Báo cáo tự đánh giá công tác kiểm định chất lượng, có đầy đủ mã minh chứng, có kế hoạch tự đánh giá chi tiết hoàn chỉnh, mô tả chi tiết, có Kế hoạch cải tiến chất lượng cụ thể . Báo cáo đã được Sở Giáo Dục kiểm tra và công nhận….
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO THỊ XÃ GIÁ RAI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ GIÁ RAI A
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
1 Quách Phụng Hiếu Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ
2 Tăng Hoàng Khánh Phó Hiệu trưởng P Chủ tịch HĐ
4 Trần Văn Nguyên Tổ trưởng tổ Toán - Lý Uỷ viên HĐ
5 Trương Quốc Kháng Tổ trưởng tổ Văn – Sử Uỷ viên HĐ
6 Hứa Minh Hải Tổ trưởng tổ Địa - TD Uỷ viên HĐ
7 Tạ Kim Nguyện Tổ trưởng tổ Sinh - Hóa Uỷ viên HĐ
8 Lê Thanh Phượng Tổ trưởng tổ Tiếng Anh Uỷ viên HĐ
9 Trần Văn Hùng Tổ phó tổ Toán - Lý Uỷ viên HĐ
10 Trần Thị Cẩm Lợi Tổ phó tổ Văn – Sử Uỷ viên HĐ
11 Nguyễn Thị Yến Nhi GV – TPT Đội Uỷ viên HĐ
12 Trần Văn Khánh Nhân viên Thiết bị Uỷ viên HĐ
13 Nguyễn Thị Huyền Nhân viên Kế toán Uỷ viên HĐ
14 Giang Bích Trâm Nhân viên Thư viện Uỷ viên HĐ
BẠC LIÊU - 2015
MỤC LỤC
Trang 2NỘI DUNG Trang
Trang 4CB-GV-NV Cán bộ - giáo viên - nhân viên
ĐHSPnh
Đại học sư phạm
HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
HS
Học sinh giỏiKĐCLG
Kiểm định chất lượng giáo dục
Trang 5SGD&ĐT Sở Giáo dục & Đào tạo
Trang 6Tổng các chỉ số: Đạt: 106/108 (98,14%); Không đạt: 02/108 (1,86%) Tổng các tiêu chí: Đạt: 34/36 (94,44%); Không đạt: 02 /36 ( 5,56%).
Trang 6
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trườ
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu ch
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội.
Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và hiệu quả giáo dục.
Trang 7Trang 7
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trườ
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu ch
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội.
Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và hiệu quả giáo dục.
Trang 8Phần I
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Tên trường : Trường Trung học cơ sở Giá Rai A
Tên trước đây (nếu có) : Trường phổ thông cơ sở Giá Rai
Cơ quan chủ quản : Phòng Giáo Dục- Đào Tạo thị xã Giá Rai
Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Có học sinh nội trú
Trường liên kết với nước ngoài Loại hình khác
Năm học2012-2013
Năm học2013- 2014
Năm học2014- 2015
Năm học2012- 2013
Năm học
2013 -2014
Năm học2014-2015
3 Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên
a) Số liệu tại thời điểm đánh giá:
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ
Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trườ
Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh.
Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học.
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu ch
Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường gia đình và xã hội.
Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục và hiệu quả giáo dục.
Trang 9số tộc Đạt
chuẩn
Trên chuẩn
Chưa đạt chuẩn
Năm học2011-2012
Năm học2012-2013
Năm học2013-2014
Năm học2014-2015Tổng số
viên dạy giỏi
Năm học2011-2012
Năm học2012-2013
Năm học2013-2014
Năm học2014-2015
Trang 111997 được tách riêng ra thành trường THCS Giá Rai A theo quyết định số 116/TCCBngày 10 tháng 6 năm 1997 của giám đốc SGD&ĐT Bạc Liêu Hiện nay diện tích củatrường là 4.383,3m2, về quy hoạch tổng thể chung trường gồm có 12 phòng học, sânchơi, sân trường cây xanh bóng mát; Có 13 phòng chức năng như: phòng thí nghiệm,phòng học bộ môn, thư viện, Có 08 phòng làm việc của các tổ chức trong nhàtrường Đội ngũ quản lý gồm có 1 Hiệu trưởng, 1 phó Hiệu trưởng với 33 giáo viênđứng lớp với đầy đủ các chuyên ngành được đào tạo theo chuẩn của cấp học, có 6nhân viên trong đó: 1 kế toán, 1 văn thư, 1 thiết bị, 1 y tế học đường và 2 bảo vệ.Tổng số học sinh tại thời điểm hiện nay có 643 hs/16 lớp học chia thành 4 khối 6 có 4lớp gồm 169 học sinh, khối 7 có 5 lớp gồm 191 học sinh, khối 8 có 3 lớp gồm 132học sinh 8 và khối 9 có 4 lớp gồm 151 học sinh Trường có học sinh là người dân tộckhmer khá đông gồm 210/643 học sinh chiếm tỉ lệ (32,65%) địa bàn cư trú rộng, đilại khó khăn, một số học sinh từ nhà đến trường khoản 5 - 8 km
Về cơ cấu tổ chức đối bộ máy tổ chức của nhà trường từ Ban giám hiệu đến các
Tổ chuyên môn đều được bố trí đủ về số lượng, chuẩn về trình độ đào tạo và có đủ nănglực, kinh nghiệm trong việc quản lý điều hành mọi hoạt động trong nhà trường theo quyđịnh của Điều lệ trường trung học và các quy định khác của Luật giáo dục Các tổ chứctrong trường gồm có: Chi bộ, Công Đoàn, Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khenthưởng, hội đồng tư vấn, Đoàn TN CS HCM, Đội TN TP HCM, các tổ chuyên môn,
tổ văn phòng Tất cả các tổ chức trong đơn vị có nội qui, có xây dựng kế hoạch hoạtđộng, mục tiêu hoạt động cụ thể, có đánh giá kiểm tra và giám sát,… Nhằm mục đíchcuối cùng thúc đẩy và nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục trong nhà trường
Về đội ngũ CB, GV, NV có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn, giáo viên đạtchuẩn đang từng bước học tập nâng cao theo hướng trên chuẩn Số giáo viên đứnglớp đầy đủ theo các bộ môn quy định
Là đơn vị sự nghiệp thuộc 100% kinh phí do nhà nước cấp nên công tác quản
lý tài chính được thực hiện một cách nghiêm túc, chặt chẽ, đầy đủ báo cáo định kỳ
Trang 12theo hướng dẫn của tài chính Hằng năm được nhà trường công khai dân chủ về cáchoạt động tài chính đối với tập thể CB, GV, NV và phụ huynh toàn trường thông quabáo cáo cuối năm của nhà trường, qua bảng tin công khai.Về chất lượng thấy rõ sựtiến bộ qua 5 năm đánh giá, chất lượng của giáo viên và chất lượng của học sinh, cụthể qua từng năm học chất lượng giáo viên thể hiện qua các cuộc thi giáo viên dạygiỏi các cấp đều tăng ( năm học 2010 – 2011 có 9 giáo viên giỏi huyện, năm học
2014 – 2015 có 11 giáo viên dạy giỏi huyện), chất lượng học sinh qua khảo sát củacác cấp quản lý PGD&ĐT và Sở GD&ĐT đều đạt và vượt, học sinh giỏi huyện, tỉnhnăm nào củng có, năm sau cao hơn năm trước Tỷ lệ học sinh đạt học lực khá giỏihằng năm tăng (trong đó giỏi trên 20%) Tỷ lệ lên lớp trung bình qua các năm đạt99%, học sinh tốt nghiệp THCS đạt trên 98% và thi đậu vào các trường THPT đạtkhá cao, các cuộc thi phong trào của Đoàn, Đội, chuyên môn được đánh giá cao vàđược khen thưởng của cấp huyện, tỉnh Đặc biệt trong năm học 2011 – 2012, 2012 –
2013, 2013 - 2014 tập thể đơn vị được UBND tỉnh tặng bằng khen Hoàn thành xuấtsắc nhiệm vụ năm học Về các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường qua các nămthực hiện tốt vấn đề phối kết hợp, nắm bắt thông tin qua lại lẫn nhau, đặc biệt sự đồngthuận hỗ trợ cao về tinh thần và vật chất của Ban đại diện cha mẹ học sinh, các cánhân, đơn vị đóng trên địa bàn đồng hành, giúp đỡ nhà trường trong công tác quản lýgiáo dục nói chung Trong thời gian qua không có hiện tượng đơn thư khiếu nại,khiếu kiện đối với đơn vị nhà trường, tình hình trật tự, bảo đảm an ninh trường họcđược thực hiện một cách tốt nhất Thông qua hoạt động tự đánh giá chúng tôi nhậnthấy có những vấn đề đạt được đó là:
Thuận lợi cơ bản của nhà trường là có hệ thống CSVC đầy đủ khang trang vớitrang thiết bị khá đồng bộ, đáp ứng khá tốt cho hoạt động dạy học và các hoạt độnggiáo dục Đội ngũ giáo viên đa số trẻ, nhiệt tình, có trình độ đào tạo đạt chuẩn Lãnhđạo nhà trường có kinh nghiệm và sâu sát trong quản lý - điều hành
Khó khăn cần giải quyết hiện nay là trường còn khá nhiều học sinh có hoàncảnh gia đình khó khăn, cha mẹ ít quan tâm đến việc học tập của con cái, do đó ảnhhưởng không ít đến chất lượng học tập chung của nhà trường
2 Mục đích, lý do tự đánh giá, quy trình tự đánh giá, phương pháp và công cụ đánh giá:
Tự đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường là nhằm tự xem xét, tự kiểmtra, chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu của từng tiêu chí theo các tiêu chuẩn chất lượng giáodục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; thông báo công khai với các cơ quan quản lýNhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng giáo dục của nhà trường; đề ra những
Trang 13và chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường.
Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường gồm thành viên, gồmBan giám hiệu, Văn thư, các tổ trưởng chuyên môn, đại diện Công đoàn, Đoàn Thanhniên cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh,nhân viên Các thành viên trong hội đồng được phân công theo nhóm nhằm thu thập,
xử lý, phân tích các thông tin, minh chứng, đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêuchí và viết phiếu đánh giá Nhóm thư ký có trách nhiệm kiểm tra, chọn lọc, mã hóacác thông tin minh chứng, đồng thời giúp Chủ tịch Hội đồng rà soát, hoàn chỉnh cácphiếu đánh giá và tập hợp thành báo cáo tự đánh giá của nhà trường Báo cáo tự đánhgiá sau khi thông qua Hội đồng tự đánh giá sẽ được công bố để lấy ý kiến của hộiđồng sư phạm nhà trường
Trường THCS Giá Rai A tiến hành công tác tự đánh giá theo quy trình:
Thành lập Hội đồng tự đánh giá
Xây dựng kế hoạch tự đánh giá
Thu thập, xử lý và phân tích các thông tin, minh chứng
Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí
Viết báo cáo tự đánh giá
Công bố báo cáo tự đánh giá
Công cụ đánh giá được sử dụng là Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày23/11/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giáchất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáodục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên do Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm 5 tiêuchuẩn có 36 tiêu chí và 108 chỉ số; Và Công văn số 8987/BGDDT-KTKĐCLGD,ngày 28/11/2012 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài
cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên
3 Kết quả của quá trình tự đánh giá:
Sau khi tự đánh giá, hội đồng tự đánh giá nhà trường kết luận: cấp độ kiểmđịnh chất lượng giáo dục mà nhà trường đạt được theo Khoản 1 Điều 31 của Quyđịnh về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chấtlượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên do Bộ Giáodục và Đào tạo ban hành kèm Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 11năm 2012 trường THCS Giá Rai A đủ điều kiện công nhận trường đạt tiêu chuẩn chất
lượng giáo dục Cấp độ 3.
Trang 14II TỰ ĐÁNH GIÁ:
1 Tiêu chuẩn 1: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG:
Trường THCS Giá Rai A trong những trường được thành lập từ Trường PTCSGiá Rai, tuy khó khăn về cơ sở vật chất trong những năm đầu, song bộ máy tổ chức củanhà trường từ Ban giám hiệu đến các Tổ chuyên môn đều được bố trí đủ về số lượng,chuẩn về trình độ đào tạo và có đủ năng lực, kinh nghiệm trong việc quản lý điều hànhmọi hoạt động trong nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học và các quyđịnh khác của Luật giáo dục
Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học (sau đây gọi là Điều lệ trường trung học) và các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
a) Có hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và các hội đồng (hội đồng trường đối với trường công lập, hội đồng quản trị đối với trường tư thục, hội đồng thi đua và khen thưởng, hội đồng kỷ luật, các hội đồng tư vấn khác),
b) Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh và các tổ chức xã hội khác, c) Có các tổ chuyên môn và tổ văn phòng (tổ Giáo vụ và quản lý học sinh, tổ quản trị đời sống và các bộ phận khác đối với trường chuyên biệt).
1 Mô tả hiện trạng:
a) Năm học 2014 - 2015 trường có 661 học sinh được biên chế thành 16 lớp vàđược xếp trường hạng 3 Trường có 01 Hiệu trưởng và 01 Phó hiệu trưởng theo quyđịnh, có Hội đồng trường gồm 09 thành viên, tổ tư vấn tư vấn, Hội đồng thi đua-khen thưởng được thành lập theo đúng Luật giáo dục và Điều lệ trường trung học
[H1- 1- 01] (Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng); [H1- 1- 02] (Quyết định thành lập hội đồng trường); [H1-1-01-03] (Quyết định hội đồng thi đua khen thưởng); [H1- 1 -01-04] (Quyết định thành lập Tổ tư vấn).
01-b) Có chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam gồm 10 đảng viên, Bí thư chi bộ là Hiệutrưởng; Công đoàn trường gồm 40 công đoàn viên, Chi đoàn TNCS Hồ Chí Minhgồm 10 đoàn viên giáo viên, nhân viên, Liên đội TNTP Hồ Chí Minh gồm 16 Chi đội
và hoạt động theo đúng qui định [H1- 1- 01- 05] (Quyết định thành lập tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam của trường ( Quyết định chuẩn y, công nhận kết quả bầu cử bí thư, phó bí thư, ); [H1-1- 01- 06] (Quyết định công nhận BCH công đoàn nhà trường); [H1- 1-01- 07] (Biên bản Đại hội chi Đoàn);[H1- 1- 01- 08] (Biên bản đại
Trang 15c) Trường có 5 tổ chuyên môn (Tổ Ngữ văn- Sử, Tổ Toán-Lý, Tổ Hóa-Sinh, thể dục và Tổ Tiếng Anh); và 01 Tổ văn phòng [H1- 1- 01- 09] (Quyết định về việc thành lập các tổ chuyên môn và tổ văn phòng; Quyết định bổ nhiệm tổ trưởng tổ chuyên môn và tổ trưởng tổ văn phòng; Quyết định phân công nhiệm vụ cán bộ quản lý) [H1- 1- 01- 10] (Báo cáo của tổ chuyên môn và tổ văn phòng); [H1- 1- 01- 11] ( Sổ ghi nghị quyết họp tổ).
Địa-2 Điểm mạnh:
- Cơ cấu tổ chức bộ máy theo đúng quy định của Điều lệ trường Trung học
- Thành lập đủ các Hội đồng trường, hội đồng tư vấn để tham mưu cho Hiệutrưởng trong công tác quản lý điều hành
- Có đầy đủ các tổ chức đoàn thể và các tổ chức xã hội trong nhà trường
- Bố trí nhân sự đầy đủ và hợp lý cho các tổ chuyên môn, tổ văn phòng
3 Điểm yếu:
- Hoạt động của Hội đồng trường và các Hội đồng trong nhà trường hiệu quảchưa cao
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Các tổ chức đoàn thể trong nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể,phù hợp cho Hội đồng trường và các tổ tư vấn Thực hiện tốt chế độ sinh hoạt theođịnh kỳ
a) Lớp học được tổ chức theo quy định;
b) Số học sinh trong một lớp theo quy định;
c) Địa điểm của trường theo quy định.
1 Mô tả hiện trạng:
Trang 16a) Năm học 2014 - 2015 trường có 661 học sinh được biên chế thành 16 lớp tỉ lệ41,31 học sinh/lớp, có 01 lớp trưởng và 2 lớp phó Lớp được chia thành 4 tổ học sinh,mỗi tổ do tổ trưởng và tổ phó điều hành [H1-1- 02- 01] (Sơ đồ tổ chức lớp học); [H1-1- 02- 02] (Biên bản họp bầu lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng của các lớp); [H1-1- 02- 03] (Sổ chủ nhiệm).
b) Mỗi lớp học không quá 45 học sinh [H1- 1- 02- 01] (Sơ đồ tổ chức lớp học); [H1-1- 02- 03] (Sổ chủ nhiệm); [H1-1- 02- 04] (Sổ gọi tên và ghi điểm).
c) Trường là một khu vực chưa tách biệt với nhà dân do đó việc quản lý họcsinh củng như cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn [H1- 1- 02- 05] (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất); [H1- 1- 02- 06] (Sơ đồ tổng thể và từng khu trường học).
2 Điểm mạnh:
- Cơ cấu tổ chức lớp học theo đúng quy định của Điều lệ trường Trung học
- Trường có hàng rào khép kín thuận lợi cho các hoạt động giáo dục
3 Điểm yếu:
- Nhà dân còn nằm trong khu vực trường do đó việc quản lý học sinh cũng như
cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tham mưu chính quyền địa phương giải tỏa nhà dân nằm trong khu vựctrường
a) Hoạt động đúng quy định,
b) Lãnh đạo, tư vấn cho Hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ thuộc trách nhiệm và
Trang 17c) Thực hiện rà soát, đánh giá các hoạt động sau mỗi học kỳ.
1 Mô tả hiện trạng:
a) Hoạt động của các tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, ĐoànTNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP Hồ Chí Minh, theo quy định của Điều lệ trườngtrung học và quy định của pháp luật Hoạt động của Hội đồng trường theo quy địnhtại khoản 4, Điều 20 của Điều lệ trường trung học Các Hội đồng tư vấn và Thi đua -khen thưởng hoạt động theo quy định hiện hành [H1-1- 03 - 01] (Quyết định về việc tặng danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc và bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh; Chi
bộ trong sạch vững mạnh; Giấy công nhận Công đoàn cơ sở Vững mạnh xuất sắc; liên đội hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ); [H1- 1- 03- 02] (Sổ nghị quyết, biên bản cuộc họp của tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong nhà trường); [H1- 1- 03-03] (Sổ nghị quyết, biên bản cuộc họp của BCH Công đoàn; Chi đoàn, Liên đội); [H1- 1- 03-04] (Nghị quyết, Quy chế làm việc, biên bản họp Hội đồng trường); [H1-1- 03- 05] (Hồ
sơ thi đua nhà trường); [H1-1- 03- 06] ( Báo cáo tổng kết năm học).
b) Chi bộ đảng thể hiện đúng vai trò lãnh đạo trong nhà trường Các Tổ chứcđoàn thể hoạt động theo quy định của pháp luật nhằm giúp Hiệu trưởng thực hiệnđúng mục tiêu, nguyên lý giáo dục [H1- 1- 03- 02] (Sổ nghị quyết, biên bản cuộc họp của tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong nhà trường); [H1- 1- 03- 03] (Sổ nghị quyết, biên bản cuộc họp của BCH Công đoàn; Liên đội, Chi đoàn); [H1- 1- 03- 04] (Nghị quyết, Quy chế làm việc, biên bản họp Hội đồng trường); [H1-1- 03- 06] ( Báo cáo tổng kết năm học).
c) Cuối học kỳ nhà trường có tổ chức rà soát, đánh giá hoạt động của các đoànthể, tổ chức xã hội và các hội đồng trong việc thực hiện nhiệm vụ thuộc trách nhiệm
và quyền hạn của mình [H1- 1- 03- 02] (Sổ nghị quyết, biên bản cuộc họp của tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trong nhà trường); [H1- 1- 03-03] (Sổ nghị quyết, biên bản cuộc họp của BCH Công đoàn; Liên đội, Chi đoàn ); [H1- 1- 03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học).
2 Điểm mạnh:
- Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,Đội TNTP Hồ Chí Minh hoạt động đúng vai trò trách nhiệm và có hiệu quả
3 Điểm yếu:
- Vai trò của Hội đồng trường chưa được thể hiện rõ nét
- Phong trào hoạt động đoàn chưa sôi nổi
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Trang 18- Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cho Hội đồng trường và các hội đồng tưvấn.
- Xây dựng đội ngũ làm công tác đoàn trẻ, năng động, sáng tạo
a) Có cơ cấu tổ chức theo quy định,
b) Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, học kỳ, năm học và sinh hoạt tổ theo quy định,
c) Thực hiện các nhiệm vụ của tổ theo quy định.
1 Mô tả hiện trạng:
a) Trường có 5 tổ chuyên môn (Tổ Ngữ văn- Sử, Tổ Toán-Lý, Tổ Hóa-Sinh, Địa thể dục và Tổ Tiếng Anh) mỗi tổ chuyên môn có 1 Tổ trưởng điều hành, tổ trưởng do
Hiệu trưởng bổ nhiệm trên cơ sở giới thiệu của tổ chuyên môn Tổ văn phòng có 1 tổ
trưởng điều hành, tổ trưởng do Hiệu trưởng bổ nhiệm Các tổ chuyên môn và vănphòng thực hiện đúng nhiệm vụ quy định tại Điều lệ trường trung học [H1- 1- 01 -
09] (Quyết định bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận khác); [H1- 1- 03- 06] ( Báo cáo tổng kết năm học).
b) Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng xây dựng kế hoạch hoạt động theo tuần,tháng, năm và sinh hoạt ít nhất 2 lần/tháng theo quy định của Điều lệ trường trunghọc. [H1-1- 04- 01] (Kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, học kì, năm học) ; [H1- 1- 01- 11] ( Sổ ghi nghị quyết họp tổ).
c) Các tổ chuyên môn và tổ văn phòng thực hiện đầy đủ nhiệm vụ theo quyđịnh của Điều lệ trường trung học và quy định nền nếp hoạt động trong nhà trường
[H1-1- 01] (Kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, năm học); [H1- 1-
Trang 1904-trường); [H1- 1- 03- 06] ( Báo cáo tổng kết năm học); [H1- 1- 01- 11] ( Sổ ghi nghị quyết họp tổ).
2 Điểm mạnh:
- Các tổ chuyên môn hoạt động nền nếp và hiệu quả trong việc quản lý các hoạtđộng dạy học thuộc phạm vi tổ
3 Điểm yếu:
- Việc quản lý, chỉ đạo của tổ văn phòng chưa đạt hiệu quả cao
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo và sinh hoạt với tổ văn phòng để giúp đỡ
Tiêu chí 5: Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường.
a) Chiến lược được xác định rõ ràng bằng văn bản, được cấp quản lý trực tiếp phê duyệt, được công bố công khai dưới hình thức niêm yết tại nhà trường hoặc đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, trên website của sở GDĐT, phòng GDĐT hoặc website của nhà trường (nếu có),
b) Chiến lược phù hợp mục tiêu giáo dục của cấp học được quy định tại Luật Giáo dục, với các nguồn lực của nhà trường và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương,
c) Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược của nhà trường phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giai đoạn.
1 Mô tả hiện trạng:
a) Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường và địa phương, nhà trường đã
xây dựng “Chiến lược phát triển trường THCS Giá Rai A giai đoạn 2008 - 2013”;
Chiến lược có sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn thể CB-GV-NV nhà trường,được phổ biến trên website nhà trường (Thcs.giaraia.baclieu.vnedu.vn) [H1-1-05-01]
(Kế hoạch chiến lược phát triển giai đoạn 2008-2013 được phê duyệt).
Trang 20b) Các mục tiêu trong chiến lược phát triển của nhà trường phù hợp với mục tiêugiáo dục cấp THCS được quy định theo khoản 3, Điều 27, Luật Giáo dục (2005).
“Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động [H1- 1- 05- 02] ( Văn kiện Đại hội Đảng bộ TT
về định hướng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, của ngành)
c) Hàng năm, việc rà soát, bổ sung, điều chỉnh chiến lược phát triển được thựchiện thông qua phương hướng nhiệm vụ từng năm học nhằm định hướng sự phát triểncủa nhà trường phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương theo từng giaiđoạn [H1- 1- 03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học) [H1- 1- 05- 03] ( Báo cáo kiểm kê tài sản); [H1- 1- 05- 04] (Văn bản điều chỉnh chiến lược phát triển).
2 Điểm mạnh:
- Chiến lược phát triển có sự tham gia đóng góp ý kiến của toàn thể CB – GV-NV, được Phòng Giáo dục-Đào tạo phê duyệt và được phổ biến trên website nhàtrường
- Các mục tiêu trong chiến lược phát triển có tính chất khả thi, phù hợp với tìnhtình thực tiễn của nhà trường và địa phương trong từng giai đoạn
- Chiến lược phát triển đã mang tính định hướng cho sự phát triển rõ rệt củanhà trường trong những năm vừa qua
3 Điểm yếu:
- Chiến lược phát triển chưa được phổ biến rộng rãi trong CMHS và chưa đăngtải trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa phương, của ngành
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Phổ biến đến CMHS chiến lược phát triển trong các phiên họp toàn thểCMHS định kỳ hàng năm
- Đăng tải chiến lược phát triển của nhà trường trên các phương tiện thông tincủa địa phương và của ngành
Trang 215.2 Tự đánh giá tiêu chí: Không đạt
Tiêu chí 6: Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lý giáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.
a) Thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp ủy Đảng, chấp hành sự quản lý hành chính của chính quyền địa phương, sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của cơ quan quản lý giáo dục,
b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất theo quy định,
c) Đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường.
1 Mô tả hiện trạng:
a) Thực hiện nghiêm mọi chỉ thị, nghị quyết của cấp uỷ Đảng, sự quản lý hànhchính của chính quyền địa phương và thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của cơ quanquản lý giáo dục các cấp về chuyên môn, nghiệp vụ [H1-1- 06- 01] (Báo cáo, nghịquyết của tổ chức Đảng, chính quyền, cơ quan quản lý giáo dục đánh giá việc chấphành của nhà trường); [H1- 1- 03 -06] (Báo cáo tổng kết năm học).
b) Thực hiện nghiêm túc, trung thực, kịp thời chế độ báo cáo định kỳ, đột xuấttheo quy định [H1-1- 06- 02] (Sổ theo dõi công văn đi của nhà trường); [H1-1-03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học).
c) Thực hiện quy chế dân chủ thông qua “Quy chế thực hiện dân chủ trong nhà trường” và Quy chế dân chủ trường học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm
theo Quyết định 04/2000/QĐBGDĐT Hằng năm đều tổ chức Hội nghị Cán bộ Viên chức vào đầu năm học, đồng thời mọi chủ trương, chính sách, chế độ trước khiban hành đều lấy ý kiến của tập thể và công khai trong toàn hội đồng Thực hiện đầy
-đủ chế độ “3 công khai” theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Do đó, từ ngày
thành lập trường đến nay, chưa xảy ra trường hợp khiếu nại, tố cáo nào [H1- 1-
03-06] (Báo cáo tổng kết năm học); [H1- 1- 06- 03] (Báo cáo của ban thanh tra nhân dân hằng năm); [H1- 1- 06- 04] (Báo cáo thực hiện quy chế dân chủ)
- Việc thực hiện “3 công khai” có khi còn chậm so với quy định.
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
Trang 22- Thực hiện “3 công khai” đúng thời gian quy định.
Tiêu chí 7: Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua.
a) Có đủ hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục của nhà trường theo quy định của Điều lệ trường trung học,
b) Lưu trữ đầy đủ, khoa học hồ sơ, văn bản theo quy định của Luật Lưu trữ,
c) Thực hiện các cuộc vận động, tổ chức và duy trì phong trào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước.
1 Mô tả hiện trạng:
a) Nhà trường có đủ hệ thống hồ sơ, sổ sách về hoạt động giáo dục theo quyđịnh tại Điều 27, Điều lệ trường trung học.[H1-1- 07- 01] (Danh mục hồ sơ của nhà trường); [H1-1- 03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học).
b) Hồ sơ, sổ sách và các loại văn bản được lưu trữ đầy đủ, khoa học theo quyđịnh của Luật lưu trữ [H1-1- 07- 02] (Sổ báo giảng); [H1-1- 07- 03] (Sổ theo dõi công văn đến); [H1-1- 07- 04] (Sổ đăng bộ); [H1-1- 07- 05] ( Sổ theo dõi tiết học);[H1-1- 07- 06] ( Học bạ học sinh); [H1-1- 07- 07] ( Sổ quản lý cấp phát văn bằngchứng chỉ); [H1-1- 07- 08] ( Sổ theo dõi phổ cập GD); [H1-1- 07- 09] (Sổ theo dõihọc sinh chuyển đi, chuyển đến); [H1-1- 07- 10] ( Kế hoạch dạy học cá nhân); [H1-1-07- 11] ( Sổ theo dõi ký duyệt giáo án); [H1-1- 07- 12] ( Sổ điểm cá nhân); [H1-1-07- 13] ( Sổ dự giờ); [H1-1- 07- 14] ( Sổ nghị quyết nhà trường); [H1-1- 07- 15] (Sổkiểm tra đánh giá giáo viên về công tác chuyên môn); [H1-1- 03- 06] (Báo cáo tổngkết năm học)
c) Thực hiện tốt các cuộc vận động như: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, các cuộc vận động của ngành như: “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương về đạo đức, tự học và sáng tạo”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” và tổ chức duy trì tốt các phong trào thi đua theo hướng dẫn của ngành và quy định của Nhà nước Liên tục được UBND Tỉnh công nhận là “Tập thể lao động xuất sắc”, tặng Bằng khen [H1-01-03-05] (Hồ sơ thi đua của nhà trường); [H1- 1-
Trang 2303- 06] (Báo cáo tổng kết năm học); [H1-1-07-16] ( Các cuộc vận động các phong
trào thi đua)
2 Điểm mạnh:
- Việc quản lý hồ sơ văn bản được thực hiện chặt chẽ, khoa học
- Tổ chức thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua trong nhà trường
3 Điểm yếu:
- Một số hố hồ sơ văn còn bị thất lạc hoặc chưa được bảo quản tốt
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục thực hiện tốt việc bảo quản, lưu giữ hồ sơ, văn bản theo quy định
1 Mô tả hiện trạng:
a) Quản lý các hoạt động giáo dục chính khoá thông qua việc giảng dạy các mônhọc bắt buộc và tự chọn trong chương trình phổ thông của cấp học, đồng thời tổ chứccác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo chủ đề, chủ điểm của Bộ Giáo dục và
Đào tạo và dưới các hình thức Câu lạc bộ ngoại khoá về thể dục thể thao (Cầu lông,
cờ vua…) hoặc tổ chức các trò chơi dân gian, sinh hoạt tập thể, các hoạt động xã hội,
từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi nhằm giáo dục toàn diện và phát triểnnăng khiếu cho HS [H1- 1- 08- 01] (Kế hoạch năm học); [H1-1- 08- 02] (Kết quả
Trang 24hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hàng năm); [H1-1- 03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học).
b) Nhà trường thực hiện việc quản lý dạy thêm, học thêm theo quy định ban
hành kèm theo Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo.Thực hiện việc hợp đồng, hướng dẫn tập sự và quản lý CB-GV-NV theo đúng LuậtCán bộ-công chức, Luật Viên chức, Luật lao động, Điều lệ trường trung học và cácquy định hiện hành của Pháp luật [H1- 1- 08- 01] (Kế hoạch năm học); [H1- 1- 08- 03] (Hồ sơ kiểm tra dạy thêm học thêm).
c) Nhà trường thực hiện việc quản lý nhân sự đúng Luật cán bộ, công chức vàĐiều lệ trường trung học [H1- 1- 08- 04] (Hồ sơ tuyển dụng, đề bạc cán bộ quản lý);
- Chưa thường xuyên kiểm tra việc dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tổ chức kiểm tra thường xuyên hơn việc dạy thêm học thêm ngoài nhà trườngtheo quy định của Bộ Giáo dục - Đào tạo và các cấp có thẩm quyền
Tiêu chí 9: Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường.
a) Có hệ thống các văn bản quy định về quản lý tài chính, tài sản và lưu trữ hồ
sơ, chứng từ theo quy định,
b) Lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tài chính, tài sản theo quy định của Nhà nước,
Trang 25c) Công khai tài chính, thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính theo quy định, xây dựng được quy chế chi tiêu nội bộ.
1 Mô tả hiện trạng:
a) Ngoài hệ thống văn bản quy phạm về quản lý tài chính, tài sản của Nhà nước,
nhà trường còn xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ, Quy chế sử dụng tài sản Mọi hồ sơ
chứng từ thu chi tài chính, tài sản đều được lưu trữ đầy đủ theo quy định [H1-1-
06-02] (Sổ theo dõi công văn đi của nhà trường); [H1-1- 07- 03] (Sổ theo dõi công văn đến); [H1-1- 09- 01] (Sổ quản lý tài sản cố định, thiết bị giáo dục); [H1-1-03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học)
b) Theo định kỳ, việc lập dự toán, thực hiện thu chi, quyết toán, thống kê, báocáo tài chính, tài sản theo đúng quy định của Nhà nước ) [H1-1- 09- 01] (Sổ quản lý tài sản cố định); [H1-1- 09- 02] (Biên bản kiểm kê tài sản hằng năm) [H1-1- 03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học).
c) Thực hiện việc tự kiểm tra và công khai tài chính theo Quy chế về tự kiểm tra tài chính, kế toán tại các cơ quan, đơn vị có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước do
Bộ Tài chính ban hành kèm theo Quyết định 67/2004/QĐ-BTC; thực hiện “Ba công khai” theo Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, trong đó
có công khai về điều kiện CSVC; đồng thời, theo định kỳ, đều phối hợp với Côngđoàn, Thanh tra nhân dân để tổ chức kiểm tra và công khai kết quả quản lý, sử dụngtài chính, tài sản của nhà trường [H1-1-03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học); [H1-1- 09- 03] (Báo cáo công khai tài chính); [H1-1- 09- 04] (Hồ sơ hội nghị cán bộ, công chức, viên chức); [H1-1- 06- 03] (Báo cáo của ban thanh tra nhân dân hàng năm); [H1-1- 09- 05] (Quy chế chi tiêu nội bộ).
2 Điểm mạnh:
- Thực hiện tốt việc lập dự toán, thu chi, quyết toán, thống kê, báo cáo tàichính, tài sản theo quy định
- Xây dựng đầy đủ Quy chế chi tiêu nội bộ và Quy chế sử dụng tài sản trong
nhà trường Qua đó, thực hiện chặt chẽ, minh bạch việc quản lý và sử dụng tài chính,tài sản Trong nhiều năm, chưa để xảy ra tình trạng nào khiếu nại, tố cáo hoặc thấtthoát, mất mát tài chính, tài sản
Trang 26- Phối hợp với Công đoàn, Thanh tra nhân dân để bố trí nhân sự và thời gianhợp lý thực hiện kịp thời việc kiểm tra và công khai tài chính.
a) Có phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội của nhà trường,
b) Đảm bảo an toàn cho học sinh và cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường,
c) Không có hiện tượng kỳ thị, vi phạm về giới, bạo lực trong nhà trường.
1- 10- 02] (Văn bản phối hợp giữa nhà trường với cơ quan công an và cơ quan y tế
về phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội) [H1- 1- 03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học).
b) Phối hợp giửa nhà trường và cơ quan đảm bảo an toàn cho CB-GV-NV vàhọc sinh nhà trường được thực hiện tốt Nhà trường chưa để xảy ra trường hợp nàogây tai nạn thương tích hoặc vi phạm tệ nạn xã hội [H1- 1- 10- 01] (Kế hoạch của nhà trường về đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống tai nạn thương tích, cháy nổ, phòng tránh các hiểm họa thiên tai, phòng chống dịch bệnh, ngộ độc thực phẩm, phòng tránh các tệ nạn xã hội); [H1-1- 03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học).
Trang 27c) Không có hiện tượng kỳ thị hoặc vi phạm về giới trong nhà trường 03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học).
[H1-1-2 Điểm mạnh:
- Thực hiện tốt các phương án đảm bảo an ninh trật tự, phòng chống bạo lực, tệnạn xã hội, dịch bệnh… tạo môi trường học tập an toàn, thân thiện khiến CMHS yêntâm và tin tưởng
3 Điểm yếu:
- Hằng năm vẫn còn xảy ra một vài vụ học sinh đánh nhau trong hoặc ngoàinhà trường
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tăng cường công tác quản lý HS, ngăn chặn hiện tượng bạo lực trong vàngoài nhà trường
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa tạo thêm sân chơi bổ ích cho HS nhằmgiảm bớt căng thẳng, hạn chế gây gổ đánh nhau và ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập
Kết luận về tiêu chuẩn 1:
Bộ máy nhà trường được tổ chức đầy đủ và đúng quy định của Điều lệ trườngtrung học Nhà trường chấp hành nghiêm túc mọi chủ trương, đường lối của đảng vàchính sách, pháp luật của Nhà nước cũng như mọi chỉ đạo của cấp trên Thực hiện tốtquy chế dân chủ Vì vậy, trong nhiều năm qua nhà trường được phòng giáo dục đàotạo Giá Rai, Ủy ban nhân dân thị xã Giá Rai tặng giấy khen
+ Số tiêu chí đạt yêu cầu: 09
+ Số tiêu chí chưa đạt yêu cầu: 01.
Trang 28Tiêu chuẩn 2: CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN VÀ HỌC SINH:
Trường có đội ngũ Cán bộ quản lý, Giáo viên và Nhân viên đầy đủ, đạt chuẩn vềtrình độ đào tạo theo quy định Hầu hết giáo viên có trình độ chuyên môn đạt từ khá trởlên Đội ngũ nhân viên thạo việc, tự giác thực hiện nhiệm vụ được giao Đội ngũ họcsinh đáp ứng các yêu cầu của Điều lệ trường trung học
Tiêu chí 1: Năng lực của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trong quá trình triển khai các hoạt động giáo dục.
a) Có số năm dạy học (không kể thời gian tập sự) theo quy định của Điều lệ trường trung học,
b) Được đánh giá hằng năm đạt từ loại khá trở lên theo Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường THCS, trường THPT và trường PT có nhiều cấp học,
c) Được bồi dưỡng, tập huấn về chính trị và quản lý giáo dục theo quy định.
1 Mô tả hiện trạng:
a) Hiệu trưởng có trên 21 năm dạy học, Phó Hiệu trưởng có trên 15 năm dạy học
và đều đã từng đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, Bằng khen UBND tỉnh,Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, Bằng khen của Thủ Tướng Chính Phủ [H2-2- 01-01] ( Hồ
sơ cán bộ công chức của hiệu trưởng và phó hiệu trưởng)
b) Nhiều năm liền Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng được xếp loại xuât sắc theoChuẩn Hiệu trưởng trường trung học cơ sở ban hành kèm theo Thông tư 29/2009/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo [H2-2- 01-02] (Kết quả đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, phó hiệu trưởng hàng năm); [H2-2- 01-03] ( Các hình thức khen thưởng Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng).
c) Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng có bằng chuyên môn ĐHSP Hiệu trưởng cóbằng trung cấp chính trị, bằng quản lý GD; được thường xuyên tập huấn bồi dưỡngkiến thức về chính trị, chuyên môn - nghiệp vụ [H2-2 -01- 01] (Hồ sơ cán bộ công chức của hiệu trưởng và phó hiệu trưởng); [H2-2- 01-04] ( Văn bản triệu tập Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng tham gia các lớp bồi dưỡng tập huấn về chuyên môn).
Trang 29- Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng tự học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ.
Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo của giáo viên theo quy định của Điều
lệ trường tiểu học ( nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học.
a) Số lượng và cơ cấu giáo viên đảm bảo để dạy các môn học bắt buộc theo quy định,
b) Giáo viên làm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh đảm bảo quy định,
c) Đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn theo quy định:
- Miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo: 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn, trong đó trên chuẩn ít nhất 25% đối với trường trung học cơ sở, trường PT có nhiều cấp học, trường PT dân tộc nội trú cấp huyện và trường PT dân tộc bán trú (sau đây gọi chung là trường THCS), 10% đối với trường THPT, trường PT dân tộc nội trú cấp tỉnh và trường PT trực thuộc bộ, ngành (sau đây gọi chung là trường THPT) và 30% đối với trường chuyên,
- Các vùng khác: 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn, trong đó trên chuẩn ít nhất 40% đối với trường THCS, 15% đối với trường THPT và 40% đối với trường chuyên.
1 Mô tả hiện trạng:
a) Có đủ số lượng và cơ cấu GV để dạy đủ các môn học theo quy định của BộGiáo dục và Đào tạo [H1- 2- 02- 01] (Danh sách giáo viên của trường); [H2-2- 02-
02] (Bảng phân công chuyên môn hằng năm).
b) Có bố trí GV phụ trách công tác Đoàn, Đội và thành lập tổ kiêm nhiệm côngtác tư vấn học đường [H2-2- 02- 03] (Quyết định bổ nhiệm giáo viên làm công tác Đoàn, Đội và tư vấn cho học sinh).
c) 100% giáo viên giảng dạy có trình độ đào tạo đạt chuẩn (từ Cao đẳng sưphạm) và 63,63% trên chuẩn (Đại học sư phạm) [H1- 2- 02- 01] (Danh sách giáo
Trang 30viên của trường); [H1-01- 08- 05] (Hồ sơ quản lý nhân sự ); [H2- 2- 02- 04]; (Văn bằng, chứng chỉ đào tạo của giáo viên, nhân viên)
- Tổ tư vấn học đường hoạt động chưa hiệu quả
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Các tổ chuyên môn có kế hoạch tập trung bồi dưỡng đội ngũ GV năng lựcchuyên môn chưa ổn định nói trên
- Tổ tư vấn học đường hoạt động có mặt thường xuyên, trao dồi kiến thức vềtâm sinh lý lứa tuổi học sinh để tư vấn cho học sinh một cách hiệu quả
b) Có ít nhất 15% giáo viên dạy giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên đối với trường THCS và 10% giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) trở lên đối với trường THPT;
c) Giáo viên được đảm bảo các quyền theo quy định của Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học và của pháp luật.
Trang 31a) 100% GV được xếp loại cuối năm học đạt từ Khá trở lên theo quy định vềchuẩn giáo viên THCS [H1- 2- 03- 01] (Biên bản về đánh giá, xếp loại giáo viên hằng năm theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên, bảng tổng hợp kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên hằng năm); [H1- 1- 03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học).
b) Hàng năm trường đều tổ chức thi giáo viên dạy giỏi vòng trường, năm học2014-2015 có 11 giáo viên dạy giỏi cấp huyện [H2- 2- 03- 02] ( Danh sách giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi hằng năm); [H2-2- 03- 03] (Văn bản thông báo của các cấp về kết quả thi giáo viên dạy giỏi).
c) Hàng năm nhà trường đảm bảo đầy đủ các quyền của giáo viên: 100% giáoviên thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục HS; đảm bảo được hưởng đầy đủ chế
độ chính sách theo quy định v.v [H1- 1- 03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học);
[H2-2- 04] (Báo cáo tổng kết công tác của Công đoàn nhà trường hằng năm); [H2-2- [H2-2- 05] (Báo cáo tại hội nghị cán bộ, công chức hằng năm).
03-2 Điểm mạnh:
- Đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu về chuẩn nghề nghiệp
- Số lượng GV dạy giỏi huyện đạt yêu cầu quy định
3 Điểm yếu:
- Năng lực chuyên môn của đội ngũ chưa đồng đều, ở một số bộ môn còn thiếu
GV nòng cốt
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục tập trung bồi dưỡng lực lượng GV nòng cốt ở các tổ bộ môn và nângcao năng lực chuyên môn chung cho đội ngũ
Trang 32b) Nhân viên kế toán, văn thư, y tế, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị dạy học có trình độ trung cấp trở lên theo đúng chuyên môn; các nhân viên khác được bồi dưỡng về nghiệp vụ theo vị trí công việc,
c) Nhân viên thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao và được đảm bảo các chế
độ, chính sách theo quy định.
1 Mô tả hiện trạng:
a) Có đủ số lượng và cơ cấu nhân viên theo quy định [H2- 2- 04- 01] ( Danh sách viên chức làm công tác thư viện, thiết bị, kế toán, thủ quỹ, y tế trường học và các nhân viên khác của nhà trường hằng năm); [H2- 2- 04- 02] Quyết định điều động viên chức làm công tác thư viện, thiết bị, kế toán, thủ quỹ, y tế trường học và các nhân viên khác của cấp có thẩm quyền); [H1- 1- 03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học)
b) Nhân viên Kế toán, Thư viện có trình độ từ trung cấp và được đào tạo phùhợp với chuyên môn, các nhân viên khác chưa được bồi dưỡng về nghiệp vụ theocông việc phụ trách [H1-1- 08- 05] (Hồ sơ quản lý nhân sự); [H2- 2- 04- 01] ( Danh sách viên chức làm công tác thư viện, thiết bị, kế toán, thủ quỹ, y tế trường học và các nhân viên khác của nhà trường hằng năm); [H2- 2- 04-03] (Văn bằng đào tạo của nhân viên; Giấy chứng nhận, chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ theo vị trí công việc của các nhân viên).
c) Hàng năm 100% nhân viên thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao và đượcđảm bảo các chế độ chính sách theo quy định [H1-1- 03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học của nhà trường).
2 Điểm mạnh:
- Có đủ nhân viên ở các vị trí công việc
- Đội ngũ nhân viên được đảm bảo chế độ chính sách và thực hiện tốt cácnhiệm vụ được giao
3 Điểm yếu:
- Nhân viên văn phòng và cán bộ thiết bị chưa qua đào tạo
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục đề xuất với Phòng Giáo dục - Đào tạo đưa nhân viên văn phòng vànhân viên thiết bị đi bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để đạt chuẩn theo quy định
5 Tự đánh giá:
5.1 Xác định trường đạt hay không đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Trang 33a) Đảm bảo quy định về tuổi học sinh,
b) Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh và quy định về các hành vi học sinh không được làm,
c) Được đảm bảo các quyền theo quy định.
1 Mô tả hiện trạng:
a) 100% HS nhà trường trong độ tuổi bậc học THCS theo quy định của Điều lệtrường trung học [H1-1-02-04] (Sổ gọi tên và ghi điểm); [H1-1- 07- 04] (Sổ đăng bộ)
b) Đa số HS thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh và quy định về các hành vihọc sinh không được làm [H1-1- 03- 06] (Báo cáo năm học của nhà trường).
c) 100% HS được đảm bảo các quyển theo quy định tại Điều lệ trường trunghọc [H1-1- 03- 06] (Báo cáo năm học của nhà trường );
2 Điểm mạnh:
- Đa số HS đáp ứng được các yêu cầu theo Điều lệ trường trung học và Phápluật
3 Điểm yếu:
- Một số ít HS chưa đáp ứng các yêu cầu về học tập và kỷ luật
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tiếp tục kết hợp với CMHS tăng cường các biện pháp quản lý và thúc đẩythực hiện nhiệm vụ học tập và kỷ luật đối với những HS yếu kém, chưa ngoan
- Xử lý nghiêm những HS vi phạm nội quy
Trang 34Kết luận về tiêu chuẩn 2:
Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên nhà trường đầy đủ, đạt chuẩn
về trình độ và năng lực theo quy định, hằng năm đều thực hiện tốt nhiệm vụ đượcgiao và được đảm bảo các quyền và chế độ chính sách theo quy định
+ Số tiêu chí đạt yêu cầu: 05
+ Số tiêu chí chưa đạt yêu cầu: 0.
Trang 35Trường có hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học tương đối hoànchỉnh và đồng bộ; các phòng học bộ môn, thư viện và các phòng chức năng đượctrang bị khá đầy đủ các phương tiện làm việc, phục vụ tốt cho việc dạy học, quản lý
và tổ chức các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường
Tiêu chí 1 Khuôn viên, cổng trường, biển trường hoặc hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập theo quy định của điều lệ trường trung học.
a) Diện tích khuôn viên và các yêu cầu về xanh, sạch, đẹp, thoáng mát theo quy định,
b) Có cổng, biển tên trường, tường hoặc hàng rào bao quanh theo quy định, c) Có sân chơi, bãi tập theo quy định
1 Mô tả hiện trạng:
a) Nhà trường có khuôn viên rộng rãi với diện tích 4.383,3 m2,tổng diện tích cácphòng 1.019,2 m2, tổng diện tích sân chơi bải tập 1.100 m2 , có cây xanh bóng mát, cóvườn hoa, cây cảnh, sân trường sạch đẹp, thoáng mát [H1- 1- 02 - 05] (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của nhà trường); [H1- 1- 02- 06] (Sơ đồ tổng thể và từng khu của nhà trường).
b) Nhà trường có cổng trường, biển tên trường, tường rào bao quanh được xâydựng kiên cố [H1- 1- 02- 06] (Sơ đồ tổng thể và từng khu của nhà trường); [H3-3-
01- 01] (Hình ảnh biển tên trường)
c) Diện tích sân chơi, bãi tập của nhà trường rộng rãi, khu sân chơi có cây bóngmát đảm bảo vệ sinh; khu bãi tập có thiết bị luyện tập thể dục thể thao tuy nhiên vẫn cònthiếu chưa đảm bảo cho học sinh học tập [H1- 1- 02- 06] (Sơ đồ tổng thể và từng khu của nhà trường); [H1- 3-01- 02] (Danh mục thiết bị luyện tập TDTT).
2 Điểm mạnh:
- Diện tích khuôn viên rộng rãi thoáng mát
- Hệ thống cổng, tường rào bảo đảm an ninh trường học tốt
3 Điểm yếu:
- Một số dụng cụ luyện tập thể dục thể thao còn thiếu
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Mua sắm bổ sung một số dụng cụ luyện tập thể dục thể thao còn thiếu và hư hỏng
5 Tự đánh giá:
Trang 365.1 Xác định trường đạt hay không đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:
Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
5.2 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt
Tiêu chí 2 Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh
a) Số lượng, quy cách, chất lượng và thiết bị của phòng học, bảng trong lớp học đảm bảo quy định của Điều lệ trường tiểu học ( nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học và quy định về vệ sinh trường học của Bộ Y tế;
b) Kích thước, vật liệu, kết cấu, kiểu dáng, màu sắc của bàn ghế học sinh đảm bảo quy định của Bộ GD-ĐT, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Y tế;
c) Phòng học bộ môn đạt tiêu chuẩn theo quy định.
b) Bàn ghế học sinh 2 chổ ngồi có 282 theo Thông tư 26 đảm bảo sử dụng đủ cho
643 học sinh ngoài ra còn có một số bộ bàn ghế cũ không đảm bảo đúng Thông tư 26.Đồng thời một số bàn học của học sinh và giáo viên đã cũ đã thay mới [H1- 1- 03- 06]
(Báo cáo tổng kết năm học của nhà trường); [H1- 1- 09- 01] (Sổ quản lý tài sản, thiết bị giáo dục).
c) Có 7 phòng học bộ môn đạt tiêu chuẩn quy định: Phòng sinh, phòng lab, phòngHoá học, phòng Vật lý, phòng Âm nhạc, phòng Công nghệ, phòng Tin học [H1-1- 03-
06] (Báo cáo tổng kết năm học).
2 Điểm mạnh:
- Phòng học đầy đủ đáp ứng phục vụ dạy và học của giáo viên và học sinh PhòngHóa, phòng Sinh, phòng Vật lý, phòng Âm nhạc, phòng Công nghệ, phòng Lab, phòngTin có trang thiết bị đầy đủ phục vụ công tác giảng dạy
3 Điểm yếu:
Trang 37- Phòng Lab thiết bị hư hỏng Do đó việc giảng dạy môn Tiếng Anh còn gặp khókhăn.
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tham mưu tích cực với lãnh đạo thị xã Giá Rai Phòng GD&ĐT để xâydựng các phòng học bộ môn còn thiếu, thay thế thiết bị còn thiếu
- Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục để tạo nguồn kinh phí thay mới bànghế học sinh và giáo viên theo đúng quy định
1 Mô tả hiện trạng:
a) Nhà trường có các phòng phục vụ học tập: Thư viện, Đoàn- Đội, Truyền thống;
có khối hành chính phòng làm việc của Hiệu trưởng, Phó hiệu truởng, Văn phòng,Phòng họp, Phòng y tế Thiếu phòng tập đa năng [H1-1- 02- 06] (Sơ đồ tổng thể và từng khu nhà trường); [H1-1- 09- 02] (Biên bản kiểm kê tài sản của nhà trường hằng năm).
b) Có đủ trang thiết bị y tế tối thiểu và các loại thuốc thiết yếu phục vụ sơ cấp cứucho học sinh và cán bộ giáo viên [H3- 3- 03- 01] (Danh mục thiết bị y tế); [H3- 3- 03- 02] (Danh mục các loại thuốc thiết yếu)
Trang 38c) Có máy tính, máy chiếu phục vụ công tác quản lý và giảng dạy; Hệ thống máytính được nối mạng internet phục vụ hoạt động giáo dục [H1-1- 03- 06] (Báo cáo tổng kết năm học của nhà trường); [H3-3- 03- 03] (Hóa đơn thanh toán dịch vụ internet); [H1-1- 09- 01 ] (Sổ quản lý tài sản, thiết bị giáo dục).
2 Điểm mạnh:
- Nhân viên y tế có chuyên môn nghiệp vụ
- Có thiết bị y tế phục vụ cho học sinh và giáo viên
- Hệ thống máy tính văn phòng được sử dụng và phát huy hiệu quả tối đa
3 Điểm yếu:
- Thiếu nhà tập đa năng
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Tham mưu với các cấp lãnh đạo để xây dựng các phòng phục vụ học tập và
b) Có nhà để xe cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh,
c) Nguồn nước sạch đáp ứng nhu cầu sử dụng của cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh, hệ thống cung cấp nước uống đạt tiêu chuẩn, hệ thống thoát nước, thu gom rác đảm bảo yêu cầu.
1 Mô tả hiện trạng:
a) Có đầy đủ các công trình vệ sinh của cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh,
Trang 39sinh thường xuyên sạch sẽ và đảm bảo an toàn vệ sinh [H1-1- 02- 06] ( Sơ đồ tổng thể
và từng khu nhà trường)
b) Nhà để xe cho cán bộ giáo viên, học sinh được xây dựng ở các vị trí thích hợp,đảm bảo diện tích sử dụng và được bảo vệ an toàn [H1- 1- 02- 06] (Sơ đồ tổng thể và từng khu nhà trường); [H3- 3- 04- 01] (Hình ảnh nhà xe dành cho GV -HS)
c) Hệ thống cung cấp nước uống đạt tiêu chuẩn Đoàn đội có kế hoach phân cônghọc sinh trực vệ sinh khu vực hàng ngày tạo cho môi trường trường học luôn sạch đẹp
[H1- 1- 02- 06] (Sơ đồ tổng thể và từng khu nhà trường).
- Nhà vệ sinh học sinh xuống cấp
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Nâng cấp sửa chữa nhà vệ sinh
Trang 40a) Thư viện trường học đạt chuẩn 01 [H3-3- 05- 01] ( Quyết định công nhận, thư viện đạt tiêu chuẩn thư viện trường phổ thông đạt chuẩn theo quy định của Bộ GDĐT). Sách, báo, tài liệu tham khảo được bổ sung hàng năm đáp ứng nhu cầu phục vụdạy và học của nhà trường [H3- 3- 05 -02] (Danh mục sách, báo và tài liệu tham khảo được bổ sung hằng năm); [H1- 1- 09-01] (Sổ quản lý tài sản, thiết bị giáo dục).
b) Ngay từ đầu năm học thư viện đã lập kế hoạch công tác hoạt động một cách chitiết theo từng tuần, tháng và cả năm học Cán bộ thư viện đã tổ chức tốt hoạt động củathư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, dạy học của cán bộ, giáo viên, nhân viên và họcsinh [H3- 3- 05-02] (Danh mục các loại sách, báo, tài liệu); [H3- 3- 05- 03] ( Nội quy thư viện); [H3- 3- 05- 04] (Sổ theo dõi việc cho mượn sách, số lượt cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh mượn tài liệu, đọc các tài liệu trong thư viện)
c) Hệ thống máy tính của trường được kết nối mạng internet và website của trườngrất thuận lợi cho giáo viên nghiên cứu, khai thác tài liệu, ứng dụng công nghệ thông tinvào giảng dạy [H3-3- 03- 03] (Hóa đơn thanh toán dịch vụ internet).
2 Điểm mạnh:
- Thư viện đạt chuẩn 01
- Thư viện có đủ sách, báo, tài liệu tham khảo và máy tính nối mạng đảm bảocho học sinh và giáo viên nghiên cứu đáp ứng yêu cầu dạy và học
- Cán bộ thư viện nhiệt tình, chủ động trong công tác, thái độ phục vụ tốt
3 Điểm yếu:
- Một số sách báo tài liệu tham khảo nâng cao còn thiếu
4 Kế hoạch cải tiến chất lượng:
- Đề xuất với lãnh đạo tăng cường thêm sách báo tài liệu tham khảo để phục
vụ cho giảng dạy và học tập