NHÁNH 3: NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở Thêi gian thực tuần: Từ ngày 31 thỏng 10 đến ngµy 04/11/2016 PHẦN I KẾ HOẠCH TUẦN A THỂ DỤC SÁNG 1.Bài tập: “Gà trống” 1.1 Mục đích yêu cầu - Trẻ tập theo cô vơi động tác nhịp nhàng - Phát triển nhóm hơ hấp, phối hợp vận động thể - Giúp trẻ sảng khoái tinh thần 1.2.Chuẩn bị - Giáo viên thuộc động tác - Trẻ quần áo gọn gàng, sân tập thoáng mát 1.3 Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ1: Ổn định – trò chuyện - gây hứng thú HĐ2: Khởi động - Cho trẻ cho trẻ kiểu chân, chậm,đi nhanh sau - Trẻ theo đứng thành hàng dọc HĐ3: Trọng động *BTPTC: ĐT1: Gà gáy: Hít vào thật sâu, kết hợp hai bàn tay khum - Tập – lần trước miệng Thở làm gà gáy “ị ó o o…” ĐT 2: Gà vỗ cánh: Gập khuỷu tay trước ngực, cánh tay đưa - Tập – lần cao ngang vai, hai tay khép vào người nâng lên, hạ xuống ĐT 3: Gà mổ thóc: Cúi xuống, tay gõ vào đầu gối, vừa tập - Tập – lần vừa nói ‘Tốc ! tốc ! tốc !” ĐT4: Gà tìm giun: Hai tay chống hông, giậm chân chỗ, -Tập – lần vừa giậm chân vừa nói “gà bới đất tìm giun” ĐT5: Gà bay: Bật chỗ kết hợp với tay dang ngang, vừa -Tập – lần bật vừa đập tay xuống bên hơng nói “gà bay” HĐ4 : Hồi tính -Trẻ nhẹ nhàng - Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng sân tập 2.Bài tập theo lời ca: "Cả nhà thương nhau” 2.1.Mục đích yêu cầu - Trẻ tập động tác kết nhịp nhàng với lời ca - Phát triển tay, chân, bụng hô hấp - Trẻ thường xuyên tập thể dục 2.2.Chuẩn bị - Cô thuộc động tác tập theo băng đĩa - Trẻ quần áo gọn gàng - Sân tập phẳng 2.3.Cách tiến hành Hoạt động cô HĐ1: Ổn định – Trò chuyện – Gây hứng thú -Trò chuyện ích lơi việc tập thể dục sáng - Cô trẻ sân HĐ2:Khởi động: - Cho trẻ kiểu chân chậm, nhanh, chạy thành hàng theo tổ HĐ3: Trọng động *BTPTC: Tập theo lời “Cả nhà thương nhau” sử dụng đĩa nhạc để tập ĐT1.Hô hấp: Tay khum trước miệng làm động thổi nơ bay (tập ứng với câu Ba thương gặp cười) Hoạt động trẻ -Chú ý lắng nghe - Trẻ vòng tròn kiểu chân - lần x nhịp ĐT2.Tay: Tay giơ cao giang ngang gập khuỷu tay - lần x nhịp (tập ứng với câu Ba thương gặp cười) ĐT3.Bụng: Tay giơ cao nghiêng người sang bên (tập - lần x nhịp ứng với câu Ba thương gặp cười) ĐT4.Chân: Hai tay chống hông,đứng kiễng chân (tập - lần x nhịp ứng với câu Ba thương gặp cười) ĐT5.Bật:Tay chống hông bật lên cao (tập ứng với câu - lần x nhịp dậy thơi mình) HĐ4:Hồi tính: Cho trẻ nhẹ nhàng - vòng sân tập - Trẻ nhẹ nhàng B HOẠT ĐỘNG GĨC Dự kiến góc chơi 1.1.Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng gia đình 1.2 Góc xây dựng: Xây ngơi nhà bé 1.3.Góc nghệ thuật – tạo hình: Vẽ tơ nặn kiểu nhà 1.4 Góc học tập: Xem tranh ảnh kiểu nhà khác 1.5 Góc thiên nhiên: Chơi với cát, sỏi Mục đích yêu cầu: 2.1.Kiến thức: - Trẻ biết thể vai, góc chơi, thể số cơng việc gia đình thăm q chơi góc chơi, biết nghe giáo hướng dẫn, biết chơi bạn, cất dọn đồ dùng sau chơi - Biết xếp khối gỗ, gạch bên cạnh để tạo thành hàng, sử dụng nguyên vật liệu khác tạo thành nhà bé - Biết cách xúc cát, đổ sỏi 2.2.Kỹ năng: - Kĩ giao tiếp vai chơi nhân vật - Rèn cho trẻ kĩ xếp cạnh, xếp chồng để thành nhà bé - Phát triển trí sáng tạo trẻ 2.3.Thái độ: -Trẻ biết yêu thương giúp đỡ người thân, giữ gìn vệ sinh thể, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết - Giáo dục trẻ ý thức chơi sau chơi 2.Chuẩn bị: - Đồ dùng đồ chơi góc đồ dùng học tập, đồ chơi lắp ghép, đồ dùng đồ chơi góc đầy đủ, lắp ghép,Cây cảnh ,cây hoa số đồ chơi khác - Đồ dùng đồ chơi góc đồ dùng học tập, đồ chơi lắp ghép, đồ dùng đồ chơi góc đầy đủ, lắp ghép, cảnh, hoa số đồ chơi khác 2.1.Góc phân vai: Bàn ghế, đồ dùng ăn uống, nấu ăn, búp bê, túi du lịch 2.2 Góc xây dựng: Gạch nhựa, nút nhựa, hàng rào, số thảm hoa, hoa 2.3.Góc nghệ thuật – tạo hình: Đất nặn, giấy màu, bút sáp, bảng 2.4 Góc học tập: Tranh ảnh kiểu nhà khác 2.5 Góc thiên nhiên: Bộ xẻng Cách tiến hành: Ho¹t động cô Hoạt động trẻ Hot ng 1: Trò chuyện - gây hứng - Tr cựng trũ chuyn thú - Cô trẻ trũ chuyn v ch ô Gia ỡnh ằ => Hớng trẻ vào góc chơi Hot ng 2: Thoả thuận trớc chơi v nhn vai chi: + Chúng có biết hôm - Ngơi nhà gia đình bé - Gãc HT, NT- TH, học chủ đề không? Phân vai, xây + Vậy chơi góc dựng để thực cho chủ đề này? - Cụ a tr n góc chơi lớp: - Cho trẻ trao đổi nói góc + Góc xây dựng có gỡ? Chi xõy ngụi nh ca thỡ chi nh th no? Bạn chơi góc xây dựng Cô gợi ý để trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi nhóm, trao đổi với nội dung chơi, công việc vai chơi nhóm ( Để xõy c ngụi nh cỏc bác phải làm gì? Bác ngời chuyên chở vật liệu xây dựng? Bác thợ xây? Các bác định cử làm nhóm trởng để đạo công trình xây dựng? Theo bác nên xõy nh cho đẹp? +Gúc phõn vai: Chơi cửa hàng bán đồ dùng gia đình chơi nào? Ai người bán hàng? Ai người mua hàng? +Góc học tập: Cô chuẩn bị nhiều tranh ảnh kiểu nhà Các suy nghĩ trao đổi với ngơi nhà có đặc biệt nhé? Vậy bạn chơi góc này? +Góc nghệ thuật: Ở góc nghệ thuật có nhiều đất nặn, giấy màu, A4, bút màu , vẽ, nặn đồ dùng gia đình Những bạn muốn chơi góc nào? +Góc thiên hôm cô chuẩn bị dụng cụ để chơi với cát sỏi Ai muốn chơi góc này? => Trong chơi phải nào? Hết chơi phải làm gì? (Biết giúp đỡ chia sẻ đồ chơi, biết giao lưu nhóm chơi, biết cất dọn đồ chơi sau chơi) Hot ng 3: Quỏ trình chơi - Cô quan sát, động viên gợi ý vai chơi, nhóm chơi liên kết với Nếu trẻ cha biết chơi cô nhập vào vai chơi chơi trẻ Hot ng 4: Nhận xét sau chơi - Kết thúc chơi cô trẻ đến góc chơi trẻ tự nhËn xÐt vỊ gãc ch¬i - Trẻ kể -Trẻ ý vào góc học tập Trẻ nhận vai -Trẻ ý vào góc chơi, trả lời nhận vai -Trẻ ý vào góc chơi, trả lời nhận vai -Trẻ ý vào góc chơi, trả lời cô nhận vai - Trẻ nhập vai chơi - Nhận xét gúc chơi Cô đến nhận xét góc phụ - Lắng nghe trớc sau cho trẻ góc chủ đạo để nghe nhóm trởng giíi thiƯu, nhËn xÐt vỊ gãc ch¬i - CÊt dän đồ chơi nhóm với cô - Cô nhận xÐt chung: TËp trung vào néi dung cđa c¸c gãc v phối kết hợp góc xoay quanh chủ đề v hỗ trợ nh no, đoàn kết nhóm - Cô trẻ cất dọn đồ ch¬i C TRỊ CHƠI CĨ LUẬT 1.Tên trị chơi: 1.1 Trò chơi vân động: + V ỳng nh mỡnh + Lỏ v giú 1.2 Trò chơi học tập: + Chiếc túi kì diệu + Kể đủ thứ 1.3 Trò chơi dân gian: + Kộo ca la s 1.4.Trũ chơi Âm nhạc: + Nghe bạn hát đoán tên bạn hát Mục đích yêu cầu - Rèn luyện phản xạ nhanh, khéo léo Chuẩn bị: - Một số đồ dùng để ăn,uống,mặc,đi… - Hai nhà giấy - Trẻ thuộc lời đồng dao - Mũ chóp kín Cách tiến hành Trị chơi: Về nhà * Cách chơi: Chơi theo nhóm lớp - Cơ cho trẻ biết có hai ngơi nhà Mỗi ngơi nhà dành cho tất có chung dấu hiệu (Ví dụ: nhà cho mặc áo cộc tay, nhà cho mặc áo dài tay) Khi nói: "Trời mưa" kèm theo hiệu lệnh lắc xắc xơ, mau chóng nhà Ai nhầm nhà thua Sau đến nhà hỏi trẻ đứng nhà (hoặc ngơi nhà dành cho ai) Trị chơi tiếp tục với dấu hiệu khác như: - Các bạn trai (bạn gái) - Các bạn mặc áo hoa (không mặc áo hoa) - Các bạn dép (đi giày) - Các bạn quàng khăn (không quàng khăn ) Về sau khuyến khích trẻ tự chọn đặc điểm để chia trẻ thành nhóm Trị chơi: Chiếc túi bí mật * Cách chơi: - lượt chơi có trẻ - Mỗi trẻ chọn đồ vật bàn nói cho lớp nghe tên đồ vật, công dụng vài đặc điểm cấu tạo ( có quai, có nắp) Một trẻ khác thị tay vào tìm đồ vật bạn nói Trẻ chơi xong mời lên chỗ - Số lần chơi tiến hành theo số lượng đồ vật tuỳ vào khả trẻ Trò chơi: Lá gió *Luật chơi: - Thực hành động theo hiệu lệnh người hướng dẫn *Cách chơi: - Giáo viên hướng dẫn giả làm “gió” trẻ làm “cây”.Giáo viên hướng dẫn chạy xung quanh sân chơi kêu “vù vù” làm gió thổi.Trẻ vừa chạy xung quanh lớp, vừa nghiêng người sang hai bên nói: “Gió thổi, nghiêng….” - Khi giáo viên đứng im có nghĩa gió lặng, trẻ ngồi thụp xuống đất làm rụng nói: “Lá rụng, nhiều lá” Trị chơi: Kể đủ thứ *Cách chơi: Chơi theo nhóm lớp - Cho trẻ ngồi theo hình vịng trịn chữ U Khi cô nêu từ loại trẻ đầu hàng bên tay trái cô lần luợt đến trẻ phải kể đủ ba thứ phù hợp với từ đó,nguời kể sau không đuợc lặp lại thứ đuợc nguời khác truớc kể lại Trị chơi: Lộn cầu vồng - Cô cho trẻ đứng đối mặt nắm tay vừa vung theo nhịp vừa đọc lời đồng dao - cô cho trẻ chơi 3-4 phút - Cô nhận xét trẻ sau chơi./ Trò chơi âm nhạc: Nghe bạn hát đoán tên bạn hát *Cách chơi: Trẻ ngồi tập trung quanh cô giáo.Cho bạn( A) đứng tách phía ngồi, đội mũ chụp kín mặt đứng quay mặt vào tường khơng nhìn thấy người hát.Cơ định trẻ ( B)bên hát hát ngắn.Sau hát xong bạn hát chuyển dịch qua chổ khác.Cháu (A) bỏ mũ quay lại nói tên bạn hát Nếu nói hai bạn đứng trước lớp hát lại cho lớp nghe Nếu nói khơng cháu (A)phải hát Sau bạn khác lên chơi _ PHẦN II Kế hoạch ngày Th ngy 31 thỏng 10 năm 2016 I.ĐĨN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG - TRỊ CHUYN 1.Đón trẻ - Cô quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố, mẹ, chào bạn, mang đồ dùng cất chỗ qui định 2.Th dục sáng: Tập vi ng tỏc: Bài tập: “Gà trống” 3.Trß chun: Trß chun vỊ gia đình bé + Mục đích:Trẻ biết kể thành viên gia đình + Tiến hành: - Hát Cả nhà thơng - ĐT: Vừa hát hát gì? - Gia đình có ai? - Bố mẹ làm nghề gì? - Giáo dục: Biết yêu quý gia đình II HOT ĐỘNG HỌC Tiết Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Âm nhạc NDTT: Nghe hát “Tổ ấm gia đình” NDKH: Dạy hát “Nhà tôi” TCAN: Nghe hát Môc đích yêu cầu : 1.1.Kiến thức : - Trẻ biết hưởng ứng theo hát, cảm nhận giai điệu bi hỏt Tr hỏt ỳng nhp bi hỏt 1.2.Kỹ năng: - Rèn tai nghe cho trẻ, hát cao độ trờng độ 1.3.Thái độ: - Thông qua hát trẻ biết yêu quý mi ngi gia ỡnh, võng li ngi ln Chuẩn bị: Đàn ,đài Cách tiến hành: Hoạt động cô HĐ1 n nh - G©y høng thó - Các ơi, lại xúm xít quanh nào! - Cơ trẻ trò chuyện chủ đề HĐ2 Nội dung a.NDKH: Dạy hát “Nhà tôi” - Cô cho trẻ nghe giai điệu hát hỏi trẻ +Các vừa nghe giai điệu hát gì? - Cô giới thiệu tên tác phẩm, tác giả - Lần 1: Cô hát không nhạc +Hỏi trẻ tên tác phẩm, tác giả - Lần 2: Cô hát kết hợp với đàn Cơ nói qua nội dung hát: Tác giả hát muốn nhắc nhở rằng: Gia đình sống ngơi nhà phải biết u thương giúp đỡ lẫn +Cô vừa hát hát gì? Do sáng tác? +Bài hát nói lên điều gì? - Lần 3: Cho trẻ hát +Cả lớp hát: – lần +Tổ hát: tổ +Nhóm hát: - nhóm +Cá nhân hát: trẻ +Cả lớp hát thêm lần cuối b.NDTT: Nghe hát “Tổ ấm gia đình” “Tổ ấm gia đình khơng sánh Cịn kí ức niềm vui Tình thương mẹ, Từng lời cha dặn Một mai vững bước cho vào đời…” - Đó lời hát “Tồ ấm gia đình” nhạc lời Hồng Vân, mà hát tặng lớp đấy! Lần 1: Cơ hát theo đàn +Cô giới thiệu tác phẩm - tác giả Lần 2: Cụ hỏt kt hp c ch, iu b Hoạt động cđa trỴ - Trẻ xúm xít lại gần -Lắng nghe -Trẻ trả lời -Lắng nghe -Trẻ trả lời -Lắng nghe nói - Nhà tơi -TrỴ hát - L¾ng nghe -L¾ng nghe - Lắng nghe +Cơ vừa hát hát gì? Do sáng tác? +Các thấy giai điệu hát nào? - Tổ ấm gia đình +Bài hát nói điều gì? - Trẻ trả lời Bài hát nói tình cảm gia đình dành cho - Trẻ trả lời nhau, bố mẹ yêu thương con, dạy bảo - Trẻ lắng nghe điều hay lẽ phải để khôn lớn trưởng thành Lần 3: Nghe ca sĩ hát hình - Cơ cho trẻ đứng lên hưởng ứng theo => Giáo dục trẻ biết yêu thương, giúp đỡ - Hưởng ứng người gia đình, phải biết lời người lớn - Trẻ lắng nghe c.Trò chơi âm nhạc: Nghe bạn hát đốn tên bạn hát - Cơ nói cách chơi luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi - lần - Nhận xét sau chơi -Trẻ chơi H§3 Kết thúc -Trẻ lắng nghe - Nhn xột gi hot ng, tuyên dơng trẻ *Trò chơi chuyển tiết: Kéo cưa lừa sẻ Tiết 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Thơ: B v chỏu Mục đích yêu cầu : 1.1.Kiến thức : - Trẻ nhớ đợc tên thơ tên tác giả, hiểu đợc nội dung thơ , đọc thuộc thơ 1.2.Kỹ : + Rèn cho trẻ cách đọc thơ diễn cảm + Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 1.3.Thái độ: - Thông qua thơ trẻ biết yêu quý kính trọng bà Chuẩn bị: + Tranh minh hoạ thơ + Đàn đài + Vi tính Cách tiến hành Hot ng ca cụ Hot động trẻ Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện - Cô mở nhạc hát “ Cháu yêu bà ” - Cô trẻ đứng dậy múa hát theo nhạc - Các vừa vận động hát ? - Bài hát nói ? - Có thơ nói bạn nhỏ làm việc nhỏ bà vui Các lắng nghe thơ “ Bà cháu” tác giả Phạm Thị Thọ để xem bạn nhỏ làm việc Hoạt đơng : Bi mi Th Bà cháu - Cô đọc lần : diễn cảm - Cô đọc lần : Sử dụng hình ảnh minh họa máy - Cơ giảng nội dung– Giai thích từ khó: “Sống vui sống khỏe”: Lúc vui tươi khỏe mạnh * Đàm thoại: - Lớp vừa đọc thơ gì? Của tác giả nào? - Trong thơ nói bé làm nhỉ? - Bà gọi bé dậy để làm gì? - Các có biết tập thể dục để làm khơng? ( Để khoẻ mạnh) - Giáo dục: À, để thể khỏe mạnh nhanh lớn ngồi việc ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng ra, phải thường xuyên tập thể dục Và nhớ tập với ông bà cho ông b thờm vui nhộ *Dạy trẻ đọc thuộc thơ - Cả lớp đọc : - lần - Cho tỉ ®äc : tỉ - Nhãm ®äc : nhóm - Cá nhân đọc : 1-2 trẻ (Cơ ý sửa sai cho trẻ đọc) H§3: Kết thúc nhận xét => Cô nhận xét giáo dục trẻ nghe lời biết yêu thơng chăm sóc ngời thân gia đình,làm công việc vừa sức - Trẻ tham gia múa cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe quan sát - Trẻ lắng nghe - Bà cháu Bé ngủ Dậy để tập thể dục Khỏe mạnh - Chú ý lắng nghe - Cả lớp đọc - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Trẻ lắng nghe - Trẻ múa hát 10 dạng hình tam giác + Xe có chạy không? Tại ? Cho trẻ thực kỹ lăn hình - Gọi trẻ lên lấy bánh xe có dạng hình vng gắn vào Lúc xe chưa? Tại sao? - Gọi tiếp trẻ lên lấy bánh xe có dạng hình trịn gắn vào Tại bánh xe có dạng hình trịn lại cịn bánh xe có dạng hình tam giác hình vng lại khơng được? - Bác gấu cảm ơn giúp bác trước bác tặng cho bạn rổ đồ chơi.Cô phát cho trẻ rổ có hình * Cho trẻ chơi trị chơi:" Hãy làm theo hiệu lệnh cơ" - Cách chơi: Cơ nói tên hình, trẻ nhặt hình theo tên gọi khám phá hình VD: Cơ nói: nhặt cho hình tam giác Trẻ nhặt hình tam giác: + Hình tam giác có đặc điểm gì? Có góc , cạnh, hình tam giác có lăn khơng? Tại sao? Cho trẻ thực kỹ lăn hình Cho trẻ sờ đường bao quanh hình hỏi trẻ :Đường bao quanh hình tam giác có đặc điểm gì? + Tương tự với hình cịn lại + Cơ nói số cạnh, trẻ tìm hình + Cơ nói tìm hình lăn hình khơng lăn được, trẻ tìm hình *So sánh hình vng hình chữ nhật: - Giống nhau: Đều có góc, cạnh, khơng lăn - Khác nhau: Hình vng cạnh dài cịn hình chữ nhật cạnh dài dài , cạnh ngắn dài băng - Trẻ chơi trị chơi - Trẻ so sánh hình - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe 24 * So sánh hình trịn hình tam giác: - Giống nhau: Đều hình , có màu xanh - Khác nhau: Hình trịn khơng có cạnh khơng có góc cịn hình tam giác có cạnh có góc Hình trịn lăn cịn hình tam giác khơng lăn c.Ơn luyện - Chơi trò chơi: "Thi xem nhanh" + Cách chơi: Chia trẻ thành đội, thành viên đội bật qua vịng lên lấy hình lắp thành ô tô + Luật chơi: Phải bật qua vịng hình tính hình gắn phải vị trí xe HĐ3 Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ III DẠO CHƠI NGỒI KHN VIÊN TRƯỜNG MẦM NON HĐ có chủ đích: Dạo chơi ngồi cổng trường TCCL: Về nhà + Lá gió + Kéo ca la s Chơi theo ý thích 1.Mục đích yêu cÇu: - Củng cố kỹ năng: Chạy, nhảy, quan sát, ghi nhớ… - Phát triển tố chất vận động điều kiện tự nhiên như: Nhanh, khéo léo… - Giáo dục trẻ ý thức chấp hành tổ chức kỉ luật, tính tập thể, mạnh dạn, tự tin 2.Chn bÞ: - Địa điểm dạo chơi: Ngồi cổng trường - Đồ dùng đồ chơi trời đàm bảo an ton; Phn, r ng ht ht 3.Tiến hành: HĐ cô HĐ trẻ Hot ng 1: Gõy hng thỳ - Kiểm tra trang phục, sức khoẻ trẻ trước dạo chơi - KT sức khỏe - Nói mục đích buổi dạo: Hơm 25 dạo chơi cổng trường vừa chúng - Lắng nghe vừa quan sát xem có Hoạt động 2: Dạo chơi cổng trường * Đi dạo chơi: - Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc ngồi khu vực cổng trường ( địa điểm chuẩn bị sẵn) - Cho trẻ quan sát, trao đổi dạo chơi ngồi cổng nhìn thấy Cho trẻ nói lên hiểu biết với giáo Cô gợi ý câu hỏi: +Hôm cô cho đâu? +Khi dạo chơi ngồi cổng trường thấy gì? +Những ngơi nhà ai? +Con cịn nhìn thấy nữa? +Đường nào? +Cây xanh để làm gì? +Các phải làm để bảo vệ xanh? - Cô khái quát lại ý kiến trẻ => Giáo dục trẻ: Phải biết đồn kết, nhường nhịn, khơng tranh giành, chạy nhay chơi Không ngắt lá, bẻ cành cây… Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi - lần - Nhận xét trẻ chơi * Trò chơi: Trời mưa - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi ( Chia lớp thành nhóm nhỏ để chơi) *Trị chơi: Kéo cưa lừa sẻ Cơ hướng dẫn cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi * Chơi tự ( chơi theo ý thích) - Cho trẻ chơi theo ý thích, bao qt trẻ Hoạt động 4: Kết thúc -Trẻ cổng -Trao đổi - Di dạo chơi -Có nhiều nhà, đường đi, cối - Trẻ trả lời - Để cho bóng mát - Khơng bẻ cành, khơng dẫm lên cỏ… - Trẻ ý lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi - Chơi theo ý thích 26 - Nhận xét buổi dạo chơi trẻ: - Lắng nghe - Cô trẻ lớp - Trẻ lp IV Hoạt động góc D kin góc ch¬i 1.1 Góc xây dựng: Xây ngơi nhà bé 1.2.Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng gia đình 1.3.Góc học tập: Xem tranh ảnh kiểu nhà khác (Chủ đạo) 1.4.Góc nghệ thuật – tạo hình: Vẽ, tơ, cắt dán, nặn kiểu nhà khác 1.5.Góc thiên nhiên: Chơi với cát, sỏi Chuẩn bị cách tiến hành: Như đầu tuần soạn V VỆ SINH - ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn cơm - Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, ăn phải biết mời cô bạn, ăn từ tốn, khơng nhai nhồm nhồm, khơng nói chuyện - Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU HĐ1: Ôn cũ: Ôn nhận biết hình chữ nhật, vng, trịn, tam giác HĐ2: LQBM: Truyện Chiếc ấm sành nở hoa a.Mục đích: - Trẻ củng cố lại kiến thức học buổi sáng - Trẻ có kiến thức b.Chuẩn bị: - Tranh ảnh,câu hỏi đàm thoại - Thước chỉ,đồ dùng phục vụ tiết học c.Tiến hành: HĐ1 Ôn: Ôn nhận biết hình chữ nhật, vng, trịn, tam giác - Cơ cho trẻ tìm đồ vật lớp có hình dạng giống hình chữ nhật, trịn, vng, tam giác - Cô nhận xét trẻ, tuyên dương trẻ HĐ2.Làm quen mới: Truyện Chiếc ấm sành nở hoa - Cô cho trẻ làm quen - Cô cho trẻ thực hiện, cô bao quát, động viên trẻ thực - Cô nhận xét thực HĐ3 Kết thúc nhận xét - Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ VII NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY * Cách tiến hành: - Cho trẻ ngồi hình chữ u theo tổ - Trẻ tự nhận xét thân, nhận xét bạn lớp 27 - Cô nêu gương bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ Khuyến khích trẻ chưa ngoan - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước trao đổi với phụ huynh tình hình chung trẻ lớp, trường *Tăng cường tiếng việt NhËt ký Tổng số trẻ đến lớp: -Số trẻ vắng mặt: .Lý do: .Lý do: .Lý do: .Lý do: .Lý do: .Lý do: -Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia hoạt động: - Những kiện đặc biệt trẻ: + Sự việc tích cực: + Sự việc chưa tích cực: _ Thứ ngày 03 tháng 11 năm 2016 I.ĐÓN TR - TH DC SNG - TRề CHUYN 1.Đón trẻ - Cô quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố, mẹ, chào bạn, mang đồ dùng cất chỗ qui định 2.Thể dơc s¸ng: TËp với động tác: Bài tập: “Gà trống” 3.Trị chuyện: Trị chuyện chủ đề gia đình 3.1.Mục đích: - Trẻ biết địa nhà, đặc điểm ngơi nhà 3.2.Tiến hành: - Nhà đâu? - Nhà thôn nào? 28 - Nhà số - Nhà xây hay nhà gỗ? - Nhà nơi gia đình => Cơ nhận xét giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh không vứt rác bừa bãi,không vẽ bẩn lên tường, giúp đỡ mẹ quét nhà II HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Truyện: Chiếc ấm sành nở hoa Mục đích yêu cầu: 1.1.Kiến thức: - Trẻ hiểu nội dung chuyện “Chiếc ấm sành nở hoa” kể câu chuyện - Trẻ nhớ câu dài trả lời câu hỏi đàm thoại - Trẻ biết dán hoa trang trí ấm sành 1.2.Kỹ năng: - Rèn cho trẻ thể ngữ điệu ,tính cách nhân vật qua lời kể 1.3.Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý bạn bè Chuẩn bị: - Bài giảng powerpoint: Chiếc ấm sành nở hoa - Một số đồ dùng gia đình - Chiếc ấm sành,giấy màu ,hồ 3.Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt đông : Ổn định – gây hứng thú -Cô cho trẻ chơi phát ấm sành nằm dọc đường (kết hợp hát chơi) - giả làm tiếng khóc -Đây ?Tại ấm sành lại nằm đây? -Bây ý nghe ấm sành kể lại nha.! Hoạt động : Bài “ Chiếc ấm sành nở hoa” * Cô kể truyện: - Lần 1: Cô kể kết hợp ngữ điệu, cử chỉ, nét Hoạt động trẻ - Trẻ vừa vừa hát - Trẻ trả lời cô - Trẻ quan sát lắng nghe 29 mặt( trẻ ngồi bên cạnh cô) - Lần 2: Câu truyện “ Chiếc ấm sành nở hoa” có tranh minh hoạ đẹp chỗ ngồi nghe cô kể nhé! * Đàm thoại +Mùa đơng lạnh buốt có nằm lăn - Chiếc ấm sành lóc bên vệ đường ? - Trẻ trả lời -Ấm sành nói với bướm vàng ? - Buồn - Khi đôi bướm vàng bay ,ấm sành cảm thấy nào? - Bạn nhỏ -Ai nhặt ấm sành mang nhà ? - Trẻ trả lời -Cô bé gieo vào ấm sành gì? -Chuyện xảy ? - Khơng -Từ ấm sành cịn buồn khơng ? - Giáo dục:qua câu chuyện nói lòng tốt - Trẻ lắng nghe ấm sành ,lúc đối xử tốt với bạn bè nên bạn bè yêu mến Vì chơi phải biết yêu thương quý mến bạn bè HĐ3 Trẻ tập kể chuyện - Trẻ cô - Cơ người dẫn chuyện, mời nhóm trẻ đóng vai lên đóng vai nhân vật nhân vật Hoạt động 4: Nhận xét- Tuyên dương lớp học - Cô nhận xét khen trẻ - Trẻ lắng nghe III HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Quan sát có chủ đích: Quan sát cảm nhận Thời tiết TCcó luật: Về nhà + Lộn cầu vồng Chơi theo ý thích 1.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cảm nhận thời tiết, mặc quần áo phù hợp với thời tiết 2.Chuẩn bị: - Kiểm tra sức khỏe, câu hỏi đàm thoại, địa điểm quan sát 3.Tiến hành HĐ HĐ trẻ HĐ1: Ơn định - gây hứng thú - Cơ trẻ trị chuyện chủ đề,biết nghe lời cơ, chơi bạn, giữ gìn vệ sinh chung, giữ gìn đồ dùng đồ -Trẻ trị truyện chơi,cô nhắc nhở trẻ theo hàng không xô đẩy ,không cô chen lấn,đi đến nơi xếp hàng chờ cô HĐ2: Quan sát: Thời tiết 30 - Cô đưa trẻ quan sát đàm thoại: - Các biết thời tiết hơm khơng? - Khí hậu nóng lạnh ? - Bầu trời hơm nào? nhiều mây hay mây? =>Cơ nhận xét giáo dục trẻ khác biệt muaf đông mùa hè,mùa đông thời tiết lạnh, phải mặc nhiều áo ám, đội mũ, tất, mùa hè thời tiết nóng ta mặc áo, mặc quần áo cộc cho nú thong mỏt H3:Trũ chi: * Trò chơi có luật: + Trò chơi vận động: V ỳng nh + TCDG: Lộn cầu vồng * Ch¬i theo ý thÝch: - Vẽ đồ dùng đồ chơi bé thích - Nhặt - Chơi với đồ chơi trời - Nhận xét tuyên dơng H :Nhn xột kt thỳc - Cô nhận xét học kết thúc -Trẻ quan sát nhận xét -Trẻ lắng nghe -Trẻ thực -Chơi theo ý thớch -Tr lng nghe IV Hoạt động góc D kin góc chơi 1.1 Gúc xõy dng: Xây ngơi nhà bé 1.2.Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng gia đình 1.3.Góc học tập: Xem tranh ảnh kiểu nhà khác 1.4.Góc nghệ thuật – tạo hình: Vẽ, tơ, cắt dán, nặn kiểu nhà khác nhau.(Chủ đạo) 1.5.Góc thiên nhiên: Chơi với cát, sỏi Chuẩn bị cách tiến hành: Như đầu tuần soạn V VỆ SINH - ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn cơm - Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, ăn phải biết mời cô bạn, ăn từ tốn, không nhai nhồm nhồm, khơng nói chuyện - Cơ chăm sóc giấc ngủ cho trẻ VI HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hoạt động lao động: Nhổ cỏ bồn hoa a.Mơc ®Ých: - TrỴ biÕt nhổ hết cỏ bồn hoa lớp - Trẻ có đợc kiến thức chăm sóc bảo vệ cây, hoa 31 b.Chn bÞ: - Rổ con, sọt rác - Vịi nước c.TiÕn hµnh: H§1 HĐLĐ: Nhổ cỏ bồn hoa - Cơ trẻ trị chuyện bồn hoa lớp - Cơ phân nhóm trẻ thực - Cơ trẻ nhổ cỏ bồn hoa lớp - C« nhận xét trẻ HĐ2 Kết thúc nhận xét - Cô nhận xét chung tuyên dơng trẻ VII NấU GNG CUI NGÀY * Cách tiến hành: - Cho trẻ ngồi hình chữ u theo tổ - Trẻ tự nhận xét thân, nhận xét bạn lớp - Cô nêu gương bạn ngoan, cho trẻ cắm cờ Khuyến khích trẻ chưa ngoan - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ bé ngoan - Trả trẻ: Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước trao đổi với phụ huynh tình hình chung trẻ lớp, trường *Tăng cường tiếng việt NhËt ký Tổng số trẻ đến lớp: -Số trẻ vắng mặt: .Lý do: .Lý do: .Lý do: .Lý do: .Lý do: .Lý do: -Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia hoạt động: - Những kiện đặc biệt trẻ: + Sự việc tích cực: + Sự việc chưa tích cực: 32 Thứ ngày 04 tháng 11 năm 2016 I.ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SNG - TRề CHUYN 1.Đón trẻ - Cô quan sát tình trạng sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh cô ý nhắc nhở trẻ chào cô giáo, chào bố, mẹ, chào bạn, mang đồ dùng cất chỗ qui định 2.Th dục sáng: Tập với động tác: Bài tập: “Gà trống” 3.Trò chuyện: Trò chuyện chủ đề gia đình 3.1.Mục đích: - Trẻ biết địa nhà, đặc điểm nhà 3.2.Tiến hành: - Nhà đâu? - Nhà thôn nào? - Nhà số - Nhà xây hay nhà gỗ? - Nhà nơi gia đình => Cơ nhận xét giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh khơng vứt rác bừa bãi,khơng vẽ bẩn lên tường, giúp đỡ mẹ quét nhà II HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển thể chất Bài: Bước lên xuống bục cao 30cm Mục đích - Yêu cầu: 1.1 Kiến thức: - Trẻ biết bước lên xuống bục cao 30cm - Trẻ biết cách chơi – luật chơi trị chơi “Ném bóng vào rổ” 1.2 Kỹ năng: - Rèn kỹ vận động chân giữ thăng băng vận động - Rèn kỹ khéo léo đôi tay tham gia trò chơi 1.3.Thái độ: - Trẻ tự tin, hứng thú tham gia hoạt động Chuẩn bị : 2.1 Đồ dùng cô: Xắc xô, đề can 2.2 Đồ dùng trẻ: bục cao 30cm, rổ đựng bóng, bóng nhựa Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 33 HĐ1: Ổn định tổ chức - Trò chuyện chủ đề HĐ2: Bài mới: Bước lên xuống bục cao 30cm a, Khởi động : - Muốn thật khéo mời lớp khởi động Cho trẻ di chuyển thành vòng tròn di chuyển với vận động : thường ( với kiểu chân) -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> thường -> xếp thành đội hình hàng dọc -> chuyển đội hình thành hàng ngang b, Trọng động *BTPTC: - Cô thấy lớp vừa khởi động giỏi, tập động tác - Động tác tay 2: Hai tay đưa sang ngang, đưa lên cao.(5 lần x nhịp) - Động tác lườn: Đứng quay người sang bên.( lần x nhịp) - Động tác chân 1: Đứng, khuỵu gối.(4 lần x nhịp) - Động tác bật: Bật chân trước, chân sau (4 lần x4 nhịp) - Đội hình từ hàng dọc -> chuyển đội hình thành hàng ngang *VĐCB: Bước lên xuống bục cao 30cm: - Vừa thấy lớp bạn khởi động tập tập phát triển chung giỏi Bây cho Bước lên xuống bục cao 30cm Để bước lên xuống bục cao lớp quan sát cô trước nhé! - Cô tập mẫu lần - Cô tập mẫu lần 2: Cô tập chậm kết hợp với phân tích động tác: - Cùng trị chuyện - Trẻ thực theo hiệu lệnh cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập theo cô -Trẻ chuyển đội hình - Chú ý lắng nghe -Trẻ quan sát cô thực - Chú ý lắng nghe quan sát 34 + Khi có hiệu lênh "Chuẩn bị" tay cô chống hông, mũi bàn chân cô đứng sát vạch xuất phát + Khi có hiệu lệnh "bước" bước chân phải lê trước, sau tiếp tục nhấc chân trái lên bục Khi xuống cô bước chân phải xuống trước, sau tiếp tục bước chân trái xuống - Mời trẻ lên tập thử.(2 trẻ) *Trẻ thực hiện: - Lần 1: Hình thức tập lớp - Trẻ lên tập thử - Trẻ lên thực hiện, sau cuối hàng đứng - Trẻ thực - Trẻ thực - Lần 2: Hình thức tập " tổ thi đua" - Trẻ ý lắng nghe - Lần 3: Hình thức tập "2 nhóm trẻ" - Lần 4: Hình thức tập cá nhân trẻ =>Giáo dục trẻ: Khi đường không leo trèo, chạy nhạy dễ bị vấp ngã, phải phần đường - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trị chơi *TCVĐ: Ném bóng vào rổ - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi - Lắng nghe - Cô cho trẻ cho chơi – lần - Đi nhẹ nhàng - Nhận xét khen trẻ HĐ3: Hồi tĩnh – kết thúc - Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ - Cho trẻ nhẹ nhàng thành vòng tròn – phút quanh sân tập III HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Quan sát có chủ đích: Quan sát kiểu nhà TCCL: Lá gió + Lộn cầu vồng Chơi theo ý thích 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên,trẻ gọi tên, nêu đặc điểm riêng, nêu ích lợi, sử dụng cách giữ gìn bảo vệ nhà 2.Chuẩn bị: - Kiểm tra sức khỏe, câu hỏi đàm thoại, địa điểm quan sát 3.Tiến hành: HĐ HĐ trẻ HĐ1: Ơn định - gây hứng thú - Cơ trẻ trị chuyện chủ đề,biết nghe lời cơ, -Trẻ trị truyện 35 chơi bạn, giữ gìn vệ sinh chung, giữ gìn đồ dùng đồ chơi,cô nhắc nhở trẻ theo hàng không xô đẩy ,không chen lấn,đi đến nơi xếp hàng chờ cô HĐ2: Quan sát kiểu nhà - Cô đưa trẻ quan sát trường trẻ học đàm thoại trẻ -Trẻ đàm thoại - phía trước mặt ngơi nhà gì? - cho trẻ kể nhà tầng, hai tầng? - biết nhà tầng tầng? - Dùng để làm gì? -Trẻ lắng nghe - So sánh kiểu nhà với => Cô nhận xét giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ xinh lớp học -Trẻ thực HĐ3:Trò chơi: + TCCL: Lá gió -Trẻ chơi theo ý thích Hướng dẫn cách chơi, luật chơi +TCDG: lộn cầu vồng + Chơi theo ý thích HĐ :Nhận xét kết thúc - Trẻ lắng nghe - Cô kiểm tra sĩ số trẻ, cho trẻ nhắc lại hoạt động quan sát - Nhận xét hoạt động, khen ngợi trẻ - Cho trẻ rửa tay v vo lp hc IV Hoạt động góc D kin góc chơi 1.1 Gúc xõy dng: Xõy ngơi nhà bé 1.2.Góc phân vai: Cửa hàng bán đồ dùng gia đình 1.3.Góc học tập: Xem tranh ảnh kiểu nhà khác 1.4.Góc nghệ thuật – tạo hình: Vẽ, tơ, cắt dán, nặn kiểu nhà khác 1.5.Góc thiên nhiên: Chơi với cát, sỏi (Chủ đạo) Chuẩn bị cách tiến hành: Như đầu tuần soạn V VỆ SINH - ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô chuẩn bị đồ dùng cho trẻ vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn cơm - Chăm sóc bữa ăn cho trẻ, ăn phải biết mời cô bạn, ăn từ tốn, không nhai nhồm nhồm, khơng nói chuyện - Cơ chăm súc gic ng cho tr VI Hoạt động chiều H1: TCTT: Về nhà, Lá gió, Kéo cưa lừa sẻ HĐ2.Sinh hoạt cuối tuần 36 a.Mơc ®Ých: - Trẻ chơi trò chơi thể thao qua hướng dn ca cụ - Nhận xét trẻ sau tuần hoạt động b.Chuẩn bị: - Nh bng giy, r ng, sân chơi sẽ, an toàn - PhiÕu bÐ ngoan c.TiÕn hµnh: HĐ1 Trị chơi thể thao: Về nhà, Lá gió, Kéo cưa lừa sẻ - Cơ hướng dẫn cách chơi luật chơi cho trẻ Cô trẻ chơi trò chơi - lần - Kết thúc: Nhận xét kết đội chơi H2.Sinh hot cui tun - Cô cho trẻ hát tuần ngoan - Cho trẻ nhận xét bạn ngoan,bạn cha ngoan - Cô nhận xét chung tuyên dơng trẻ, phát phiếu bé ngoan VII TR TR - Nhắc trẻ lấy đồ dùng, kiểm tra tư trang trước trao đổi với phụ huynh tình hình chung trẻ lớp, trường *Tăng cường tiếng việt NhËt ký Tổng số trẻ đến lớp: -Số trẻ vắng mặt: .Lý do: .Lý do: .Lý do: .Lý do: .Lý do: .Lý do: -Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: + Nề nếp: + Thái độ tham gia hoạt động: - Những kiện đặc biệt trẻ: + Sự việc tích cực: + Sự việc chưa tích cực: 37 38 ... cất chỗ qui định 2.Th dục sáng: Tập vi ng tỏc: Bài tập: “Gà trống” 3. Trò chuyện: Trò chuyện chủ đề gia đình 3. 1.Mục đích: - Trẻ biết địa nhà, đặc điểm ngơi nhà 13 3.2.Tiến hành: - Nhà đâu? -... 2.Th dục sáng: Tập vi ng tỏc: Bi tp: G trng 3. Trò chuyện: Trò chuyện gia đình bé + Mục đích:Trẻ biết kể thành viên gia đình + Tiến hành: - Hát Cả nhà thơng - ĐT: Vừa hát hát gì? - Gia đình có... dùng cất chỗ qui định 2.Th dục sáng: Tập với động tác: Bài tập: “Gà trống” 3. Trò chuyện: Trò chuyện chủ đề gia đình 3. 1.Mục đích: - Trẻ biết địa nhà, đặc điểm nhà 3. 2.Tiến hành: - Nhà đâu? - Nhà