47 St  f dopller (3.1) Cách xếp phù hợp cho việc ước lượng fading chọn lọc tần số tất sóng mang có pilot Hình 3.1 Sắp xếp theo kiểu khối  Kiểu lƣợc Cách xếp pilot kiểu lược mô tả hình Với kiểu này, symbol OFDM chưa pilot sóng mang định Như vậy, kênh truyền ước lượng miền tần số Gọi Sf chu kỳ lặp lại pilot miền tần số Để theo kịp thay đổi kênh truyền dẫn đa đường, tần số truyền pilot phải ngang băng thông kết hợp kênh Băng thông kết hợp nghịch đảo độ trễ lớn môi trường vô tuyến  max Ta có Sf  (3.2)  max Trái với kiểu khối, xếp pilot kiểu lược thích hợp với kênh có fading nhanh kênh có fading chọn lọc tần số 48 Hình 3.2 Sắp xếp theo kiểu lược Trong chương trình phát viết matlab pilot chèn theo kiểu khối với St =2  Hoạt động máy phát Trước điều chế liệu đầu vào chuyển đổi sang dạng bit nhị phân nối tiếp Sau bit biến đổi thành kênh song song tương ứng với symbol OFDM Tiếp điều chế QAM, tín hiệu sau điều chế QAM chèn pilot, chèn Zeros Zeros chèn với mục đích làm cho thành phần chiều tín hiệu chống nhiễu ICI Lúc tín hiệu miền tần số IFFT biến đổi sang miền thời gian Các OFDM symbol miền thời gian chèn thêm khoảng bảo vệ GI Khoảng bảo vệ thường dùng tiền tố lặp CP Khi khoảng bảo vệ chèn symbol chuyển dạng nối tiếp thành packet truyền nhờ sóng mang Phù hợp với kênh truyền Cấu trúc tổng thể máy phát biểu diễn hình 3.3 Hình 3.3 Cấu trúc phát OFDM 49 3.2.2 Bên Thu (Receiver) Các tín hiệu OFDM truyền ghi lại cách sử dụng microphone kết nối với máy tính khác Các sóng âm ghi lại microphone lấy mẫu cách sử dụng card âm máy tính, âm đầu vào cho máy thu OFDM thực Matlab Tín hiệu âm thu Matlab lọc lọc thông dải lọc tạp âm biên độ thấp Sau đồng phương pháp sử dụng để đồng đồng khung theo CP Sau đồng tín hiệu lại chuyển qua bước ngược lại so với bên phát loại bỏ khoảng bảo vệ, loại bỏ zeros, giải điều chế Tín hiệu giải điều chế nhờ tín hiệu dẫn đường pilot chèn phía phát Tất nhiên pilot cố định cà bên phát bên thu có Sau giải điều chế công việc biến đổi bit nhị phân dạng tín hiệu ban đầu Hình 3.4 Cấu trúc thu OFDM 3.3 Thực mô 3.3.1 Chƣơng trình thu phát Chương trình thu phát tín hiệu âm OFDM viết MATLAB bao gồm giao điện: máy phát (Tranfer), máy thu (Reciever) nút chuyển tiếp (Relay) Trên giao diện hiển thị thông số băng thông, số mức điều chế, khoảng bảo vệ, số phép biến đổi FFT thông số thay đổi trực tiếp giao diện Ngoài hiển thị file text cần truyền, dạng sóng phổ tín hiệu OFDM đầu phát đầu thu Ở nút chuyển tiếp hiển thị sóng, phổ thu sóng, phổ sau khuếch chuyển tiếp Do truyền môi trường nước tương đồi khó khăn phụ thuộc vào phần 50 cứng trình thu, phát nên phần thực nghiệm bọn em mô truyền sóng âm OFDM môi trường không khí với mô hình xây dựng sau: Hình 3.5 Mô hình truyền sóng OFDM Hình 3.6 Mô hình khuếch đại chuyển tiếp 3.3.2 Kết mô  Truyền OFDM hai máy * Điều chế 2-QAM 51 Hình 3.7 Tín hiệu điều chế 2-QAM 52 * Điều chế 4-QAM Hình 3.8 Tín hiệu điều chế 4-QAM 53 * Điều chế 16-QAM Hình 3.9 Tín hiệu điều chế 16-QAM 54 * Khuếch đại, chuyển tiếp Tín hiệu thu nút chuyển tiếp khuếch đại lên với hệ số khuếch đại thích hợp, sau truyền đến đích Do nhiễu tín hiệu khuếch đâị theo Hình 3.10 Tín hiệu khuếch đại chuyển tiếp 55 Kết luận chương Trong chương thực mô hệ thống OFDM Matlab, hiển thị tín hiệu giúp cho việc phân tích đánh giá tác động kênh truyền tín hiệu Tuy nhiên việc mô dừng lại mức độ đơn giản, tức mô hệ thống OFDM với phương thức điều chế QAM Từ kết mô để ta đưa đánh giá so sánh phương thức điều chế QAM (2-QAM, 4-QAM, 16QAM) Từ ta thấy rõ ưu điểm OFDM 56 KẾT LUẬN Truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn Châu Âu DVB tiêu chuẩn sử dụng rộng rãi giới Tiêu chuẩn sử dụng nén tín hiệu truyền hình số MPEG – Trong đó, vấn đề kỹ thuật đối tượng quan tâm nghiên cứu nhiều Luận văn tìm hiểu số vấn đề số kỹ thuật nén tín hiệu truyền hình số, kỹ thuật OFDM, đồng kênh truyền Việc phát triển chuẩn truyền hình số mặt đất đáp ứng yêu cầu thực tế Đó gia tăng dung lượng băng thông giúp cung cấp cho người xem dịch vụ truyền hình Vì khả chống hiệu ứng đa đường động tốt hệ thống OFDM tạo cho nghành truyền hình có hai khả mà truyền hình tương tự truyền hình số tuân theo tiêu chuẩn đạt khả thu di động dịch vụ truyền hình quảng bá khả tạo nên mạng đơn tần phạm vi rộng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Đức, Vũ Văn Yêm, Đào Ngọc Chiến, Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Trung Kiên, Thông tin vô tuyến , NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 [2] Nguyễn Văn Đức Cheng-Xiang Wang, “Các Bài tập Matlab Thông Tin Vô Tuyến”; Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, 2006 [3] “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình tương tự mặt đất đến năm 2020”, Bộ thông tin truyền thông, Hà Nội – 2010 [4] Đặng Hoài Bắc, “ Xử lý tín hiệu số”, Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, Nhà xuất bưu điện – 01/06/206 [5] Nguyễn Văn Đức, “Lý thuyết ứng dụng kỹ thuật OFDM ”; Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, 2006 [6] S.Al-Dharrab, M.Uysal, and T.M.Duman, “Cooperative underwater acoustic communications,” IEEE Commun Mag [7] Suhail Ibrahim Aldharrab, “Cooperative Communication over Underwater Acoustic Channels”, Waterloo, Ontario, Canada, 2013 [5] http://en.wikipedia.org/wiki/Phase-shift_keying [6] http://en.wikipedia.org/wiki/Frequency-shift_keying [7] http://www.dvb.org/ [8] http://www.citd.edu.vn 58 ... Truyn hỡnh s DVB: Digital Video Broadcasting: Truyn dn truyn hỡnh s DVB- C DVB Cable: Truyn dn truyn hỡnh s qua cỏp DVB- S DVB Satellite: Truyn dn truyn hỡnh s qua v tinh DVB- T DVB Terrestrial:... 12 1.2.1 Truyn hỡnh s mt t DVB T 12 1.2.2 H thng truyn hỡnh cỏp DVB - C 13 1.2.3 H thng truyn hỡnh s v tinh DVB S 13 CHNG 2: K THUT IU CH TRONG TRUYN HèNH S 16 2.1... hỡnh s ang c s dng trờn th gii nh truyn hỡnh s mt t DVB- T, h thng truyn hỡnh cỏp DVB- C, h thng truyn hỡnh s v tinh DVB- S 15 CHNG K THUT IU CH TRONG TRUYN HèNH S 2.1 Tiờu chun truyn hỡnh s hin trờn

Ngày đăng: 16/07/2017, 18:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Văn Đức, Vũ Văn Yêm, Đào Ngọc Chiến, Nguyễn Quốc Khương, Nguyễn Trung Kiên, Thông tin vô tuyến , NXB Khoa học và kỹ thuật, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin vô tuyến
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
[2] Nguyễn Văn Đức và Cheng-Xiang Wang, “Các Bài tập Matlab về Thông Tin Vô Tuyến”; Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các Bài tập Matlab về Thông Tin Vô Tuyến”
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật
[3] “Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình tương tự mặt đất đến năm 2020”, Bộ thông tin và truyền thông, Hà Nội – 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình tương tự mặt đất đến năm 2020”
[4] Đặng Hoài Bắc, “ Xử lý tín hiệu số”, Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông, Nhà xuất bản bưu điện – 01/06/206 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Xử lý tín hiệu số”
Nhà XB: Nhà xuất bản bưu điện – 01/06/206
[5] Nguyễn Văn Đức, “Lý thuyết và các ứng dụng của kỹ thuật OFDM ”; Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và các ứng dụng của kỹ thuật OFDM
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật
[6] S.Al-Dharrab, M.Uysal, and T.M.Duman, “Cooperative underwater acoustic communications,” IEEE Commun. Mag Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cooperative underwater acoustic communications
[7] Suhail Ibrahim Aldharrab, “Cooperative Communication over Underwater AcousticChannels”, Waterloo, Ontario, Canada, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cooperative Communication over Underwater Acoustic Channels

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w