BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2019 - 2020

52 30 0
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG NĂM HỌC 2019 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Bìa, Danh sách chữ ký thành viên Hội đồng tự đánh giá Trang Mục lục 2-3 Danh mục chữ viết tắt (nếu có) 3-4 Bảng tổng hợp kết tự đánh giá -5 Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ A ĐẶT VẤN ĐỀ B TỰ ĐÁNH GIÁ 11 TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, VÀ 11 Tiêu chuẩn Mở đầu Tiêu chí 1.1 Tiêu chí 1.2 Tiêu chí 1.3 Tiêu chí 1.4 Tiêu chí 1.5 Tiêu chí 1.6 Tiêu chí 1.7 Tiêu chí 1.8 Tiêu chí 1.9 Tiêu chí 1.10 Kết luận Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Mở đầu Tiêu chí 2.1 Tiêu chí 2.2 Tiêu chí 2.3 Kết luận Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Mở đầu Tiêu chí 3.1 Tiêu chí 3.2 Tiêu chí 3.3 Tiêu chí 3.4 11 11 11-12 12-13 14-15 16-18 18-19 19-21 21-22 22-24 24 25-26 27 27 27 27-28 28-30 31 32 33 33 33-34 35-36 37-38 39 Tiêu chí 3.5 Tiêu chí 3.6 Kết luận Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Mở đầu Tiêu chí 4.1 Tiêu chí 4.2 Kết luận Tiêu chuẩn Tiêu chuẩn Mở đầu Tiêu chí 5.1 Tiêu chí 5.2 Tiêu chí 5.3 Tiêu chí 5.4 Kết luận Tiêu chuẩn 40-41 42 43 43 43 44 45-46 47 47 47 48-49 50-51 52-53 53-54 54-55 Phần III KẾT LUẬN CHUNG 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Chú thích UBND Ủy ban nhân dân GD&ĐT Giáo dục Đào tạo CSHCM Cộng sản Hồ Chí Minh CSGD Chăm sóc giáo dục CSND Chăm sóc ni dưỡng GDMN Giáo dục mầm non HTXSNV Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ BCH Ban chấp hành CNTT Công nghệ thông tin 10 GVNV Giáo viên, nhân viên 11 CBGVNV Cán giáo viên, nhân viên 12 PCCC Phòng cháy chữa cháy 13 GVMN Giáo viên mầm non 14 THPT Trung học phổ thông 15 VSMT Vệ sinh môi trường 16 TNTT Tai nạn thương tích 17 MN Mầm non 18 THCS Trung học sở BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Kết đánh giá tiêu chí mức 1, Tiêu chuẩn, tiêu chí Kết Đạt Mức Không đạt Mức Mức Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường Tiêu chí 1.1 x x x Tiêu chí 1.2 x x Tiêu chí 1.3 x x x Tiêu chí 1.4 x Tiêu chí 1.5 x x x Tiêu chí 1.6 x x Tiêu chí 1.7 x x Tiêu chí 1.8 x x Tiêu chí 1.9 x x Tiêu chí 1.10 x Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên Tiêu chí 2.1 x x x Tiêu chí 2.2 x x x Tiêu chí 2.3 x x x Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất thiết bị dạy học: Tiêu chí 3.1 x x x Tiêu chí 3.2 x Tiêu chí 3.3 x Tiêu chí 3.4 x x x Tiêu chí 3.5 x Tiêu chí 3.6 x Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chí 4.1 x x x Tiêu chí 4.2 x x x Tiêu chuẩn 5: Hoạt động kết ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ: Tiêu chí 5.1 x x Tiêu chí 5.2 x x x Tiêu chí 5.3 x x Tiêu chí 5.4 x Kết quả: Không đạt Kết luận: Tổng số tiêu chí: 25 + Số tiêu chí đạt mức 1: 19/25 = 76% + Số tiêu chí đạt mức 2: 18/25 = 72% + Số tiêu chí đạt mức 3: 11/25 = 44% + Số tiêu chí khơng đạt: 6/25 = 24% Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Tên trường : Trường Mầm non Yến Lạc Tên trước đây: Nhà trẻ liên huyện Na Rì Cơ quan chủ quản: Phịng GD&ĐT Na Rì Tỉnh/thành phố trực thuộc Bắc Kạn Họ tên hiệu trưởng Đào Thị Thái Trung ương Huyện/quận/thị xã/thành phố Na Rì Điện thoại 0209.884.193 Xã/phường/thị trấn Yến Lạc Fax Đạt chuẩn quốc gia 12/2016 Website Năm thành lập trường 1991 Số điểm trường Cơng lập x Loại hình khác Tư thục Thuộc vùng khó khăn Thuộc vùng đặc biệt Dân lập 0 khó khăn Trường liên kết với nước ngồi Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Số nhóm lớp Năm học 2015Năm học 2016Năm học 2017Năm học 2018Năm học 2019 - 2016 - 2017 - 2018 -2019 -2020 Nhóm trẻ từ đến 12 tháng 0 tuổi Nhóm trẻ từ 13 đến 24 1 tháng tuổi Nhóm trẻ từ 25 đến 36 2 tháng tuổi Số lớp MG 3 - tuổi Số lớp MG - tuổi Số lớp MG 2 - tuổi Cơ cấu khối cơng trình nhà trường TT I Số liệu Khối phòng NT, lớp MG Phòng kiên cố Phòng bán kiên cố Phòng tạm Khối phòng phục II vụ học tập Phòng kiên cố Phòng bán kiên cố Phòng tạm III Khối phịng hành quản trị Phịng kiên cố Phòng bán kiên cố Phòng tạm 0 0 0 0 3 3 3 Năm học 2015 - Năm học 2016 Năm học 2017 Năm học 2018 Năm học Ghi 2016 - 2017 - 2018 -2019 2019 -2020 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 2 8 0 8 2 0 0 0 0 Khối phòng tổ IV chức ăn 2 2 Phòng kiên cố Phòng bán kiên 2 2 cố Phịng tạm Các cơng trình, khối phịng chức V khác ( có) 0 0 0 0 0 15 15 21 21 Cộng Cán quản lý, giáo viên, nhân viên a, Số liệu thời điểm tự đánh giá: Ghi Trình độ đào tạo Tổng số Nữ Dân tộc Hiệu trưởng 0 Phó HT Giáo viên Nhân viên Chưa đạt chuẩn Đạt chuẩn Trên chuẩn 0 0 0 18 17 16 15 7 3 b, Số liệu năm gần TT Năm học 2015 Năm học 2016 Năm học 2017 Năm học 2018 Năm học 2019 - 2016 - 2017 - 2018 -2019 -2020 Số liệu Tổng số giáo viên 21 21 21 18 18 Tỷ lệ trẻ em/giáo viên ( Đối với NT) 88/7 =12,6 92/7 =13,1 63/5 =12,6 0 Tỷ lệ trẻ em/giáo viên ( Đối với lớp MG có trẻ em bán trú) 213/14 =15,2 251/14 =17,9 250/16 =15,6 232/18 =12,9 239/18 = 13,3 Tổng số GV dạy giỏi cấp huyện trở lên 12 12 10 10 12 Tổng số GV dạy giỏi cấp tỉnh trở lên 0 2 Trẻ em TT Số liệu Tổng số trẻ em Nữ Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học Ghi 2015 - 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 2018 - 2019 2019 - 2020 301 313 313 232 239 157 166 166 120 123 Dân tộc thiểu số Đối tượng sách Khuyết tật Tuyển Học buổi/ngày Bán trú Tỷ lệ trẻ em/lớp Trẻ em từ 13 đến 24 tháng tuổi Trẻ em từ 25 đến 36 tháng tuổi Trẻ em từ 34 tuổi Trẻ em từ 45 tuổi Trẻ em từ 56 tuổi 254 266 266 207 208 29 31 24 68 72 94 75 75 36 85 301 313 313 232 239 301 313 313 232 239 30,1 31,3 31,3 29 29,9 23 23 0 65 69 63 0 93 68 82 70 81 57 93 69 90 69 63 90 99 72 89 2019 N,CN, ĐBKK Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ A ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tình hình chung nhà trường Trường Mầm non Yến Lạc thành lập từ tháng năm 1991.Thị trấn Yến Lạc nơi trung tâm Chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội huyện Na Rì, phía Tây Nam giáp xã Lam Sơn, phía Đơng giáp xã Kim Lư, phía Bắc giáp xã Lương Hạ Có trục đường quốc lộ 3B qua có tuyến đường từ trung tâm huyện đến xã Trên địa bàn thị trấn Yến Lạc, có quan Đảng, quyền, tổ chức trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh Quốc phịng, trường học dịch vụ văn hoá khác huyện Với tổng diện tích là: 421,45 Dân số: 976 hộ với 3.494 nhân gồm có dân tộc anh em chung sống với nhau: Kinh, Tày, Nùng, Dao, H'Mơng, Sán chí Trong dân tộc Tày chiếm đa số Thị trấn Yến Lạc có 13 Tổ nhân dân, có Tổ nhân dân chủ yếu sản xuất nơng nghiệp Các Tổ nhân dân cịn lại khơng theo ngành nghề thức mà sống nhiều ngành nghề khác Tiền thân trường mầm non Yến Lạc Nhà trẻ liên huyện Na Rì có từ năm1980 với 50 trẻ Đến tháng năm 1991 trường thức thành lập lấy tên trường Mầm non Yến Lạc, Trong 28 năm qua, từ 02 nhóm trẻ lớp mẫu giáo tạm bợ với gian nhà cấp cũ kỹ mà trước quan UBND huyện lấy làm nhà kho đến năm năm 2002 trường Tổng công ty xi măng Việt Nam đầu tư xây tặng nhà tầng gồm 08 phòng học, đến năm 2005 phịng GD&ĐT cấp kinh phí cho phép trường xây 12 m2 nhà bảo vệ, tháng 01năm 2008 Phòng giáo dục đề nghị lên UBND huyện cấp kinh phí xây cho trường thêm nhà cấp gồm 02 phòng học kiên cố Năm 2012 nhà trường đầu tư xây dựng 01 bếp ăn theo chuẩn quy trình bếp chiều với diện tích 121m Tháng 01/2014 nhà trường đầu tư xây dựng 01 nhà hiệu đến tháng 8/2014 đưa vào sử dung Tháng 5/2016 trường xây dựng thêm 01 phòng đa chức với diện tích 180m2 đến tháng 12/2016 đưa vào sử dụng Từ năm học 1999 - 2000 ngành giáo dục huyện chọn trường mầm non Yến Lạc trường điểm huyện, xây dựng mơ hình điểm cho chuyên đề trọng tâm như: Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động trường mầm non”; " Mơi trường an tồn phịng chống TNTT…" Đội ngũ cán giáo viên, nhân viên đoàn kết, nêu cao tinh thần trách nhiệm, phấn đấu nhiệm vụ chung, 100% đạt chuẩn trở lên Có Chi Đảng, với số lượng Đảng viên đơng (17 đồng chí), ln nêu cao tinh thần trách nhiệm, có lực tập hợp quần chúng Các đoàn thể hoạt động tốt, hỗ trợ đắc lực cho hoạt động nhà trường Khn viên trường rộng, thống mát Đa số phụ huynh quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ Trẻ ngoan, lễ phép, có ý thức tự lập hoạt động học hoạt động chơi, ăn, ngủ, vệ sinh Để có sở vật chất ngày hôm nhà trường nâng cao ý thức, phát huy vai trò tham mưu với cấp ủy quyền địa phương đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, ban ngành đồn thể địa phương ln quan tâm hỗ trợ nhà trường mặt, Ban đại diện cha mẹ học sinh nhiệt tình việc đóng góp cơng sức, tiền để xây dựng cải tạo sở vật chất Từ năm học 2001 - 2002 đến trường liên tục đạt danh hiệu "tập thể tiên tiến tập thể xuất sắc", đặc biệt năm học 2017 - 2018 trường Chủ tịch UBND tỉnh tặng cở thi đua đơn vị dẫn đầu bậc học; từ năm 2012 đến đơn vị thị trấn Yến Lạc trì đạt Chuẩn Phổ cập GDMNCTENT Hoạt động CSGD CSND bước vào ổn định có nề nếp Quy mơ chất lượng CSGD CSND trẻ ngày nâng cao Trong qúa trình hình thành phát triển, trường đạt nhiều thành tích Từ năm 2007 đến nay, nhiều năm liền chi đạt chi vững mạnh cấp huyện, tỉnh Cơng đồn sở vững mạnh, Liên đồn lao động huyện khen Tỷ lệ giáo viên giỏi - Chiến sĩ thi đua cấp, tỷ lệ bé giỏi ngoan đơn vị dẫn đầu bậc học huyện nhà Tỷ lệ suy dinh dưỡng 10% Mục đích tự đánh giá Thơng qua tự đánh giá để đơn vị xem xét, tự kiểm tra để xác định điểm mạnh, điểm yếu, thực trạng chất lượng, hiệu chăm sóc giáo dục, nguồn nhân lực, vật lực, sở vật chất, từ đề biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục trường, đồng thời thông báo công khai với quan quản lý nhà nước xã hội thực trạng chất lượng nhà trường Để quan chức đánh giá công nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục công nhận đạt chuẩn Quốc gia Tóm tắt q trình vấn đề bật hoạt động TĐG Để triển khai hoàn thành tốt công tác tự đánh giá theo Thông tư số 19/2018/TT- BGDĐT ngày 22/8/2018 Bộ giáo dục Đào tạo, nhà trường huy động tất nguồn lực sẵn có Thành lập Hội đồng tự đánh giá gồm cán chủ chốt trường, trưởng đoàn thể, phận chức năng, đại diện Đoàn niên, Cơng đồn, Thanh tra nhân dân Ban thư ký cán bộ, giáo viên có kinh nghiệm Hội đồng tự đánh giá trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tổng thể kế hoạch chi tiết, phân công công việc cụ thể cho thành viên Tổ chức tập huấn, hội thảo, bồi dưỡng kiến thức kỹ viết báo cáo cho nhóm chun trách Trong q trình triển khai cơng tác tự đánh giá, nhóm cơng tác ban thư ký tiến hành thu thập, xử lý, phân tích thơng tin, minh chứng, đối chiếu với tiêu chuẩn, tiêu chí quy định Thơng tư số 19/2018/TT- BGDĐT ngày 22/8/2018 Trên sở phân tích đánh giá điểm mạnh tồn để làm xây dựng kế hoạch tìm biện pháp để khắc phục tồn nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Ban thư ký có trách nhiệm tập hợp phiếu tự đánh giá theo tiêu chuẩn viết báo cáo tự đánh giá Sau viết báo cáo, nhà trường công khai báo cáo tự đánh giá Các bước tự đánh sau: Thành lập hội đồng tự đánh giá (Tháng 9/2019 kiện toàn 3/2020) Lập kế hoạch tự đánh giá (Tháng 3/2020) Thu thập, xử lý phân tích minh chứng (Tháng 3/2020) Đánh giá mức đạt theo tiêu chí (Tháng 4/2020) Viết báo cáo tự đánh giá (Tháng 4/2020) Công bố báo cáo tự đánh giá (Tháng 5/2020) Triển khai hoạt động sau hoàn thành báo cáo tự đánh giá B TỰ ĐÁNH GIÁ I TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 1, MỨC VÀ MỨC Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường Để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tầm nhìn năm với quan tâm cấp, ngành, trường Mầm non Yến Lạc xây dựng Phương hướng, chiến lược phát triển phù hợp với mục tiêu giáo dục mầm non quy định Luật giáo dục, định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo giai đoạn nguồn lực nhà trường Trường có đủ cấu, tổ chức theo quy định Điều lệ trường Mầm non như: Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, Hội đồng trường tổ chức trị - xã hội; có tổ chun mơn, tổ chun mơn thực tốt nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hoạt động đầy đủ Có số lớp học số trẻ theo quy định Điều lệ trường Mầm non.Tập thể nhà trường chấp hành tốt lãnh đạo, đạo Đảng, chủ chương sách pháp luật Nhà nước; thực tốt quy chế dân chủ sở; quản lý hành chính, đất đai, tài sản, tài quản lý hoạt động giáo dục,quản lý cán giáo viên theo quy định; thực tốt phong trào thi đua; đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho trẻ cán giáo viên, nhân viên Tuy trường cịn thiếu 01 phó hiệu trưởng 10 b) Kho thực phẩm phân chia thành khu vực để loại thực phẩm riêng biệt, đảm bảo quy định vệ sinh an tồn thực phẩm c) Có tủ lạnh lưu mẫu thức ăn Mức Bếp ăn đảm bảo theo quy định Điều lệ trường mầm non Mức Bếp ăn đảm bảo theo Tiêu chuẩn quốc gia yêu cầu thiết kế trường mầm non Mô tả trạng Mức a) Nhà trường có bếp ăn tập thể với diện tích 61m2 xây dựng theo quy trình vận hành chiều [H3-3.4-01]; b) Có kho thực phẩm đảm bảo vệ sinh, kho thực phẩm phân chia thành khu vực để loại thực phẩm riêng biệt, cụ thể: khu để gạo, khu để thực phẩm khô, thực phẩm tươi, sống… [H3-3.4-02]; c) Có 01 tủ lạnh để lưu mẫu thức ăn [H3-3.4-03] Mức Bếp ăn nhà trường xây dựng theo quy trình vận hành chiều; đồ dùng nhà bếp đầy đủ như: Các loại xoong, nồi, chảo, dao, thớt, máy xay thịt số dụng cụ để chế biến thức ăn cho trẻ; Có đầy đủ bát, thìa, dụng cụ đựng thức ăn xe đẩy cơm đến lớp, vệ sinh đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, dụng cụ chế biến thực phẩm sống thực phẩm chín để riêng biệt; thực phẩm mua theo thực đơn ngày nên kho thực phẩm thường chứa gạo để nấu tuần; ngày sau tính phần ăn xong nhân viên nhà bếp nhận thực phẩm từ người cung cấp sau sơ chế chế biến theo quy định bếp ăn chiều; thức ăn nấu chín chia cho lớp theo số xuất ăn thực tế báo; trước chia ăn nhân viên nấu ăn thực lưu mẫu thức ăn, mẫu thức ăn lưu lọ thủy tinh ( lọ loại thức ăn) có nhãn ghi rõ ngày, giờ, tên người lưu Nhà trường đảm bảo quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, có cam kết với quan có thẩm quyền, đội liên ngành kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm năm đạt tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, năm qua chưa để xảy vụ ngộ độc thực phẩm [H3-3.4-04]; Từ năm học 2018 - 2019 đến nhà trường đun nấu chủ yếu ga, q trình sử dụng ln đảm bảo u cầu phòng chống cháy nổ Mức Bếp ăn xây dựng độc lập với khối phịng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo sân chơi Có khu sơ chế chế biến thực phẩm đủ ánh sáng, thơng thống, ngăn cách với khu nấu ăn khu chia thức ăn Khu chia thức ăn có cửa mở trực tiếp hành lang đường dẫn tới nhóm lớp Điểm mạnh: Bếp ăn trường đảm bảo theo Tiêu chuẩn quốc gia yêu cầu thiết kế trường mầm non Điểm yếu: Không 38 Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục phát huy điểm mạnh, năm ưu tiên nguồn kinh phí để mua sắm bổ sung đồ dùng, dụng cụ nhà bếp Tự đánh giá tiêu chí: Đạt mức Tiêu chí 3.5: Thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Mức a) Có thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đáp ứng yêu cầu tối thiểu phục vụ ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ b) Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi tự làm danh mục quy định phải đảm bảo tính giáo dục, an tồn, phù hợp với trẻ c) Hằng năm thiết bị kiểm kê, sửa chữa Mức a) Hệ thống máy tính kết nối Internet phục vụ công tác quản lý hoạt động dạy học b) Có đủ thiết bị dạy học theo quy định c) Hằng năm, bổ sung thiết bị dạy học, thiết bị dạy học tự làm Mức Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi tự làm danh mục quy định khai thác sử dụng hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp giáo dục, nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Mơ tả trạng Mức a) Trường có đủ thiết bị, đồ dùng, đồ chơi cho 03 lớp MG tuổi theo quy định Văn hợp số 01/VBHN-BGD&ĐT [H3-3.5-01] Thiết bị, đồ dùng đồ chơi giáo viên sử hoạt động dạy học cách có hiệu quả, dạy giáo viên có đồ dùng trực quan, tiết học dự dự giờ, khảo sát đạt kết từ đạt yêu cầu trở lên Tuy nhóm, lớp tuổi cịn thiếu số danh mục đồ dùng thiết bị theo Văn hợp số 01/VBHN-BGD&ĐT b) Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi giáo viên tự làm sưu tầm để phục vụ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ có hình thức mẫu mã đẹp, đảm bảo tính giáo dục, an tồn, phù hợp với trẻ đồ chơi tạo ngun liệu sẵn có, dễ tìm: Chai lọ nhựa, xốp nỉ, xốp trải nền, vải vụn… [H3-3.5-02] c) Vào tháng 12 năm nhà trường tiến hành kiểm kê tài sản, qua rà sốt loại thiết bị, đồ dùng đồ chơi hỏng, xuống cấp có kế hoạch sửa chữa, mua sắm bổ sung [H33.5-03] Mức a) Trường có 07 máy vi tính phục vụ hoạt động quản lý điều hành, thực nhiệm vụ chun mơn 7/7 máy vi tính kết nối internet Ngoài trường tập đoàn Viettel tài trợ 03 cổng wifi internet kết nối đến tất lớp học phòng làm việc CBGVNV [H3-3.5-04] b) Tuy trường kinh phí hạn hẹp nhiều hạng mục chi mua bổ sung danh mục đồ dùng danh mục lại hỏng trường cịn 5/8 lớp chưa có đủ đồ dùng thiết bị dạy học theo Văn hợp số 01/VBHN-BGD&ĐT c) Hằng năm nhà trường rà soát mua sắm bổ sung, thay loại đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học Tổ chức thi trưng bày đồ dùng đồ chơi tự làm 39 [H3-3.5-02] Mức Các loại thiết bị đồ dùng đồ chơi danh mục khai thác sử dụng tương đối hiệu hoạt động, trẻ hứng thú mẫu mã, màu sắc, hình dáng hấp dẫn Tuy làm từ nguyên liệu tái chế nên số đồ dùng, đồ chơi chưa có độ bền Điểm mạnh: Có đủ máy vi tính kết nối internet phục vụ công tác quản lý, điều hành thực nhiệm vụ chuyên môn Điểm yếu: Còn 5/8 lớp chưa đủ đồ dùng đồ chơi thiết bị dạy học theo quy định Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục phát huy điểm mạnh, năm ưu tiên nguồn kinh phí để mua sắm bổ sung đồ dùng, đồ chơi thiết bị dạy học đảm bảo đủ theo Văn hợp số 01/VBHNBGD&ĐT Tự đánh giá tiêu chí: Khơng đạt Tiêu chí 3.6: Khu vệ sinh, hệ thống cấp nước Mức a) Phòng vệ sinh cho trẻ, khu vệ sinh cho cán quản lý, giáo viên nhân viên đảm bảo khơng nhiễm mơi trường; phịng vệ sinh đảm bảo sử dụng thuận lợi cho trẻ khuyết tật b) Có hệ thống nước đảm bảo vệ sinh môi trường; hệ thống nước đảm bảo nước uống nước sinh hoạt cho giáo viên, nhân viên trẻ c) Thu gom rác xử lý chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường Mức a) Phòng vệ sinh cho trẻ, khu vệ sinh cho cán quản lý, giáo viên nhân viên thuận tiện, xây dựng phù hợp với cảnh quan theo quy định b) Hệ thống cung cấp nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom xử lý chất thải đáp ứng quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Y tế Mô tả trạng Mức a) Nhà trường có 10 phịng vệ sinh khép kín cho trẻ; có 02 khu vệ sinh khép kín cho CBGV,NV [H3-3.6-01] Phòng vệ sinh đảm bảo sẽ, hợp vệ sinh, trẻ khuyết tật sử dụng Khu vệ sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên xây dựng hợp lý, đảm bảo hợp vệ sinh, tách riêng cho nam nữ Tuy phòng vệ sinh trẻ chưa tách riêng cho nam nữ b) Trường có hệ thống cống, rãnh nước đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây ô nhiễm Có hệ thống nước trạm cấp nước Na Rì cung cấpđảm bảo đủ nước phục vụ hoạt động chăm sóc ni dưỡng sinh hoạt hàng ngày [H3-3.6-02] c) Rác thải thu gom ngày tập trung thùng đựng rác to, có nắp đậy phía ngồi cổng trường để cơng ty VSMT chở xử lý bãi rác tập trung thị trấn [H3-3.603] Mức 2: a) Khu vệ sinh cho cán quản lý giáo viên, nhân viên đảm bảo vệ sinh, thuận tiện cho việc sử dụng phù hợp với cảnh quan, kiến trúc nhà trường [H3-3.6-01] Tuy nhà trường xây dựng từ năm 2003 nên phịng vệ sinh trẻ khơng tách riêng ( có vách ngăn) cho nam nữ khơng có chậu tiểu riêng cho nam chưa đảm bảo theo quy 40 định Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3907:2011 yêu cầu thiết kế trường mầm non b) Hệ thống cống, rãnh thoát nước có nắp đậy bê tơng, đảm bảo vệ sinh mơi trường, khơng gây nhiễm Có hệ thống nước trạm cấp nước Na Rì cung cấp, nước kiểm nghiệm đảm bảo đạt tiêu chuẩn quy định Bộ GD&ĐT, Bộ y tế [H3-3.6-04] Trang bị cho lớp 01 thùng đựng rác có nắp đậy Rác thải thu gom ngày lớp tập trung thùng đựng rác to, có nắp đậy phía ngồi cổng trường để cơng ty VSMT chở xử lý bãi rác tập trung thị trấn Điểm mạnh: Khu vệ sinh cán quản lý giáo viên, nhân viên đảm bảo đạt Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 3907:2011 Hệ thống cấp, thoát nước xử lý rác thải đảm bảo đạt tiêu chuẩn quy định Bộ GD&ĐT, Bộ y tế Điểm yếu: Phòng vệ sinh trẻ chưa tách riêng cho nam nữ Kế hoạch cải tiến chất lượng: Ưu tiên dành nguồn kinh phí giao năm để tu sửa, cải tạo phòng vệ sinh cho trẻ Phấn đấu đến năm 2025 10/10 phòng vệ sinh trẻ có vách ngăn tách riêng cho nam nữ Tự đánh giá tiêu chí: Không đạt KẾT LUẬN VỀ TIÊU CHUẨN Nhà trường có khn viên riêng biệt, cổng trường, hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập phù hợp với điều kiện địa phương Có đủ phịng học phịng đa chức đảm bảo quy cách theo quy định Điều 27 Điều lệ trường Mầm non; có hệ thống phịng học có biện pháp cụ thể tăng cường sở vật chất, phương tiện, thiết bị giáo dục Trường có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học cho 02 lớp mẫu giáo tuổi Khuyến khích giáo viên tự làm đồ dùng dạy học sử dụng đồ dùng dạy học hiệu Có khu vệ sinh, nơi để xe hệ thống nước trường đáp ứng nhu cầu hoạt động giáo dục trường Hằng năm có biện pháp trì, tăng cường hiệu sử dụng sở vật chất thiết bị giáo dục có Mặc dù trường có diện tích mặt bằng, có cổng trường, biển trường, hàng rào bảo vệ, có sân chơi, sân tập thể dục bóng mát hệ thống hàng rào dần bị xuống cấp thời gian Nhà trường có tu sửa nguồn kinh phí cịn hạn hẹp nên khơng thể tu sửa tồn bộ, cịn chắp vá Việc huy động nguồn lực nhằm tăng cường sở vật chất, phương tiện, thiết bị giáo dục phục vụ hoạt động hạn chế Phòng học chưa đáp ứng đủ diện tích/trẻ theo bảng TCVN 3907:2011 Cịn 6/8 lớp chưa đủ đồ dùng, thiết bị theo Văn hợp số 01/2015/VBHN - BGDĐT + Tổng số tiêu chí tiêu chuẩn: + Số tiêu chí đạt: 3/6 = 50% + Số tiêu chí khơng đạt: 3/6 = 50% Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Để có chất lượng dạy học, nhà trường thực tốt công tác tuyên truyền xã hội hóa giáo dục; xây dựng thực tốt mối quan hệ "Nhà trường - Gia đình - Xã hội" Nhờ có phối hợp chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương, tổ chức đồn thể gia đình trẻ, hỗ trợ kinh phí, cung cấp thơng tin tạo điều kiện để quản lý giáo dục chăm sóc cháu đạt hiệu Nhận thức người dân giáo dục mầm non ngày tốt Tiêu chí 4.1: Ban đại diện cha mẹ trẻ Mức 41 a) Được thành lập hoạt động theo quy định Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh b) Có kế hoạch hoạt động theo năm học c) Tổ chức thực kế hoạch hoạt động tiến độ Mức Phối hợp có hiệu với nhà trường việc tổ chức thực nhiệm vụ năm học hoạt động giáo dục; hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật chủ trương sách giáo dục cha mẹ trẻ Mức Phối hợp có hiệu với nhà trường, xã hội việc thực nhiệm vụ theo quy định Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Mô tả trạng Mức a) Nhà trường thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh theo quy định Thông tư 55/2011/BGD&ĐT ngày 22/11/2011 Bộ giáo dục đào tạo thông tư ban hành Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh b) Hằng năm vào họp phụ huynh đầu năm học lớp bầu 01 Ban đại diện cha mẹ học lớp gồm 03 người, sau từ thành viên trưởng Ban đại diện cha mẹ học lớp họp bầu 01 Ban đại diện cha mẹ học trường gồm 04 thành viên [H4-4.1-01]; Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận Các nội dung thảo luận, thống Ban đại diện cha mẹ học sinh ghi biên họp, xây dựng quy chế hoạt động phù hợp với tình hình thực tế địa phương [H4-4.1-02] c) Hằng năm Ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chức thực có hiệu quả, tiến độ [H4-4.1-03] Mức Hằng năm Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp với nhà trường việc tổ chức thực nhiệm vụ năm học hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ, tổ chức ngày hội, ngày lễ Phối hợp với nhà trường hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chủ trương sách giáo dục cha mẹ học sinh nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, giáo dục học sinh… [H4-4.1-04]; [H4-4.1-05]; [H4-4.1-06] Mức Hằng năm Ban đại diện cha mẹ phối hợp với nhà trường tổ chức thực nhiệm vụ năm học hoạt động chăm sóc giáo dục trường Huy động nguồn lực để ủng hộ nhà trường như: Ủng hộ bồn hoa, cảnh, tranh ảnh… trang trí khn viên; ghế đá, đồ chơi, bóng nhựa Phối hợp với nhà trường kiểm tra cơng tác bán trú vệ sinh Hơn vào dịp lễ tết như: Tết Trung thu, tết Nguyên đán; tổng kết năm học… Ban đại diện cha mẹ học sinh thường dành phần quà ý nghĩa cho cháu học sinh có hồn cảnh khó khăn trường… [H4-4.1-07] Hơn trường trung tâm nên hợp đồng 68, trẻ lớp đơng nhà trường phải hợp đồng ni phụ huynh đóng tiền để chi tra tiền công tháng Với mức lương bình quan 3.300.000đ/người/tháng Điểm mạnh: Ban đại diện cha mẹ học sinh thành lập theo quy định Thơng tư 55/2011/BGD&ĐT ngày 22/11/2011 hoạt động có hiệu Điểm yếu: Khơng có Kế hoạch cải tiến chất lượng: 42 Hằng năm tổ chức họp lựa chọn người có tâm, có trách nhiệm để bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh, xây dựng loại quy chế, kế hoạch hoạt động, nhà trường Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp thực tốt nhiệm vụ năm học công tác tuyên truyền để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Tự đánh giá tiêu chí: Đạt mức Tiêu chí 4.2: Cơng tác tham mưu cấp ủy đảng, quyền phối hợp với tổ chức, cá nhân nhà trường Mức a) Tham mưu cấp ủy đảng, quyền địa phương để thực kế hoạch giáo dục nhà trường b) Tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục, mục tiêu, nội dung kế hoạch giáo dục nhà trường c) Huy động sử dụng nguồn lực hợp pháp tổ chức, cá nhân quy định Mức a) Tham mưu cấp ủy đảng, quyền để tạo điều kiện cho nhà trường thực phương hướng, chiến lược xây dựng phát triển b) Phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân để tổ chức hoạt động lễ hội, kiện theo kế hoạch, phù hợp với truyền thống địa phương Mức Tham mưu cấp ủy Đảng, quyền phối hợp có hiệu với tổ chức, cá nhân xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục địa phương Mô tả trạng Mức a) Để thực tốt nhiệm vụ năm học năm nhà trường xây dựng Kế hoạch phát triển giáo dục trình Phịng GD&ĐT Na Rì, Ủy ban nhân dân thị trấn Yến Lạc ký phê duyệt sở kế hoạch phát triển giáo dục xây dựng nhà trường tổ chức tuyển sinh theo kế hoạch, trước kỳ tuyển sinh trường có tờ trình (hoặc thơng báo) để quyền địa phương biết [H4-4.201]; [H4-4.2-02] b) Hằng năm thông qua họp, ngày hội ngày lễ nhà trường tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm cộng đồng chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục, mục tiêu, nội dung kế hoạch giáo dục nhà trường [H4-4.2-03]; [H44.2-04] c) Hằng năm thông qua Ban địa diện cha mẹ học sinh nhà trường huy động tổ chức cá nhân địa bàn thị trấn Yến Lạc đóng góp ủng hộ số đồ chơi như: Bóng nhựa, xích đu làm lốp xe, inoc dây xích Hơn năm 2016 trường UBND thị trấn san mặt bằng, đổ bê tông khu để xe cho phụ huynh với diện tích >100m2; đóng góp kinh phí th người nấu ăn cho trẻ [H4-4.2-05]; [H4-4.2-06] Tuy chưa huy động nhiều nguồn lực xã hội Năm học 2019 - 2020 Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường mua tặng ủng hộ nhà trường Loa kéo [H4-4.2-09] Mức a) Hằng năm Nhà trường tham mưu cấp uỷ đảng quyền để tạo điều kiện cho nhà trường thực phương hướng, chiến lược xây dựng phát triển nhà trường theo giai đoạn, lộ trình xây dựng [H1-1.2- 09] 43 b) Nhà trường phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân để tổ chức hoạt động lễ hội, kiện theo kế hoạch, phù hợp với truyền thống địa phương như: Tết trung thu, Ngày 20/11, Hội xuân; Ngày hội TDTT… [H4-4.2-04]; [H4-4.1-06] Mức Là trường thuộc trung tâm huyện, nơi tập trung đông dân cư nơi có nhiều quan hành huyện Hằng năm Nhà trường tham mưu với Đảng ủy, quyền thị trấn Yến Lạc phối hợp với tổ chức, cá nhân xây dựng trường trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục địa phương, cụ thể: Trong năm học qua trường ln Phịng GD&ĐT chọn làm đơn vị đăng cai thi " Giáo viên dạy giỏi; nhân viên nuôi dưỡng giỏi…"; nơi chọn để tổ chức Hội thảo chuyên đề bậc học trường thực mơ hình điểm chun đề trọng tâm " Nâng cao chất lượng GDPTVĐ trường mầm non"; mơ hình trường học an tồn phịng tránh tai nạn thương tích… [H44.2- 08]; [H1-1.3- 09] Điểm mạnh Tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp có hiệu với tổ chức, cá nhân xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục địa phương Điểm yếu Khơng có Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục thực tốt công tác tham mưu phối hợp với tổ chức đoàn thể thực tốt nhiệm vụ năm học phương hướng chiến lược xây dưungj phát triển nhà trường nhằm ngày nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Tự đánh giá tiêu chí: Đạt mức KẾT LUẬN VỀ TIÊU CHUẨN Nhà trường làm tốt công tác tham mưu phối hợp nhà trường với cấp Ủỷ đảng, ban ngành đồn thể, quyền địa phương tổ chức xã hội, doanh nghiệp, ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Đảng uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân tổ chức đoàn thể thị trấn Yến Lạc quan tâm đến nghiệp giáo dục, động viên tinh thần, vật chất tạo khơng khí thân thiện đầm ấm động viên khích lệ cán giáo viên hăng say làm việc ban đại diện cha mẹ học sinh ln hết lịng chung tay nhà trường thực tốt hoạt động ni dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ - Tổng số tiêu chí tiêu chuẩn: + Số tiêu chí đạt: 2/2 = 100% + Số tiêu chí khơng đạt: Tiêu chuẩn 5: Hoạt động kết ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Trong q trình CSGD trẻ, kết ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ có tầm quan trọng đặc biệt phản ánh thực trạng cơng tác CSGD trẻ đơn vị trường học Chính việc tổ chức đánh giá thực chất hoạt động kết ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ việc làm cần thiết giúp nhà trường thấy điểm mạnh để phát huy khắc phục điểm hạn chế thời gian Trong năm qua sở chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nhà trường xây dựng kế hoạch phù hợp với địa phương điều kiện thực tế trường, triển khai thực có hiệu quả, cụ thể: Chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ ngày nâng lên Tỷ lệ bé ngoan xuất sắc, bé giỏi ngoan, bé khỏe ngoan năm không ngừng tăng lên Số trẻ suy dinh dưỡng giảm qua 44 đợt kiểm tra Số trẻ chuyên cần năm đạt từ 90% trở lên Các hoạt động chăm sóc giáo dục giáo viên tổ chức cách linh hoạt, đa số giáo viên biết vận dụng phương pháp giáo dục theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Tiêu chí 5.1: Thực Chương trình giáo dục mầm non Mức a) Tổ chức thực Chương trình giáo dục mầm non theo kế hoạch b) Nhà trường phát triển Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành phù hợp quy định chuyên môn quan quản lý giáo dục, với điều kiện nhà trường c) Định kỳ rà soát, đánh giá việc thực Chương trình giáo dục mầm non có điều chỉnh kịp thời, phù hợp Mức a) Tổ chức thực Chương trình giáo dục mầm non đảm bảo chất lượng b) Nhà trường phát triển Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, phù hợp với văn hóa địa phương, đáp ứng khả nhu cầu trẻ Mức a) Nhà trường phát triển Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành sở tham khảo chương trình giáo dục nước khu vực giới quy định, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn trường, địa phương b) Hằng năm, tổng kết, đánh giá việc thực chương trình giáo dục nhà trường, từ điều chỉnh, cải tiến nội dung, phương pháp giáo dục để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Mô tả trạng Mức a) Hằng năm vào đầu năm học vào Khung kế hoạch thời gian năm học tỉnh Bắc Kạn vào Chương trình GDMN Bộ giáo dục đào tạo ban hành nhà trường xây dựng kế hoạch thực chương trình GDMN tổ chức triển khai thực theo kế hoạch đề [H1-1.8-01] b) Căn vào tình hình thực tế địa phương, điều kiện trường lớp theo nội dung hướng dẫn Sở, Phòng giáo dục, Ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch năm dự kiến mục tiêu, nội dung giáo dục cho lĩnh vực phát triển trẻ dự kiến chủ đề thực năm, thời lượng thực chủ đề cho đảm bảo đủ 35 tuần thực học lại dành cho hoạt động khác [H1-1.8-01] Trên sở Kế hoạch năm nhà trường tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch chủ đề dự kiến mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục cho độ tuổi, sau giáo viên lớp vào tình hình thực tế lớp, khả học sinh xây dựng kế hoạch lớp tổ chức thực theo kế hoạch đề [H1-1.8-02] [H11.8-03] c)Trong lần sinh hoạt chuyên môn, Ban giám hiệu, tổ chuyên môn giáo viên rà soát tiến độ mức độ phù hợp loại kế hoạch để điều chỉnh cho phù hợp [H1-1.4-08] Mức a) Hằng năm Nhà trường đạo tổ chức thực chương trình GDMN đảm bảo chất lượng hiệu quả, cụ thể: Xây dựng kế hoạch phù hợp với địa phương, 100% giáo viên biết xây dựng tổ chức thực kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ, biết lồng ghép chuyên đề trọng tâm năm học để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, hoạt động giáo dục gần gũi, thực tế với trẻ 100% trẻ đạt số đánh giá cuối độ tuổi; 100% trẻ tuổi hồn thành 45 chương trình GDMN [H1-1.8-03]; [H5-5.1-01] [H5-5.1-02]; [H1-1.4-11] b) Hơn năm ban giám hiệu, tổ chuyên môn giáo viên xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục theo Chương trình GDMN phù hợp với văn hóa địa phương, đáp ứng khả nhu cầu trẻ, cụ thể: Trong chương trình xây dựng riêng chủ đề "Quê hương, đất nước" thực -> tuần, chủ đề lại giáo viên lựa chọn hoạt động giáo dục phù hợp với thực tế địa phương chủ đề nghề nghiệp lựa chọn ngành nghề địa phương để giới thiệu với trẻ….Ngoài ngày hội, ngày lễ nhà trường tổ chức hoạt động, trò chơi dân gian, hát, nhạc ( Then, Pựt lằn) gần gũi phù hợp với địa phương Mức - Từ Chương trình khung Bộ Giáo dục đào tạo ban hành trường xây dựng kế hoạch phù hợp với thực tế địa phương Hằng năm tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá việc thực chương trình giáo dục nhà trường từ cải tiến nội dung, phương pháp giáo dục để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Song xây dựng kế hoạch nhà trường chưa tham khảo chương trình giáo dục nước khu vực giới Điểm mạnh Nhà trường phát triển Chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, phù hợp với văn hóa địa phương, đáp ứng khả nhu cầu trẻ Điểm yếu Khi xây dựng kế hoạch chưa tham khảo chương trình giáo dục nước khu vực giới Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục đạo thực tốt chương trình GDMN Bộ giáo dục Đào tạo ban hành phù hợp văn hóa địa phương, với khả nhu cầu trẻ Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ để nâng cao tay nghề, tổ chức tốt hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ năm học tới Tự đánh giá tiêu chí: Đạt mức Tiêu chí 5.2: Tổ chức hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Mức a) Thực linh hoạt phương pháp, đảm bảo phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục, phù hợp với trẻ mầm non điều kiện nhà trường b) Tổ chức môi trường giáo dục theo hướng tạo điều kiện cho trẻ vui chơi, trải nghiệm c) Tổ chức hoạt động giáo dục nhiều hình thức đa dạng phù hợp với độ tuổi trẻ điều kiện thực tế Mức Tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm, khám phá môi trường xung quanh phù hợp với nhu cầu, hứng thú trẻ điều kiện thực tế Mức Tổ chức mơi trường giáo dục ngồi lớp học phù hợp với nhu cầu, khả trẻ, kích thích hứng thú, tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi, trải nghiệm theo phương châm “chơi mà học, học chơi” Mô tả trạng Mức 46 Dựa chương trình khung Bộ GD&ĐT ban hành nhà trường xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung, hoạt động giáo dục phù hợp với địa phương Từ đạo, tư vấn, hỗ trợ giáo viên sử dụng phương pháp giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm để triển khai chương trình, cụ thể: a) Đối với công tác bán trú thực nghiêm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm, Ban giám hiệu xây dựng thực đơn theo mùa, lựa chọn loại thực phẩm sẵn có địa phương, phần ăn tính ngày đảm bảo cơng khai có người tính ăn ( 01 ni người phụ trách bán trú), đảm bảo lượng vi chất theo nhu cầu khuyến nghị; khâu sơ chế, chế biến… theo quy trình bếp ăn chiều [H5-5.2- 01] Đối với cơng tác chăm sóc giáo dục: Các hoạt động giáo dục tổ chức theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, đa số giáo viên biết vận dụng phương pháp giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo; nội dung giáo dục gần gũi với trẻ đảm bảo nội dung theo chương trình GDMN, lựa chọn phương pháp tổ chức hoạt động giáo viên ý đến việc hoạt động giải mục tiêu đề [H5-5.2- 02] b) 100% giáo viên biết xây dựng môi trường giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm Quá trình tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên biết tạo hội để trẻ tìm tịi, khám phá trải nghiệm, nêu nhận xét giáo viên chốt vấn đề, cụ thể: Trang trí góc hoạt động mang tính mở, kích thích tư trẻ; mơi trường ngồi lớp bố trí để trẻ vừa chơi, vừa học; hoạt động lớp giáo viên chủ yếu người nêu vấn đề chốt vấn đề, trẻ người giải vấn đề [H5-5.2- 02] c) Các hoạt động giáo dục tổ chức với nhiều hình thức đa dạng, phong phú tạo hứng thú cho trẻ, như: Theo lớp, nhóm, cá nhân, toàn trường Các hoạt động học, chơi giáo viên tổ chức lớp lớp lồng ghép tất hoạt động ngày Với hoạt động như: Ngày hội, ngày lễ nhà trường tổ chức với quy mơ tồn trường…[H5-5.2- 02]; [H4-4.2-03] Mức Trong hoạt động giáo viên tổ chức hoạt động thực hành, trải nghiệm, khám phá môi trường xung quanh phù hợp với nhu cầu, hứng thú trẻ điều kiện thực tế nhóm lớp, nhà trường lĩnh vực phát triển nhận thức với hoạt động khám phá xã hội, khám phá khoa học, giáo viên cho trẻ làm quen với vật, tượng, cây, con… thông qua hoạt động trải nghiệm, cho trẻ làm thí nghiệm vật chìm, vật nổi, nước bốc hơi, nước đóng đá… Tuy giáo viên chưa sáng tạo việc lựa chọn nội dung giáo dục, hoạt động chủ yếu theo gợi ý chương trình GDMN Mức Mơi trường hoạt động ngồi lớp học bố trí xếp theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm, phù hợp với nhu cầu, khả trẻ, kích thích hứng thú tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi, trải nghiệm, giúp trẻ "Chơi mà học – Học chơi”, cụ thể như: Khu vườn cổ tích có bể nước, hịn non có cá để trẻ quan sát, cạnh hịn non cảnh 47 cắt tỉa thành hình vật vừa nơi để trẻ quan sát, khám phá hoạt động, vừa nơi để trẻ vui chơi Khu vui chơi vận động có thiết bị đồ chơi ngồi trời vừa nơi để trẻ vui chơi vừa nơi phát triển vận động cho trẻ, khu sân bóng mini trồng cỏ cắt tỉa thường xuyên……[H5-5.2- 03] Điểm mạnh Phương pháp giáo dục linh hoạt, đảm bảo phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục, phù hợp với trẻ mầm non điều kiện nhà trường Môi trường giáo dục lớp học phù hợp với nhu cầu, khả trẻ, kích thích hứng thú, tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động vui chơi, trải nghiệm theo phương châm “chơi mà học, học chơi” Điểm yếu Khi xây dựng tổ chức triển khai kế hoạch giáo viên chưa sáng tạo việc lựa chọn nội dung giáo dục, hoạt động chủ yếu theo gợi ý chương trình GDMN Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục đạo thực tốt hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình GDMN Bộ giáo dục Đào tạo ban hành phù hợp với khả nhu cầu trẻ Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ để nâng cao tay nghề, tổ chức tốt hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ năm học tới Tự đánh giá tiêu chí: Đạt mức Tiêu chí 5.3: Kết ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ Mức a) Nhà trường phối hợp với sở y tế địa phương tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ b) 100% trẻ kiểm tra sức khỏe, đo chiều cao, cân nặng, đánh giá tình trạng dinh dưỡng biểu đồ tăng trưởng theo quy định c) Ít 80% trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì can thiệp biện pháp phù hợp, tình trạng dinh dưỡng trẻ cải thiện so với đầu năm học Mức a) Nhà trường tổ chức tư vấn cho cha mẹ trẻ người giám hộ vấn đề liên quan đến sức khỏe, phát triển thể chất tinh thần trẻ b) Chế độ dinh dưỡng trẻ trường đảm bảo cân đối đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng, đảm bảo theo quy định c) 100% trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân, béo phì can thiệp biện pháp phù hợp, tình trạng dinh dưỡng trẻ cải thiện so với đầu năm học Mức Có 95% trẻ khỏe mạnh, chiều cao, cân nặng phát triển bình thường Mơ tả trạng Mức a) Nhà trường phối hợp với trạm y tế tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ Ít 02 lần/năm học [H5-5.3- 01] b) 100% trẻ kiểm tra sức khoẻ, đo chiều cao, cân nặng, đánh giá tình trạng dinh dưỡng biểu đồ tăng trưởng theo quy định chương trình Giáo dục Mầm non, cụ thể: Mỗi trẻ đánh giá, cân đo lần/năm học là: tháng 9, tháng 12 tháng năm Đối với trẻ suy dinh dưỡng cân, đo đánh giá tình trạng dinh dưỡng biểu đồ tăng trưởng hàng tháng [H5-5.3- 02] 48 c) Là đơn vị thuận lợi phụ huynh có điều kiện để chăm sóc nên tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng năm thấp (dưới 10%); 100% trẻ suy dinh dưỡng can thiệp nhiều biện pháp phù hợp, phối hợp với phụ huynh mua thêm sữa mang đến trường để giáo viên cho trẻ uống giờ, bữa ăn trường giáo viên đặc biệt quan tâm đến trẻ suy dinh dưỡng, động viên, khuyến khích để trẻ ăn hết xuất ăn Ngồi tun truyền tới phụ huynh có chế độ ăn hợp lý để giảm tỷ lệ trẻ béo phì Kết tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thừa cân béo phì giảm so với đầu năm học [H5-5.3- 03] Mức 2: a) Hằng tháng nhà trường tuyên truyền cho bậc phụ huynh cách chăm sóc sức khỏe trẻ, phát triển thể chất tinh thần, cách chăm sóc trẻ phịng bệnh theo mùa nhiều hình thức khác như: Thơng qua đón, trả trẻ, họp phụ huynh, giáo án tuyên truyền, góc tuyên truyền, tờ rơi [H5-5.3- 04] b) Do đặc thù địa phương song nhà trường xây dựng thực đơn theo mùa tìm nguồn cung cấp thực phẩm đảm bảo VSATTP; thường xuyên kiểm tra rà soát, đánh giá để thay đổi thực đơn cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương đảm bảo chế độ dinh dưỡng trẻ trường theo nhu cầu khuyến nghị Văn hợp số 01/2017/VBHN - BGDĐT ngày 24/11/2017 [H5-5.2-05]; [H5-5.2-07] c) 100% trẻ suy dinh dưỡng, thừa cân béo phì can thiệp biện pháp phù hợp, phối hợp với phụ huynh mua thêm sữa mang đến trường để giáo viên cho trẻ uống giờ, bữa ăn trường giáo viên đặc biệt quan tâm đến trẻ suy dinh dưỡng, động viên, khuyến khích để trẻ ăn hết xuất ăn Ngồi tuyên truyền tới phụ huynh có chế độ ăn hợp lý để giảm tỷ lệ trẻ béo phì [H5-5.3- 06] Kết tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng cải thiện so với đầu năm học, cụ thể: Đầu năm học: TS Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: 12/239 = 5,0%; TS Trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi: 09/239 = 3,8%; TS Trẻ suy dinh dưỡng hai thể: 06/239 = 2,5%; TS Trẻ thừa cân - béo phì: 05/239 = 2,1% Cuối năm học: TS Trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân: 03/239 = 1,3%; TS Trẻ suy dinh dưỡng thể thấp còi: 14/239 = 5,9%; TS Trẻ suy dinh dưỡng hai thể: 01/239 = 0,4%; TS Trẻ thừa cân - béo phì: 03/239 = 1,3% Mức 3: Tính đến cuối năm học số trẻ khỏe mạnh, chiều cao, cân nặng phát triển bình thường 218/239 = 91,2% chưa đạt 95% Điểm mạnh Có kế hoạch phối hợp với trạm y tế tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 2lần/ năm Tổ 49 chức cân, đo chấm biểu đồ tăng trưởng theo quy định Điểm yếu Thực đơn chưa đa dạng phong phú, tỷ lệ trẻ khỏe mạnh, chiều cao, cân nặng phát triển bình thường chưa đạt 95% Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục đạo thực tốt công tác bán trú, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tăng tỷ lệ trẻ khỏe mạnh, chiều cao, cân nặng phát triển bình thường lên 95% năm học tới Tự đánh giá tiêu chí: Đạt mức Tiêu chí 5.4: Kết giáo dục Mức a) Tỷ lệ chuyên cần đạt 90% trẻ tuổi, 85% trẻ tuổi; trường thuộc vùng khó khăn đạt 85% trẻ tuổi 80% trẻ tuổi b) Tỷ lệ trẻ tuổi hồn thành Chương trình giáo dục mầm non đạt 85%; trường thuộc vùng khó khăn đạt 80% c) Trẻ khuyết tật học hịa nhập, trẻ có hồn cảnh khó khăn nhà trường quan tâm giáo dục theo kế hoạch giáo dục cá nhân Mức a) Tỷ lệ chuyên cần đạt 95% trẻ tuổi, 90% trẻ tuổi; trường thuộc vùng khó khăn đạt 90% trẻ tuổi 85% trẻ tuổi b) Tỷ lệ trẻ tuổi hoàn thành Chương trình giáo dục mầm non đạt 95%; trường thuộc vùng khó khăn đạt 90% c) Trẻ khuyết tật học hịa nhập (nếu có) đánh giá có tiến đạt 80% Mức a) Tỷ lệ trẻ tuổi hồn thành Chương trình giáo dục mầm non đạt 97%; trường thuộc vùng khó khăn đạt 95% b) Trẻ khuyết tật học hịa nhập (nếu có) đánh giá có tiến đạt 85% Mơ tả trạng Mức a) Trường có 03 lớp mẫu giáo tuổi với 89 trẻ, trẻ đến trường ngoan, lễ phép, tỷ lệ chuyên cần năm đạt 95% Tuy trường có lớp mẫu giáo tuổi điều kiện thời tiết miền núi vào mùa đông nhiệt độ xuống 100C nên trẻ nghỉ nhà tỷ lệ chuyên cần đạt 81,6% [H5-5.4-01] b) 100% trẻ tuổi hồn thành Chương trình giáo dục mầm non [H5-5.4- 02] c) Trẻ khuyết tật đến trường hưởng đầy đủ chế độ sách, quan tâm chăm sóc, đối xử cơng có kế hoạch giáo dục cá nhân riêng cho tường trẻ [H5-5.4- 03] Mức a) Trường có 03 lớp mẫu giáo tuổi với 89 trẻ, trẻ đến trường ngoan, lễ phép, tỷ lệ chuyên cần năm đạt 90% Tuy trường có lớp mẫu giáo tuổi điều kiện thời tiết miên núi vào mùa đông nhiệt độ xuống 100C nên trẻ nghỉ nhà tỷ lệ chuyên cần đạt 81,6% [H1-1.2-01] b) 100% trẻ tuổi hồn thành Chương trình giáo dục mầm non [H5-5.4- 01] 50 c) Năm học 2019 - 2020 trường có 02 trẻ khuyết tật học hòa nhập, 01 trẻ khuyết tật lớp mẫu giáo - tuổi xin nghỉ hỗ trợ tích cực sở chuyên biệt từ tháng 10/2019 Giáo viên chủ nhiệm lớp có trẻ khuyết tật xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ đánh giá tháng có tiến ( Trẻ khuyết tật nhìn đạt mục tiêu giáo viên đề ra; trẻ bị tâm thần, thần kinh biết điều chỉnh hành vi, biết nói câu đơn giản, trẻ tự tin, gần gũi với cô hơn) [H5-5.4- 03] Mức a) 100% trẻ tuổi hồn thành Chương trình giáo dục mầm non [H5-5.4- 01] b ) Năm học 2019 - 2020 trường có 02 trẻ khuyết tật học hịa nhập, 01 trẻ xin nghỉ hỗ trợ tích cực sở chuyên biệt từ tháng 10/2019; 01 trẻ có kế hoạch giáo dục cá nhân trường đánh giá có tiến [H5-5.4- 02] Điểm mạnh 100% trẻ tuổi hồn thành chương trình GDMN, tỷ lệ chuyên cần trẻ tuổi đạt 95% Điểm yếu Tỷ lệ chuyên cần trẻ tuổi chưa đạt 85% Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục đạo thực tốt cơng tác chăm sóc giáo dục để nâng cao kết giáo dục, vận động, tuyên truyền phụ huynh cho trẻ học để nâng cao tỷ lệ chuyên cần năm học tới Tự đánh giá tiêu chí: Khơng đạt KẾT LUẬN VỀ TIÊU CHUẨN Việc triển khai thực chương trình GDMN nhà trường bám sát văn đạo Bộ, Sở, Phịng giáo dục Các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục tổ chức đảm bảo đáp ứng mục tiêu chương trình GDMN, đa số giáo viên biết vận dụng phương pháp giáo dục theo quan điểm lấy trẻ làm trung tâm trình tổ chức hoạt động giáo dục, kết ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ ngày nâng cao, đáp ứng phát triển xã hội + Tổng số tiêu chí tiêu chuẩn: + Số tiêu chí đạt: 3/4 = 75% + Số tiêu chí khơng đạt: 1/4 = 25% II TỰ ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ MỨC 4: Khơng đạt Phần III KẾT LUẬN CHUNG Qua việc tự đánh giá nhà trường thấy cịn nhiều tiêu chí chưa đạt ( /25 tiêu chí), việc đánh giá, kiểm định chất lượng cho nhà trường biết điểm mạnh, điểm yếu tiêu chuẩn, tiêu chí từ mục tiêu cho tập thể nhà trường nỗ lực phấn đấu để xây dựng nhà trường ngày phát triển tổ chức hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục đạt theo mục tiêu Chương trình giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ, tình cảm kỹ xã hội, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 51 Đối chiếu với tiêu chuẩn, 25 tiêu chí theo Thơng tư 19/2018/TT-BGDĐT-QLCL Trường Mầm non Yến Lạc tự đánh giá kết sau: Tổng số tiêu chí: 25 + Số tiêu chí đạt mức 1: 19/25 = 76% + Số tiêu chí đạt mức 2: 18/25 = 72% + Số tiêu chí đạt mức 3: 11/25 = 44% + Số tiêu chí khơng đạt: 6/25 = 24% Mức đánh giá trường: Không đạt Yến Lạc, ngày 22 tháng năm 2020 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vũ Thị Gấm 52 ... 7 3 b, Số liệu năm gần TT Năm học 2015 Năm học 2016 Năm học 2017 Năm học 2018 Năm học 2019 - 2016 - 2017 - 2018 -2 019 -2 020 Số liệu Tổng số giáo viên 21 21 21 18 18 Tỷ lệ trẻ em/giáo viên ( Đối... hợp phiếu tự đánh giá theo tiêu chuẩn viết báo cáo tự đánh giá Sau viết báo cáo, nhà trường công khai báo cáo tự đánh giá Các bước tự đánh sau: Thành lập hội đồng tự đánh giá (Tháng 9 /2019 kiện... đánh giá định kỳ, cụ thể: Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen thưởng họp rà soát đánh giá lần/ năm học [H 1-1 . 2-0 1]; [H 1-1 . 2-0 2]; [H 1-1 . 2-0 4]; [H 1-1 . 2-0 5]; [H 1-1 . 2-0 6]; [H 1-1 .206]; [H 1-1 . 2-0 7]

Ngày đăng: 21/03/2022, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan