1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

báo cáo tự đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục THCS

42 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 585,5 KB

Nội dung

I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Trường THCS Nguyễn Du thuộc Ấp Bà Ai I, Xã Lộc Ninh, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Thuộc vùng sâu của huyện, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội tương đối ổn định, đa số là tôm lúa năng suất đạt chưa cao cuộc sống không ổn định nhưng kinh tế của nhân dân địa phương còn nhiều khó khăn, nhiều hộ gia dình phải đi nơi khác làm ăn con của họ chỉ ở nhà với ông bà, nội ngoại, nên ít quan tân đến việc học của con cháu. Trường có diện tích là: 8140 m2 , trong đó: Diện tích phòng học: 392m2, sân chơi, bãi tập: 6.628.8m2, Khu hành chánh: 210 m2: , còn là các phòng học bộ môn và phòng thực hành và các phòng khác: 392 m2. Năm học 20162017, trường có 32 CBGVNV, trong đó có 25 GV trực tiếp giảng dạy, có 18 GV đạt trình độ đại học, số còn lại đều đạt chuẩn theo quy định. Số học sinh toàn trường là 425 em với 12 lớp. Trường THCS Nguyễn Du mang tên danh nhân văn hoá thế gới, được thành lập theo Quyết định số 112QĐUB ngày 10112000 của UBND huyện Hồng Dân. Cở sở vật chất tương đối đầy đủ so với mặt bằng chung của huyện. Nhìn chung trường có đầy đủ phòng học cho việc tổ chức học hai ca, có đủ phòng làm việc cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên. Chưa có nhà để xe cho học sinh, có 2 công trình vệ sinh dùng cho giáo viên và học sinh. Trang thiết bị dạy học được cấp từ nhiều năm trước qua sử dụng nhiều thiết bị đã hư hỏng nhưng nhà trường không có kinh phí để bổ sung đầy đủ. Được sự quan tâm đúng mức của sở giáo dục đào tạo, phòng Giáo dục và Đào tạo và lãnh đạo cấp trên nên trường cũng đã có một đội ngũ giáo viên tương đối đầy đủ cả về số lượng cũng như cơ cấu. Đội ngũ giáo viên trẻ, khoẻ nhiệt tình, năng động được đào tạo chính quy có năng lực trong công tác. Đây là thế mạnh của trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Đội ngũ cán bộ quản lý của trường đã qua các lớp đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ, có bằng đại học .Hiệu trưởng đã qua lớp trung cấp chính trị Học sinh của trường hầu hết là dân tộc Kinh, là con em của nhân dân trên địa bàn xã, chỉ có khoảng 7% là con em người dân tộc thiểu số. Trong những năm qua, nhà trường tiến hành thực hiện đổi mới phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”. Chất lượng dạy và học của nhà trường ngày càng được cải thiện, số lượng học sinh khá, giỏi năm sau cao hơn năm trước, tỉ lệ học sinh yếu kém ngày càng giảm, số học sinh giỏi vòng huyện củng được nâng lên. Nhà trường tự nhận thấy tự đánh giá kiểm định chất lượng là một khâu quan trọng trong công tác quản lí chất lượng. Qua đó, để tiến hành xem xét về hiện trạng và hiệu quả các hoạt động quản lý chất lượng của nhà trường chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, từ đó xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao quản lý chất lượng. Trong quá trình tự đánh giá theo từng tiêu chí, nhà trường thực hiện quy trình như sau: Thành lập tổ công tác chỉ đạo triển khai chương trình quản lý chất lượng của trường theo bộ tiêu chí và triển khai chủ trương cho toàn thể hội đồng giáo dục. Phân công các thành viên trong tổ công tác KĐCL cùng với giáo viên trong tổ chuyên môn xây dựng hiện trạng kiểm định chất lượng và kế hoạch cải tiến chất lượng theo bộ tiêu chí. Thông qua góp ý của toàn thể hội đồng, chỉnh sửa, bổ sung dự thảo báo cáo. Thành lập hội đồng tự đánh giá, lập kế hoạch tự đánh giá, thu thập thông tin minh chứng và xây dựng báo cáo tự đánh giá. Trong quá trình xây dựng báo cáo tự đánh giá, tổ công tác KĐCL và hội đồng tự đánh giá đã phân công các thành viên gồm các tổ trưởng chuyên môn, tổ phó chuyên môn, chủ tịch công đoàn, Bí thi Đoàn TNCSHCM, Tổng Phụ trách Đội TNTPHCM, và một số thành viên viên khác có năng lực), phụ trách một số tiêu chí. Qua kết quả tự đánh giá trường THCS Nguyễn Du nhận thấy nhà trường có những những mặt mạnh và một số mặt yếu nhất định so với bộ tiêu chí, kết quả cụ thể như sau: II. TỰ ĐÁNH GIÁ

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒNG DÂN TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TT Họ tên Chức vụ Nhiệm vụ Trịnh văn Phong Hiệu trưởng Chủ tịch hội đồng Huỳnh Thanh Nhàn Phó hiệu trưởng Phó CT hội đồng Phan Khánh Duy Tổ trưởng tổ Văn Phòng Thư ký hội đồng Trịnh Văn Khởi Tổ trưởng tổ Xã hội Ủy viên hội đồng Tô Thảo Vân Giáo viên Ủy viên hội đồng Hồ Thị Thơi Tổ trưởng tổ Năng Khiếu Ủy viên hội đồng Trần Văn Vũ Chủ tịch công đoàn Ủy viên hội đồng Nguyễn Ngọc Tiến Tổ phó tổ Xã hội Ủy viên hội đồng Danh Quơl Tổ trưởng tổ Tự nhiên Ủy viên hội đồng 10 Khưu Thị Thu Tuyến Kế toán Ủy viên hội đồng 11 Danh Thị Chành Tha Nhân viên Ủy viên hội đồng 12 Tắng Tấn Tròn Nhân viên Ủy viên hội đồng 13 Võ Thị Tồ Uyên Giáo viên Ủy viên hội đồng 14 Võ Văn Cường TPTĐ Ủy viên hội đồng 15 Nguyễn Văn Liền Tổ phó tổ tự nhiên Ủy viên hội đồng LỘC NINH - 2017 Chữ ký MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Bảng tổng hợp kết tự đánh giá Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỰ ĐÁNH GIÁ 10 Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường 10 Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức máy nhà trường theo quy định Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học (sau gọi Điều lệ trường trung học) quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Tiêu chí 2: Lớp học, số học sinh, điểm trường theo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học) Điều lệ trường trung học Tiêu chí 3: Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội khác hội đồng hoạt động theo quy định Điều lệ trường trung học quy định pháp luật Tiêu chí 4: Cơ cấu tổ chức việc thực nhiệm vụ tổ chuyên môn, tổ Văn phòng (tổ Giáo vụ Quản lý học sinh, tổ Quản trị Đời sống, phận khác đối với trường chuyên biệt) theo quy định Điều lệ trường trung học Tiêu chí 5: Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường Tiêu chí 6: Chấp hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, địa phương lãnh đạo, đạo quan quản lý giáo dục cấp; đảm bảo Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường Tiêu chí 7: Quản lý hành chính, thực phong trào thi đua Tiêu chí 8: Quản lý hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh Tiêu chí 9: Quản lý tài chính, tài sản nhà trường 10 12 13 13 14 15 16 16 17 Tiêu chí 10: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh, phòng tránh hiểm họa thiên tai, tệ nạn xã hội trường 18 Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh 19 Tiêu chí 1: Năng lực hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trình triển khai hoạt động giáo dục Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo giáo viên theo quy định Điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học Tiêu chí 3: Kết đánh giá, xếp loại giáo viên việc đảm bảo quyền giáo viên Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng việc đảm bảo chế độ, sách đối với đội ngũ nhân viên nhà trường Tiêu chí 5: Học sinh nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định điều lệ trường tiểu học (nếu trường có cấp tiểu học), Điều lệ trường trung học pháp luật Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học 19 Tiêu chí 1: Khuôn viên, cổng trường, biển trường, tường hàng rào bảo vệ, sân chơi, bãi tập theo quy định Điều lệ trường trung học Tiêu chí 2: Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh 24 Tiêu chí 3: Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý, dạy học theo quy định Điều lệ trường trung học Tiêu chí 4: Công trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thống thoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục Tiêu chí 5: Thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Tiêu chí 6: Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học hiệu sư dụng thiết bị, đồ dùng dạy học Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 25 Tiêu chí 1: Tổ chức hiệu hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương để huy động nguồn lực xây dựng nhà trường môi trường giáo dục 29 Tiêu chí 3: Nhà trường phối hợp với tổ chức đoàn thể địa 31 20 21 22 22 23 24 26 26 27 29 30 phương, huy động tham gia cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sư, văn hóa dân tộc cho học sinh thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục kết giáo dục 32 Tiêu chí 1: Thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuyên môn quan quản lý giáo dục địa phương Tiêu chí 2: Đổi mới phương pháp dạy học nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh Tiêu chí 3: Thực nhiệm vụ phổ cập địa giáo dục phương 33 Tiêu chí 4: Thực hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh học lực yếu, theo kế hoạch nhà trường theo quy định cấp quản lý giáo dục Tiêu chí 5: Thực nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Tiêu chí 6: Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh Tiêu chí 7: Giáo dục rèn luyện kỹ sống thông qua hoạt động học tập, hoạt động tập thể hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh Tiêu chí 8: Học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường 35 Tiêu chí 9: Kết xếp loại học lực học sinh hàng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục Tiêu chí 10: Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh hàng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục Tiêu chí 11: Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh hàng năm Tiêu chí 12: Hiệu hoạt động giáo dục hàng năm nhà trường III KẾT LUẬN CHUNG 39 PHẦN III PHỤ LỤC 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt BGH CBGV CB-GV-NV CNVC CS HCM ĐHSP GD GVG HĐGDNGLL HSG KĐCLGD PGD&ĐT SGD&ĐT TDTT TĐG THCS TPT TNTP TT UBND Nội dung Ban giám hiệu Cán giáo viên Cán - giáo viên - nhân viên Công nhân viên chức Cộng sản Hồ Chí Minh Đại học sư phạm Giáo dục Giáo viên giỏi Hoạt động giáo dục lên lớp Học sinh giỏi Kiểm định chất lượng giáo dục Phòng Giáo dục & Đào tạo Sở Giáo dục & Đào tạo Thể dục thể thao Tự đánh giá Trung học sở Tổng phụ trách Thiếu niên tiền phong Tổ trưởng Ủy ban nhân dân BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt X X X X X X X X X 10 X Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt X X X X X Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt X X X X X X Không đạt Không đạt Không đạt Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí X X Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục kết giáo dục Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí X X X X 10 X 11 X 12 * Tổng số số đạt: 104/108, tỷ lệ: 96,29% * Tổng số tiêu chí đạt: 33/36, tỷ lệ: 91,66% Đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ Đạt Không đạt X Đạt X X X X Không đạt X X PHẤN I CƠ SỞ DỮ LIỆU Tên trường : Trường THCS Nguyễn Du Tên trước : Trường THCS Lộc Ninh Cơ quan chủ quản: Phòng GD – ĐT Hồng Dân Tỉnh Bạc Liêu Họ tên hiệu trưởng Trịnh Văn Phong Huyện Hồng Dân Điện thoại trường: 0781 569003 Xã Lộc Ninh Fax: Đạt chuẩn quốc gia: X Web: http://violet.vn/thcsnguyendu-baclieu Năm thành lập 2000 Số điểm trường: Công lập x Có học sinh khuyết tật Có học sinh bán trú Tư thục Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Trường liên kết với nước Trường phổ thông DTNT x Có học sinh nội trú Loại hình khác Số lớp Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 Khối lớp 3 4 Khối lớp 3 3 Khối lớp 3 3 Khối lớp 2 2 Cộng 10 11 12 12 12 Số phòng học Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 Tổng số 7 7 Phòng học kiên cố 7 7 Phòng học bán kiên cố Phòng học tạm Cộng 7 7 Cán quản lý, giáo viên, nhân viên a) Số liệu thời điểm tự đánh giá: Tổng Nữ Dân Trình độ đào tạo Ghi số tộc Đạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn Hiệu trưởng 1 Số lớp Phó hiệu trưởng Giáo viên 25 10 Nhân viên 3 1 17 1BV Cộng 32 13 12 b) Số liệu năm gần đây: Năm học Năm học 2012-2013 2013-2014 Tổng số giáo viên 22 25 Tỷ lệ giáo viên/lớp Tỷ lệ giáo viên/học sinh 19 Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 26 26 25 2.2 2.27 2.16 2.16 2.08 0.057 0.062 0.059 0.059 0.055 Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh trở lên Học sinh Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học Tổng số Khối lớp Khối lớp Khối lớp Khối lớp Nữ Dân tộc Đối tượng sách Khuyết tật Tuyển mới Lưu ban Bỏ học Học buổi/ngày Bán trú Nội trú Tỷ lệ bình quân học sinh/lớp Tỷ lệ học độ tuổi - Nữ - Dân tộc Tổng số học sinh hoàn thành chương trình cấp học/tốt nghiệp - Nữ - Dân tộc Tổng số học sinh giỏi cấp tỉnh Tổng số học sinh giỏi quốc gia Tỷ lệ chuyển cấp (hoặc thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng) 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 2016-2017 381 397 437 434 453 118 135 114 132 161 104 101 107 109 109 73 99 83 89 98 86 62 83 68 85 179 163 174 186 186 31 28 39 36 30 80 68 68 40 40 110 130 141 136 152 17 14 14 13 3 38.1 100% 100% 100% 36.0 100% 100% 100% 36.4 100% 100% 100% 36.16 100% 100% 100% 37.75 100% 100% 100% 84 57 80 67 84 48 29 2 29 33 30 1 Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ I ĐẶT VẤN ĐỀ: Trường THCS Nguyễn Du thuộc Ấp Bà Ai I, Xã Lộc Ninh, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu Thuộc vùng sâu huyện, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tương đối ổn định, đa số tôm lúa suất đạt chưa cao sống không ổn định kinh tế nhân dân địa phương nhiều khó khăn, nhiều hộ gia dình phải nơi khác làm ăn họ nhà với ông bà, nội ngoại, nên quan tân đến việc học cháu Trường có diện tích là: 8140 m2 , đó: Diện tích phòng học: 392m 2, sân chơi, bãi tập: 6.628.8m2, Khu hành chánh: 210 m2: , phòng học môn phòng thực hành phòng khác: 392 m2 Năm học 2016-2017, trường có 32 CB-GV-NV, có 25 GV trực tiếp giảng dạy, có 18 GV đạt trình độ đại học, số lại đạt chuẩn theo quy định Số học sinh toàn trường 425 em với 12 lớp Trường THCS Nguyễn Du mang tên danh nhân văn hoá gới, thành lập theo Quyết định số 112/QĐ-UB ngày 10/11/2000 UBND huyện Hồng Dân Cở sở vật chất tương đối đầy đủ so với mặt chung huyện Nhìn chung trường có đầy đủ phòng học cho việc tổ chức học hai ca, có đủ phòng làm việc cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên Chưa có nhà để xe cho học sinh, có công trình vệ sinh dùng cho giáo viên học sinh Trang thiết bị dạy học cấp từ nhiều năm trước qua sư dụng nhiều thiết bị hư hỏng nhà trường kinh phí để bổ sung đầy đủ Được quan tâm mức sở giáo dục đào tạo, phòng Giáo dục Đào tạo lãnh đạo cấp nên trường có đội ngũ giáo viên tương đối đầy đủ số lượng cấu Đội ngũ giáo viên trẻ, khoẻ nhiệt tình, động đào tạo quy có lực công tác Đây mạnh trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đội ngũ cán quản lý trường qua lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, có đại học Hiệu trưởng qua lớp trung cấp trị Học sinh trường hầu hết dân tộc Kinh, em nhân dân địa bàn xã, có khoảng 7% em người dân tộc thiểu số Trong năm qua, nhà trường tiến hành thực đổi mới phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” Chất lượng dạy học nhà trường ngày cải thiện, số lượng học sinh khá, giỏi năm sau cao năm trước, tỉ lệ học sinh yếu ngày giảm, số học sinh giỏi vòng huyện củng nâng lên Nhà trường tự nhận thấy tự đánh giá kiểm định chất lượng khâu quan trọng công tác quản lí chất lượng Qua đó, để tiến hành xem xét trạng hiệu hoạt động quản lý chất lượng nhà trường điểm mạnh, điểm yếu, từ xây dựng kế hoạch cải tiến, nâng cao quản lý chất lượng Trong trình tự đánh giá theo tiêu chí, nhà trường thực quy trình sau: - Thành lập tổ công tác đạo triển khai chương trình quản lý chất lượng trường theo tiêu chí triển khai chủ trương cho toàn thể hội đồng giáo dục - Phân công thành viên tổ công tác KĐCL với giáo viên tổ chuyên môn xây dựng trạng kiểm định chất lượng kế hoạch cải tiến chất lượng theo tiêu chí - Thông qua góp ý toàn thể hội đồng, chỉnh sưa, bổ sung dự thảo báo cáo - Thành lập hội đồng tự đánh giá, lập kế hoạch tự đánh giá, thu thập thông tin minh chứng xây dựng báo cáo tự đánh giá Trong trình xây dựng báo cáo tự đánh giá, tổ công tác KĐCL hội đồng tự đánh giá phân công thành viên gồm tổ trưởng chuyên môn, tổ phó chuyên môn, chủ tịch công đoàn, Bí thi Đoàn TNCSHCM, Tổng Phụ trách Đội TNTPHCM, số thành viên viên khác có lực), phụ trách số tiêu chí Qua kết tự đánh giá trường THCS Nguyễn Du nhận thấy nhà trường có những mặt mạnh số mặt yếu định so với tiêu chí, kết cụ thể sau: II TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường Trường THCS Lộc Ninh thành lập năm 1997 đến năm 2000 có định thức, có cấu tổ chức quản lí nhà trường theo quy định văn giáo dục Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng tổ trưởng chuyên môn nhừng người có uy tín, có tinh thần trách nhiệm cao, có ý chí phấn đấu vươn lên Thực tốt nhiệm vụ dạy học, chất lượng hai mặt giáo dục nhà trường ngày lên Tuy nhiên tỉ lệ học sinh yếu nhà trường cao nhà trường cần tập trung đề nhiều biện pháp giúp đở học sinh yếu đơn vị phải nhiều cố gắng để tháo gỡ khó khăn Các tổ chức đoàn thể khác có nhiều năm kinh nghiệm nghề, hoạt động nổ, nhiệt tình công tác, phong trào khác Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức máy nhà trường theo qui định điều lệ trường THCS quy định Bộ GD-ĐT a) Có hiệu trưởng phó hiệu trưởng hội đồng (hội đồng trường hội đồng thi đua khen thưởng, hổi đồng tư vấn) b)Có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ chức xã hội; c) Các tổ chuyên môn tổ văn phòng Mô tả trạng: Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng hội đồng như: hội đồng trường, hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng kỷ luật, hội đồng tư vấn Nhà trường thực chức nhiệm vụ theo quy định Bộ Giáo dục đào tạo, hội đồng làm tốt chức năng, nhiệm vụ theo quy định, tổ chức nhiều họp quan trọng góp phần động viên thúc đẩy công tác thi đua dạy tốt, học tốt nhà trường nhằm thực thành công chiến lược giáo dục nhà trường [H1-1-01-01] ; [H1-1-01-02] ; [H1-1-01-03]; [H1-1-01-04] ; [H1-1-01-05]; [H1-101-06]; [H1-1-01-07] Trong nhà trường có tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam Chi Trường THCS Nguyễn Du, có Công đoàn trường, có Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh [H1-1-01-08]; [H1-1-01-09]; [H1-1-01-10] ; [H1-1-01-11] Trường có 03 tổ chuyên môn 01 tổ văn phòng.[H1-1-01-12] ; [H1-1-0113]; [H1-1-01-14]; [H1-1-01-15] Điểm mạnh: Trường có đầy đủ tổ chức, đoàn thể tổ chuyên môn theo Điều lệ trường phổ thông 10 Có kế hoạch tự làm đồ dùng dạy học, đầu tư mua sắm, tu sưa năm [H3.3.06.02] Phân công nhân viên phụ trách bảo quản thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học quy định [H3.3.06.03] Có nội quy sư dụng thiết bị giáo dục đối với cán bộ, giáo viên học sinh [H3.3.06.04] Cuối học kỳ cuối năm học kiểm tra thực trạng bảo quản thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học [H3.3.06.05] Có biên kiểm kê, lý [H3.3.06.06], [H3.3.06.06] Điểm mạnh: Lãnh đạo nhà trường thường xuyên quan tâm tới công tác sư dụng đồ dùng dạy học giảng dạy Giáo viên nhiệt tình học giảng dạy, thường xuyên sư dụng đồ dùng dạy học Hàng năm giáo viên có tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ cho công tác giảng dạy Có đầy đủ sổ sách theo dõi việc sư dụng thiết bị giáo dục đồ dùng dạy học Điểm yếu: Một số thiết bị hư hỏng, chưa đảm bảo theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo (tranh ảnh, số hóa chất không sư dụng được…) Kế hoạch cải tiến chất lượng: Hằng năm sưa chữa, bổ sung mua sắm thêm thiết bị, đồ dùng dạy học hư hỏng nhằm phục vụ tốt cho công tác dạy học Phát huy hiệu sư dụng loại đồ dùng tự làm Cần bảo quản, sư dụng hợp lí có hiệu thiết bị giáo dục đồ dùng dạy học Tự đánh giá: Đạt Kết luận tiêu chuẩn 3: * Điểm mạnh bật, điểm yếu bản: + Điểm mạnh: Nhà trường tạo website trường nhằm phục vụ dạy học cán bộ, giáo viên học sinh Thư viện đạt chuẩn 01 theo quy định Bộ GD&ĐT Nhà trường có sở vật chất khang trang, khuôn viên trường đảm bảo theo quy định, có cổng trường, tường rào bao quanh khép kín Có đầy đủ trang thiết bị mới phục vụ tốt cho việc dạy học Có sân chơi bãi tập phục vụ cho việc học môn thể dục thể thao hoạt động khác như: sinh hoạt GDNGLL, buổi ngoại khóa, trò chơi dân gian, Sách giáo khoa sách tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy đầy đủ theo quy định Bộ giáo dục đào tạo + Điểm yếu: Số lượng xanh tạo bóng mát so với diện tích chung trường Còn số học sinh chưa ý thức việc giữ gìn vệ sinh chung trường học * Số lượng số đat: 18/18 28 * Số lượng tiêu chí đạt: 6/6 Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Mở đầu: Hàng năm Ban đại diện cha mẹ học sinh thành lập, hoạt động kết hợp với nhà trường ban ngành đoàn thể nhà trường làm tốt công tác tham mưu với quyền địa phương, đơn vị kinh tế doanh nghiệp địa bàn để xây dựng sở vật chất, khen thưởng cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn học khá, giỏi nhằm tạo động lực phát triển giáo dục địa bàn xã nhà nói chung nhà trường nói riêng Nhà trường phối hợp với tổ chức đoàn thể tuyên truyền tăng thêm hiểu biết cộng đồng nội dung, phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực mục tiêu kế hoạch giáo dục Tiêu chí 1: Tổ chức hiệu hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm hoạt động theo Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh; b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động; c) Tổ chức họp định kỳ đột xuất nhà trường với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học sinh để tiếp thu ý kiến công tác quản lý nhà trường, biện pháp giáo dục học sinh, giải kiến nghị cha mẹ học sinh, góp ý kiến cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh Mô tả trạng: Vào đầu năm học nhà trường thực kế hoạch tổ chức họp Ban đại diện cha mẹ học sinh khối lớp từ bầu Ban đại diện cha mẹ học sinh trường [H4-4-01-01]; Ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch hoạt động năm học [H4-4-01-02]; Trong năm học giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức họp để triển khai kế hoạch nhà trường đến phụ huynh học sinh, đồng thời thông báo tình hình học tập rèn luyện học sinh tiếp thu ý kiến phụ huynh, kết hợp phụ huynh giáo dục học sinh đạt hiệu [H4-4-01-03] Hàng năm nhà trường kết hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh tổng kết báo cáo đánh giá hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh mặt đạt hạn chế năm học, mục đích tạo điều kiện tốt cho Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động [H4-4-01-04] Trong năm học nhà trường tổ chức họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục nhà trường nhằm thúc đẩy quan tâm, phối hợp giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường [H4-4-01-02] Đồng thời tiếp thu ý kiến công tác quản lý nhà trường, biện pháp giáo dục học sinh, giải kiến nghị cha mẹ học sinh [H4-4-01-03] Hàng năm nhà trường kết hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh tổng kết công tác hoạt động để góp ý cho hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh.[H4-4-01-04] Điểm mạnh: Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động tích cực, quan tâm đến việc dạy học nhà trường, kết hợp chặt chẽ với lãnh đạo nhà trường, có xây dựng kế hoạch tổng kết báo cáo mặt đạt hạn chế trình hoạt động năm học Điểm yếu: 29 Ban đại diện cha mẹ học sinh hạn chế mặt thời gian nên việc phối hợp với nhà trường chưa đảm bảo số lượng thành viên, thống vấn đề đưa chưa cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: BGH nhà trường có mối liên hệ với Ban đại diện cha mẹ học sinh việc giải kiến nghị Ban đại diện cha mẹ học sinh công tác quản lí học sinh Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương để huy động nguồn lực xây dựng nhà trường môi trường giáo dục a) Chủ động tham mưu cho cấp ủy Đảng, quyền địa phương kế hoạch biện pháp cụ thể để phát triển nhà trường; b) Phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh; c) Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực tự nguyện, theo quy định tổ chức, cá nhân để xây dựng sở vật chất; tăng thêm phương tiện, thiết bị dạy học; khen thưởng học sinh học giỏi, học sinh có thành tích xuất sắc hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn Mô tả trạng: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương xây dựng kế hoạch phối hợp nhà trường với tổ chức nhà trường phát huy sức mạnh cộng đồng xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục, chung tay góp sức với nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục [H4-402-01] Nhà trường phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh [H4-4-02-01]; Đồng thời phối hợp với tổ chức đoàn thể xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức, đảm bảo an ninh trật tự phòng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường [H1-1-10-01]; Hàng năm nhà trường báo cáo nội dung đánh giá phối hợp nhà trường tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương nội dung xây dựng môi trường giáo dục an toàn lành mạnh [H1-1-03-08] Trong năm học nhà trường phối hợp với tổ chức đoàn thể, Ban đại diện cha mẹ học sinh, mạnh thường quân huy động nguồn lực tự nguyện tạo kinh phí hỗ trợ khen thưởng cho học sinh giỏi, học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên học tập [H4-4-02-02]; Học sinh có hoàn cảnh khó khăn có cố gắng vươn lên học tập đạt kết giỏi nhận học bổng hỗ trợ học tập kịp thời tạo động lực cho em học tập [H2-2-05-06] Điểm mạnh: Nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp với tổ chức nhà trường phát huy sức mạnh cộng đồng xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn Tham mưu với cấp ủy Đảng, tổ chức đoàn thể, mạnh thường quân thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục hỗ trợ kịp thời cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn vươn lên học tập 30 Điểm yếu: Tuy nhiên công tác huy động chưa thường xuyên Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tiếp tục mở rộng mối quan hệ với đơn vị, doanh nghiệp địa bàn để có phối hợp tốt việc giáo dục học sinh kêu gọi đầu tư sở vật chất cho nhà trường Tiếp tục vận động cá nhân, doanh nghiệp đóng góp để giúp đỡ kịp thời học sinh gặp khó khăn khen thưởng kịp thời học sinh có thành tích tốt học tập Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 3: Nhà trường phối hợp với tổ chức đoàn thể địa phương, huy động tham gia cộng đồng để giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc cho học sinh thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục a) Phối hợp hiệu với tổ chức, đoàn thể để giáo dục học sinh truyền thống lịch sử, văn hóa dân tộc; b) Chăm sóc di tích lịch sử, cách mạng, công trình văn hóa; chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với nước, mẹ Việt Nam anh hùng địa phương; c) Tuyên truyền để tăng thêm hiểu biết cộng đồng nội dung, phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực mục tiêu kế hoạch giáo dục Mô tả trạng: Hàng năm học nhà trường xây dựng kế hoạch chăm sóc bia chiến thắng Lộc Ninh triển khai tới giáo viên chủ nhiệm để thực [H4-4-03-01] ; [H4-4-03-02] Trong năm học giáo viên chủ nhiệm kết hợp với tổng phụ trách đội thực kế hoạch chăm sóc bia chiến thắng Lọc Ninh địa phương theo kế hoạch nhà trường [H4-4-03-01]; [H4-4-03-02]; Học sinh tham gia tích cực kế hoạch chăm sóc di tích lịch sư địa phương [H4-4-03-03] Nhà trường tuyên truyền để tăng thêm hiểu biết cộng đồng nội dung, phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực mục tiêu kế hoạch giáo dục chưa có đánh giá tổng kết công tác tuyên truyền nhà trường với cộng đồng Điểm mạnh: Nhà trường phối hợp chặt chẻ với tổ chức, đoàn thể địa phương để giáo dục học sinh truyền thống lịch sư, văn hóa dân tộc, giáo dục truyền thống lịch sư, văn hóa dân tộc cho học sinh thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục Tồ chức tốt kế hoạch chăm sóc di tích lịch sư, cách mạng công trình văn hóa Điểm yếu: Nhà trường chưa đánh giá tổng kết công tác tuyên truyền nhà trường với cộng đồng Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tiếp tục phát huy tuyên truyền để tăng thêm hiểu biết cộng đồng nội dung, phương pháp dạy học tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia thực mục tiêu, kế hoạch giáo dục 31 Hàng năm nhà trường cần thực đánh giá, tổng kết công tác tuyên truyền nhà trường với cộng đồng nhằm phát huy hiểu biết công đồng nội dung, phương pháp dạy học, mục tiêu kế hoạch giáo dụccủa nhà trường Tự đánh giá: Tự đánh giá số: Chỉ số a: Đạt; Chỉ số b: Đạt; Chỉ số c: Không đạt Tự đánh giá tiêu chí: Không đạt Kết luận tiêu chuẩn 4: * Điểm mạnh bật, điểm yếu bản: + Điểm mạnh: Nhà trường tạo mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Ban đại diện cha mẹ học sinh đoàn thể quyền, nhân dân địa phương hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục Nhà trường kết hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động tích cực, quan tâm đến việc dạy học nhà trường, kết hợp chặt chẽ với lãnh đạo nhà trường, quan tâm đến học sinh có hoàn cảnh khó khăn, hỗ trợ giúp đỡ kịp thời nhằm động viên tinh thần học tập học sinh Lãnh đạo nhà trường chủ động, tích cực tham mưu với cấp ủy Đảng, tổ chức đoàn thể, mạnh thường quân thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục + Điểm yếu: Nhà trường chưa có đánh giá tổng kết công tác tuyên truyền nhà trường với cộng đồng * Số lượng số đạt: 8/9 * Số lượng tiêu chí đạt: 02/03 Tiêu chuẩn Hoạt động giáo dục kết giáo dục Mở đầu: Hàng năm nhà trường thực đầy đủ chương trình giáo dục hoạt đông giáo dục Nhà trường thực thời gian năm học, thực chương trình giảng dạy Bộ GD - ĐT quy định Trình độ giáo viên nhà trường đạt chuẩn chuẩn Chính công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm việc thi giáo viên giỏi cấp đối với giáo viên trường năm qua đem lại nhiều kết thiết thực cho nhà trường Ban giám hiệu trường, phận đoàn thể, giáo viên trường có tinh thần trách nhiệm cao việc thực nhiệm vụ năm học Giáo viên thực tốt phong trào thi đua, quy định quy chế chuyên môn, việc sư dụng thiết bị đồ dùng dạy học, kế hoạch phụ đạo học sinh yếu Tiêu chí Thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuyên môn quan quản lý giáo dục địa phương a) Có kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học, học kỳ, tháng, tuần; b) Thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập môn học theo quy định; 32 c) Rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy học tập hàng tháng Mô tả trạng: Nhà trường xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn năm học, học kỳ, tháng, tuần [H1-1-08-01]; [H5-5-01-01]; [H5-5-01-02]; [H5-5-01-03] Nhà trường thực kế hoạch thời gian năm học [H1-1-08-01]; kế hoạch giảng dạy học tập môn học theo qui định [H5-5-01-04]; [H5-5-01-05] ); [H5-5-01-06]; [H2-2-02-01] Hàng tháng, nhà trường thực rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy học tập hàng tháng [H1-1-03-07] Điểm mạnh: Nhà trường thực kế hoạch thời gian năm học theo quy định ngành thực kế hoạch giảng dạy học tập môn học theo quy định Hàng tháng nhà trường, tổ rà soát, đánh giá việc thực kế hoạch thời gian năm học, kế hoạch giảng dạy học tập theo tháng, học kỳ Điểm yếu: Không Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tiếp tục thực tốt kế hoạch, thời gian năm học, rà soát đánh giá việc thực kế hoạch năm học, kế hoạch giảng dạy học tập hàng tháng Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí Đổi mới phương pháp dạy học nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh a) Sử dụng họp lý sách giáo khoa; liên hệ thực tế dạy học, dạy học tích hợp; thực cân đối truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ tư cho học sinh trình dạy học; b) Ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin dạy học, đổi đánh giá hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập; c) Hướng dẫn học sinh học tập tích cực,chủ động, sáng tạo biết phản biện Mô tả trạng: Giáo viên nhà trường sư dụng sách giáo khoa cách hợp lý giảng dạy [H3-3-05-05]; Khi giảng dạy giáo viên thường xuyên liên hệ thực tế dạy học tích hợp [H5-5-02-01]; Thực cân đối truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ tư cho học sinh trình dạy học [H5-5-02-02] Ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin giảng dạy [H5-5-02-03] ; Đổi mới đánh giá hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết học tập [H5-5-02-04] Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện [H2-2-03-03] Điểm mạnh: Giáo viên nhà trường sư dụng sách giáo khoa cách hợp lý giảng dạy Ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin giảng dạy Hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện Điểm yếu: 33 Giáo viên tham gia thi vòng tỉnh chưa đạt Kế hoạch cải tiến chất lượng: Giáo viên tiếp tục ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin giảng dạy, hướng dẫn học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo biết phản biện năm Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí Thực nhiệm vụ phổ cập địa giáo dục phương a) Có kế hoạch triển khai thực công tác phổ cập giáo dục theo nhiệm vụ quyền địa phương, quan quản lý giáo dục cấp giao; b) Kết thực phổ cập giáo dục đáp ứng với nhiệm vụ giao; c) Kiểm tra, đánh giá công tác phổ cập giáo dục theo định kỳ để có biện pháp cải tiến, nâng cao hiệu công tác Mô tả trạng: Kế hoạch triển khai thực công tác phổ cập giáo dục [H5-5-03-01] ; [H5-5-03-02] Kết thực giáo dục đạt yêu cầu nhiệm vụ giao [H5-5-03-03]; [H5-5-03-02] Kiểm tra, đánh giá công tác phổ cập giáo dục theo định kỳ [H5-5-03-04] ; Có biện pháp cải tiến, nâng cao hiệu [H5-5-03-02] Điểm mạnh: Có kế hoạch triển khai thực công tác phổ cập giáo dục Kết thực giáo dục đạt yêu cầu nhiệm vụ giao Kiểm tra, đánh giá công tác phổ cập giáo dục theo định kỳ Điểm yếu: Không Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tiếp tục phối hợp với trường huyện để thực công tác phổ cập giáo dục Tham mưu tốt cho Đảng ủy quyền địa phương việc trì số lượng huy động học sinh lớp, nhằm nâng cao chuẩn đạt năm Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, quản lí công tác phổ cập phần mềm từ năm 2014 Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí Thực hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh học lực yếu, theo kế hoạch nhà trường theo quy định cấp quản lý giáo dục a) Khảo sát, phân loại học sinh giỏi, yếu, có biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập từ đầu năm học; b) Có hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, phù hợp; c) Rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh học lực yếu, sau học kỳ Mô tả trạng: 34 Hàng năm, từ đầu năm học nhà trường tổ chức thi khảo sát phân loại học sinh giỏi, yếu, [H5-5-04-01]; biện pháp giúp đỡ học sinh vươn lên học tập từ đầu năm học [H1-1-08-03] Nhà trường có hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu phù hợp [H5-5-04-02]; [H2-2-05-04]; [H1-1-08-03]; [H5-5-04-03] Sau học kỳ BGH, tổ chuyên môn, giáo viên trực tiếp phụ đạo rà soát đánh giá để cải tiến hoạt động giúp đỡ học sinh yếu Tuy nhiên số học sinh có học lực yếu thường hay tự ti Số giáo viên chưa thực nhiệt tình, chưa đầu tư thời gian công sức vào việc giúp đỡ học sinh yếu [H5-5-04-04]; [H1-103-08] Điểm mạnh: Đầu năm học, rà soát, phân loại học sinh giỏi, yếu, có biện pháp phụ đạo giúp đỡ học sinh vươn lên học tập Lãnh đạo nhà trường có nhiều hình thức phù hợp tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá để cải tiến hoạt động giúp đỡ học sinh yếu, Điểm yếu: Học sinh có học lực yếu thường hay tự ti Số giáo viên chưa thực nhiệt tình, chưa đầu tư thời gian công sức vào việc giúp đỡ học sinh yếu, 4.Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường xây dựng kế hoạch, tiếp tục phát huy công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu, năm học Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên quan tâm, giúp đỡ đối với học sinh yếu Giáo viên phải xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp đối tượng học sinh, quan tâm có biện pháp giúp đỡ học sinh yếu, đạt hiệu Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 5: Thực nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo a) Thực nội dung giáo dục địa phương góp phần thực mục tiêu môn học gắn lý luận với thực tiễn; b) Thực kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục địa phương theo quy định; c) Rà soát, đánh giá cập nhật tài liệu, đề xuất điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương hàng năm Mô tả trạng: Thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo quy định công văn số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07/7/2008 Bộ GDĐT việc hướng dẫn thực nội dung giáo dục địa phương cấp THCS cấp THPT từ năm học 2008-2009 văn hành khác [H5-5-02-01]; [H5-5-05-01] Nhà trường có tổ chức giảng dạy nội dung giáo dục địa phương chưa thực kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục điạ phương theo quy định Hàng năm nhà trường chưa thực rà soát, đánh giá, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương Điểm mạnh: Thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương môn 35 Điểm yếu: Hàng năm nhà trường chưa rà soát, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương, chưa thực kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục điạ phương theo quy định Kế hoạch cải tiến chất lượng: Hàng năm nhà trường tiếp tục thực đầy đủ nội dung giáo dục địa phương theo quy định Bộ GD&ĐT tổ chức thực kiểm tra, đánh giá nội dung giáo dục điạ phương theo quy định Ban giám hiệu đạo cho tổ chuyên môn thu thập, cập nhật tài liệu, điều chỉnh giáo dục địa phương để phục vụ cho công tác giảng dạy tốt năm iếp theo Tự đánh giá: Tự đánh giá số: Chỉ số a: đạt; Chỉ số b: Không đạt; số c: Không đạt Tự đánh giá tiêu chí: Không đạt Tiêu chí Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh a) Phổ biến kiến thức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, số trò chơi dân gian cho học sinh; b) Tổ chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian cho học sinh trường; c) Tham gia Hội khỏe Phù Đổng, hội thi văn nghệ, thể thao, hoạt động lễ hội dân gian quan có thẩm quyền tổ chức Mô tả trạng: Nhà trường thường xuyên phổ biến kiến thức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, số trò chơi dân gian cho học sinh [H5-5-06-01]; [H5-5-0602] Nhà trường thường xuyên tổ chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian cho học sinh trường vào ngày lễ lớn [H5-5-06-01]; [H5-5-06-02] Tham gia đầy đủ Hội khỏe Phù Đổng, hội thi văn nghệ, thể thao, hoạt động lễ hội dân gian quan có thẩm quyền tổ chức Tuy nhiên số phong trào đạt kết chưa cao [H1-1-08-01]; [H2-2-05-05 Điểm mạnh: Nhà trường thường xuyên phổ biến kiến thức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, số trò chơi dân gian cho học sinh Nhà trường thường xuyên tổ chức số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian cho học sinh trường vào ngày lễ lớn Tham gia đầy đủ Hội khỏe Phù Đổng, hội thi văn nghệ, thể thao, hoạt động lễ hội dân gian quan có thẩm quyền tổ chức Điểm yếu: Một số phong trào đạt kết chưa cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: 36 Ban giám hiệu đạo cho TPT giáo viên dạy môn Thể dục, Nhạc xây dựng kế hoạch tập luyện thường xuyên để số phong trào đạt hiệu cao năm tới Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí Giáo dục rèn luyện kỹ sống thông qua hoạt động học tập, hoạt động tập thể hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh a) Giáo dục kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ định, suy xét giải vấn đề, kỹ đặt mục tiêu, kỹ ứng phó, kiềm chế, kỹ hợp tác làm việc theo nhóm cho học sinh; b) Giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông; cách tự phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn thương tích khác; thông qua việc thực quy định cách ứng sử có văn hóa, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau; c) Giáo dục tư vấn sức khỏe thể chất tinh thần, giáo dục giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Mô tả trạng: Kế hoạch giáo dục kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ định, suy xét giải vấn đề, kỹ đặt mục tiêu, kỹ ứng phó, kiềm chế, kỹ hợp tác làm việc theo nhóm cho học sinh [H5-5-07-01]; [H1-1-03-08] Giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông Giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh tự phòng, chống tai nạn giao thông, đuối nước tai nạn thương tích khác Giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thực quy định cách ứng xư có văn hóa, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn [H5-5-07-01]; [H1-1-10-01] Nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục tư vấn sức khỏe thể chất tinh thần, giáo dục giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Tuy nhiên hoạt động ngoại khóa chưa tổ chức thường xuyên [H5-5-07-02] Điểm mạnh: Hàng năm nhà trường giáo dục kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ định, suy xét giải vấn đề, kỹ đặt mục tiêu, kỹ ứng phó, kiềm chế, kỹ hợp tác làm việc theo nhóm học sinh Hàng năm nhà trường có giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông Điểm yếu: Chưa tổ chức thường xuyên hoạt động ngoại khóa giáo dục giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Kế hoạch cải tiến chất lượng : Nhà trường tiếp tục phát huy việc thực giáo dục kỹ giao tiếp, kỹ tự nhận thức, kỹ định, suy xét giải vấn đề, kỹ đặt mục tiêu, kỹ ứng phó, kiềm chế, kỹ hợp tác làm việc theo nhóm học sinh Giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh thông qua giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông 37 Ban giám hiệu đạo cho phận phụ trách phải thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh năm Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí Học sinh tham gia giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học, nhà trường a) Có kế hoạch lịch phân công học sinh tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường; b) Kết tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn, vệ sinh môi trường học sinh đạt yêu cầu; c) Hàng tuần kiểm tra, đánh giá việc thực giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường Mô tả trạng: Kế hoạch lịch phân công học sinh tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường hàng tuần, tháng [H3-3-01-02] ; [H1-1-03-08] Kết tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn, vệ sinh môi trường học sinh đạt yêu cầu nhà trường đề Tuy nhiên số học sinh chưa nhiệt tình tham gia vào hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn, vệ sinh môi trường nhà trường [H1-1-03-08]; [H5-5-08-01] Có kiểm tra, đánh giá việc thực giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường chưa thường xuyên Điểm mạnh: Kế hoạch lịch phân công học sinh tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường hàng tuần, tháng Kết tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn, vệ sinh môi trường học sinh đạt yêu cầu nhà trường đề Hàng tuần nhà trường có kiểm tra, đánh giá việc thực giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường Điểm yếu: Công tác kiểm tra, đánh giá việc thực giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường chưa thường xuyên Kế hoạch cải tiến chất lượng : Nhà trường tiếp tục xây dựng kế hoạch lịch phân công học sinh tham gia hoạt động bảo vệ, chăm sóc, giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường hàng tuần, tháng có kiểm tra, đánh giá việc thực giữ gìn vệ sinh môi trường nhà trường Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc thực giư gìn vệ sinh mội trường Tự đánh giá: Tự đánh giá số: Chỉ số a: Đạt; Chỉ số b: Đạt; Chỉ số c: Đạt Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí Kết xếp loại học lực học sinh hàng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục a) Tỷ lệ học sinh xếp loại trung bình trở lên: 38 - Miền núi, vùng sâu,vùng xa hải đảo: đạt 85% trường THCS, 80% trường THPT 95% trường chuyên - Các vùng khác: đạt 90% trường THCS, 85% trường THPT 99% trường chuyên b) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá: - Miền núi,vùng sâu,vùng xa hải đảo: đạt 25% trường THCS, 15% trường THPT 60% trường chuyên - Các vùng khác: đạt 30% trường THCS, 20% trường THPT 70% trường chuyên c) Tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi: - Miền núi,vùng sâu,vùng xa hải đảo: đạt 2% trường THCS trường THPT; 15% trường chuyên - Các vùng khác: đạt 3% trường THCS trường THPT 20% trường chuyên Mô tả trạng: Tỷ lệ học sinh có học lực từ trung bình trở lên đạt đảm bảo quy định [H1-1-03-08] Tỷ lệ học sinh xếp loại đảm bảo quy định [H1-1-03-08] Tỷ lệ học sinh xếp loại giỏi đạt đảm bảo quy định [H1-1-03-08] Điểm mạnh: Tỷ lệ học sinh có học lực từ trung bình trở lên đạt theo quy định Tỷ lệ học sinh có học lực từ trở lên đạt theo quy định Tỷ lệ học sinh có học lực từ giỏi trở lên đạt theo quy định Điểm yếu: Không Kế hoạch cải tiến chất lượng : Ban giám hiệu đạo cho giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp đói tượng học sinh để tiếp tục trì chất lượng đạt bước nâng cao chất lượng giáo dục năm 5.Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 10 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh hàng năm đáp ứng mục tiêu giáo dục a) Tỷ lệ học sinh xếp loại khá, tốt đạt 90% trường THCS, trường THPT, 98% trường chuyên; b) Tỷ lệ học sinh bị kỷ luật buộc học có thời hạn không % trường THCS, trường THPT, không 0,2% trường chuyên; c) Không có học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình Mô tả trạng: Tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm loại khá, tốt hàng năm đạt 90% [H1-103-08] Tỷ lệ học sinh bị kỷ luật buộc học có thời hạn theo quy định Điều lệ trường trung học hàng năm dưới 1% [H1-1-03-08] Trong năm qua nhà trường học sinh bị truy cứu trách nhiệm hình [H1-1-03-08] Điểm mạnh: 39 Hàng năm nhà trường có tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm tốt đạt 90% Điểm yếu: Không Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tiếp tục đạo cho giáo viên tìm giải pháp phù hợp giáo dục đạo đức cho học sinh để trì nâng cao tỷ lệ hạnh kiểm khá, tốt học sinh năm 5.Tự đánh giá: Đạt Tiêu chí 11 Kết hoạt động giáo dục nghề phổ thông hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh hàng năm a) Các ngành nghề hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội địa phương; b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề: - Miền núi, vùng sâu, vùng xa hải đảo: đạt 70% tổng số học sinh thuộc đối tượng học nghề trường THCS; 100% trường THPT trường chuyên - Các vùng khác: đạt 80% tổng số học sinh thuộc đối tượng học nghề trường THCS; 100% trường THPT trường chuyên c) Kết xếp loại học nghề học sinh: - Miền núi,vùng sâu,vùng xa hải đảo: đạt 80% loại trung bình lên trường THCS; 90% trường THPT trường chuyên - Các vùng khác: đạt 90% loại trung bình lên trường THCS; 95% trường THPT trường chuyên Mô tả trạng: Nhà trường tổ chức dạy nghề hướng nghiệp cho học sinh phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị, địa phương [H5-5-11-01] Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề hàng năm 90% [H-5-5-11-02] Kết xếp loại học nghề học sinh chưa đạt [H5-5-11-03] Điểm mạnh: Hàng năm nhà trường có tổ chức dạy nghề hướng nghiệp cho học sinh, tỷ lệ học sinh tham gia kết xếp loại học nghề học sinh đảm bảo quy định Điểm yếu: Không Kế hoạch cải tiến chất lượng: Ban giám hiệu đạo cho giáo viên thực tốt công tác dạy nghề hướng nghiệp cho học sinh, tiếp tục phát huy việc tổ chức dạy nghề hướng nghiệp cho học sinh nhằm đạt kết theo quy định 5.Tự đánh giá: Tự đánh giá số: Chỉ số a: Đạt; Chỉ số b: Đạt; Chỉ số c: Không đạt Tự đánh giá tiêu chí: Không đạt Tiêu chí 12 Hiệu hoạt động giáo dục hàng năm nhà trường a) Tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp ổn định hàng năm; b) Tỷ lệ học sinh bỏ học lưu ban: 40 - Miền núi,vùng sâu,vùng xa hải đảo: không 3% học sinh bỏ học, không 5% học sinh lưu ban; trường chuyên học sinh lưu ban học sinh bỏ học - Các vùng khác: không 1% học sinh bỏ học, không 2% học sinh lưu ban trường chuyên học sinh lưu ban học sinh bỏ học c) Có học sinh tham gia đạt giải hội thi, giao lưu với tiểu học,kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện (quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) trở lên THCS cấp tỉnh (thành phố trực thuộc Trung ương) trở lên THPT hàng năm Mô tả trạng: Trong năm năm qua tỷ lệ học sinh lên lớp đạt 95%, tỷ lệ tốt nghiệp hàng năm đạt 97% [H1-1-03-08] Tỷ lệ học sinh bỏ học hàng năm trường không 1% học sinh lưu ban dưới 5% [H1-1-03-08] Nhà trường có học sinh tham gia đạt giải hội thi, kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện cấp tỉnh Tuy nhiên tỷ lệ học sinh đạt giải hội thi, kỳ thi học sinh giỏi cấp chưa cao [H5-5-12-01] Điểm mạnh: Tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp hàng năm ổn định Tỷ lệ học sinh bỏ học lưu ban hàng năm đảm bảo quy định Hàng năm nhà trường có học sinh đạt giải hội thi, kỳ thi học sinh giỏi cấp Điểm yếu: Tuy nhiên tỷ lệ học sinh đạt giải hội thi, kỳ thi học sinh giỏi cấp chưa cao Kế hoạch cải tiến chất lượng: Nhà trường tiếp tục trì tỷ lệ học sinh lên lớp, tỷ lệ tốt nghiệp, tỷ lệ học sinh bỏ học lưu ban hàng năm đảm bảo quy định Đồng thời nhà trường đề nhiều biện pháp ôn luyện để hội thi, kỳ thi học sinh giỏi cấp đạt kết cao Tự đánh giá: Đạt Kết luận tiêu chuẩn 5: * Điểm mạnh bật, điểm yếu bản: + Điểm mạnh: Hàng năm nhà trường thực tốt chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học theo quy định Giáo viên thực tốt việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học tập học sinh Thực tốt nhiệm vụ phổ cập địa phương Nhà trường thực tốt hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh học lực yếu, theo kế hoạch nhà trường theo quy định cấp quản lý giáo dục Nhà trường tổ chức tốt hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh 41 Kết đánh giá, xếp loại học lực học sinh nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp trung học sở + Điểm yếu: Chưa tổ chức thường xuyên hoạt động ngoại khóa kỹ sống, kỹ ứng xư, giao tiếp cho học sinh Mỗi năm nhà trường chưa rà soát, cập nhật tài liệu, điều chỉnh nội dung giáo dục địa phương Số lượng học sinh đạt giải hội thi, kỳ thi học sinh giỏi cấp chưa cao * Số lượng số đạt: 33/36 * Số lượng tiêu chí đạt: 09/12 III KẾT LUẬN CHUNG: Đối chiếu kết hoạt động giáo dục mà nhà trường đạt năm qua với Bộ tiêu chuẩn đánh giá trường THCS Bộ GD&ĐT ban hành Trong trình tự đánh giá nhà trường đạt kết cụ thể tiêu chí số sau: Số lượng tỷ lệ % số đạt không đạt: - Số lượng số đạt: 104/108, tỷ lệ: 96,29% - Số lượng số không đạt: 04/108, tỷ lệ: 3,71% Số lượng tỷ lệ % tiêu chí đạt không đạt: - Tổng số tiêu chí đạt: 33/36, tỷ lệ: 91.66% - Tổng số tiêu chí không đạt: 03/36, tỷ lệ: 8.33% Căn vào Điều 31 Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 11 năm 2012 Bộ giáo dục đào tạo, trường THCS Nguyễn Du đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ Trên báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục trường THCS Nguyễn Du công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường phổ thông Lộc Ninh, ngày 03 tháng 02 năm 2017 Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Sở GD-ĐT; - Phòng GD-ĐT; - Lưu: VT 42 ... kế hoạch giáo dục Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục kết giáo dục 32 Tiêu chí 1: Thực chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chuyên môn quan quản lý giáo dục địa phương... sung dự thảo báo cáo - Thành lập hội đồng tự đánh giá, lập kế hoạch tự đánh giá, thu thập thông tin minh chứng xây dựng báo cáo tự đánh giá Trong trình xây dựng báo cáo tự đánh giá, tổ công tác... giỏi Hoạt động giáo dục lên lớp Học sinh giỏi Kiểm định chất lượng giáo dục Phòng Giáo dục & Đào tạo Sở Giáo dục & Đào tạo Thể dục thể thao Tự đánh giá Trung học sở Tổng phụ trách Thiếu niên tiền

Ngày đăng: 28/06/2017, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w