I. ĐẠI CƯƠNG 3 Phân loại.
5. Các yếu tố ả/h đến sự hình thành, ổn định và SKD của NT
5.1. Sức căng bề mặt phân cách pha:
Giảm sức căng bề mặt thì NT dễ hình thành và ổn định. Vì vậy, phải chọn chất diện hoạt phù hợp.
5.2. Chất nhũ hóa.
Chất nhũ hóa là chất có khả năng phân tán và quyết định kiểu nhũ tương sẽ hình thành. Cấu tạo gồm: 1 phần thân dầu và 1 phần thân nước nên làm giảm sức căng bề mặt giữa 2 pha. Mặt khác, một số chất nhũ hóa làm tăng độ nhớt của môi trường nên làm nhũ tương bền vững.
5.3. Độ nhớt môi trường phân tán.
5. Các yếu tố ả/h đến sự hình thành, ổn định và SKD của NT
5.4. Tỷ trọng 2 pha.
Hiện tượng tách pha là do môi trường tiểu phân pha phân tán trong nhũ tương chịu tác động của 2 lực ngược chiều nhau: trọng lực kéo xuống và lực đẩy. Khi 2 pha có tỷ trọng tương đương nhau thì 2 lực này bằng nhau và nhũ tương bền vững.
5.5. Nồng độ pha phân tán:
NT càng bền vững khi nồng độ pha phân tán càng nhỏ
5.6. PP phối hợp chất nhũ hóa.
5. Các yếu tố ả/h đến sự hình thành, ổn định và SKD của NT
5.7. Cách phối hợp các pha.
Nhũ tương D/N dễ hình thành hơn khi thêm pha dầu dần dần vào pha nước và ngược lại
5.8. Cường độ và thời gian tác dụng lực gây phân tán.
- Cường độ lực gây phân tán càng lớn thì nhũ tương thu được có chất lượng càng cao - Thời gian gây phân tán: nên duy trì ở mức độ hợp lý
5. Các yếu tố ả/h đến sự hình thành, ổn định và SKD của NT
5.9. Nhiệt độ và pH môi trường phân tán.
- Nhiệt độ làm ảnh hưởng đến: sức căng bề mặt phân cách pha, độ nhớt, khả năng hấp phụ của chất nhũ hóa, … nên cần lựa chọn nhiệt độ thích hợp
- pH ảnh hưởng đến độ bền vững và SKD của NT.
5.10. Lớp điện tích cùng dấu xung quanh tiểu phân pha phân tán.
Các tiểu phân phân tán hầu hết đều mang một lớp điện tích cùng dấu ở xung quanh và từ đó chịu tác động của đồng thời 2 lực: Lựa hút (Vanderwaals) và lực đẩy tĩnh điện giữa các tiểu phân mang điện tích cùng dấu. Nếu lực hút lớn hơn thì lực đầy thì nhũ tương không bền vững, dễ tách lớp và ngược lại.