Ảnh hưởng nhập khẩu Trung Quốc đến Việt Nam

91 5 0
Ảnh hưởng nhập khẩu Trung Quốc đến Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam không nằm ngoài mối đe dọa về phụ thuộc xuất nhập khẩu từ Trung Quốc trong khi Trung Quốc nay đã trở thành một trong những nhà cung cấp lớn nhất Thế giới ở nhiều mặc hàng quan trọng như dệt may, thiết bị điện tử, sắt thép,… Quan hệ mậu dịch với Trung Quốc là không tránh khỏi và không nên tránh vì ít nhiều nó đang mang lại lợi ích cho nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên điều quan trọng là làm thế nào để quan hệ thương mại song phương này đem đến lợi ích cho cả hai nước, để Việt Nam có thể chủ động trong mua bán và để tạo nên mối quan hệ phụ thuộc cả hai phía. Thông qua đề tài này nhóm mong muốn có cái nhình rõ hơn về thực trạng phụ thuộc nhập khẩu của nước ta từ Trung Quốc, tìm hiểu các nhân tố tác động từ đó có được những giải pháp hữu hiệu.

LỜI MỞ ĐẦU Ý nghĩa tính cấp thiết đề tài: Trung Quốc quốc gia có lượng xuất nhập lớn thứ hai Thế giới, đứng sau Mỹ, đứng thứ xuất thứ hai nhập Từ 2009 đến 2011, tổng giá trị thương mại Trung Quốc chiếm 53,1% GDP, tính bình qn đầu người 2.413 USD Từ gia nhập vào WTO năm 2001, thị phần cuả Trung Quốc thương mại quốc tế tăng gấp đôi, chiếm 10,38% tổng giá trị xuất hàng hóa 9,43% tổng giá trị nhập hàng hóa Thế giới Năm 2012, Trung Quốc có quan hệ đối tác mậu dịch với 200 quốc gia khu vực, có gần 23 quốc gia có khối lượng mậu dịch với Trung Quốc chiếm 30% tổng khối lượng mậu dịch Đối với nhiều quốc gia, Trung Quốc sớm trở thành đối tác thương mại quan trọng Cụ thể năm 2011, Trung Quốc đối tác xuất/nhập lớn 32 34 quốc gia khác Trung Quốc đối tác mậu dịch lớn Việt Nam mảng nhập khẩu, chiếm 25% tổng giá trị nhập (theo factbook, CIA) Mặc dù gần bắt đầu xuất nhiều quan ngại mậu dịch thiếu cân Trung Quốc với phần cịn lại Thế giới Ví dụ Mỹ-đất nước có kinh tế lớn Thế giới- trở thành nước có thâm hụt thương mại lớn với Trung Quốc (thâm hụt vào khoảng 315 tỷ USD), gấp lần so với ba thập kỉ trước Trong tranh chấp thương mại Trung Quốc nước xảy ra, phần lớn bán phá giá, trợ cấp phủ, quyền sở hữu trí tuệ giá trị đồng nội tệ, việc gia nhập WTO đảm bảo chỗ đứng vững Trung Quôc thương mại quốc tế Với số liệu dự đốn Trung Quốc sớm trở thành cường quốc, nơi kiểm soát phần lớn lượng nguyên liệu thô xuất khẩu, nơi tiêu thụ nội địa tiềm Hầu hết quốc gia mở cửa có trao đổi bn bán với Trung Quốc Rõ ràng Việt Nam khơng nằm ngồi mối đe dọa phụ thuộc xuất nhập từ Trung Quốc Trung Quốc trở thành nhà cung cấp lớn Thế giới nhiều mặc hàng quan trọng dệt may, thiết bị điện tử, sắt thép,… Quan hệ mậu ii dịch với Trung Quốc không tránh khỏi không nên tránh nhiều mang lại lợi ích cho kinh tế Việt Nam, nhiên điều quan trọng làm để quan hệ thương mại song phương đem đến lợi ích cho hai nước, để Việt Nam chủ động mua bán để tạo nên mối quan hệ phụ thuộc hai phía Thơng qua đề tài nhóm mong muốn có nhình rõ thực trạng phụ thuộc nhập nước ta từ Trung Quốc, tìm hiểu nhân tố tác động từ có giải pháp hữu hiệu Tổng quan công trình nghiên cứu: Cơng trình nghiên cứu gồm phần: Chương 1: giới thiệu sơ nét xuất nhập Trung Quốc, số ngành thị trường trọng điểm Chương 2: phân tích nhập Việt Nam với Trung Quốc, tìm tìm hiểu nhân tố tác động đến phụ thuộc Chương 3: Gỉai pháp Mục tiêu nghiên cứu: -Thông qua nghiên cứu số liệu xuất nhập Việt Nam-Trung Quốc thấy phụ thuộc Việt Nam vào nhập từ Trung Quốc số ngành trọng điểm -Hiểu làm rõ nhân tố tác động -Đề giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tập trung vào mảng xuất Trung Quôc, nhập Việt Nam khảo sát từ công ty xuất nhập Việt Nam iii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Vai trò nhập phát triển kinh tế Quốc gia: 1.1.1 Khái niệm phân loại nhập khẩu: 1.1.2 Vai trị tích cực Nhập phát triển kinh tế: 1.1.3 Ảnh hưởng hạn chế nhập kinh tế: 1.2 Những nét lớn hoạt động XK Trung Quốc: 10 1.2.1 Tình hình chung XNK Trung Quốc: 10 1.2.2 Các mặt hàng xuất chủ lực Trung Quốc: 17 1.2.3 Các thị trường chủ lực Trung Quốc: 26 CHƯƠNG 2: 2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA NHẬP KHẨU TRUNG QUỐC ĐẾN VIỆT NAM 31 Tổng quan xuất-nhập Việt Nam với Trung Quốc 31 2.1.1 Trước Việt Nam gia nhập WTO: 31 2.1.2 Sau Việt Nam gia nhập WTO: 37 2.2 Xuất nhập với Trung Quốc theo ngành hàng: 41 2.2.1 Trước gia nhập WTO: 41 2.2.2 Sau gia nhập WTO đến nay: 50 2.3 Ảnh hưởng tiêu cực từ phụ thuộc nhập khẩu: 58 2.3.1 Giữ yếu quan hệ ngoại giao trị: 58 2.3.2 Tăng trưởng GDP kim ngạch XNK phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc: 59 2.3.3 Phụ thuộc nguồn cung nguyên vật liệu cho số ngành trọng điểm: 60 2.3.4 Thiếu động lực thúc đẩy nghiên cứu phát triển: 60 2.3.5 Người tiêu dùng nước chịu hậu hàng hóa chất lượng thấp từ TQ: 61 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng nhập từ Trung Quốc: 63 2.4.1 Nhân tố khách quan : 63 2.4.2 Nhân tố chủ quan (nội Việt Nam): 72 CHƯƠNG 3: 3.1 CÁC GIẢI PHÁP ĐÈ XUẤT 79 Cơ quan quản lý Nhà nước: 79 3.1.1 Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ: 79 3.1.2 Tham gia Hiệp định thương mại: 80 3.1.3 Hạn chế nhập tiểu ngạch: 80 3.1.4 Đổi tư duy, thực đồng cải cách: 81 3.1.5 Khuyến khích đầu tư nước: 82 3.1.6 Hoàn thiện hệ thống luật pháp: 82 iv 3.1.7 3.2 Xây dựng dựng tiêu chuẩn hàng rào thương mại: 82 Giải pháp phía Doanh nghiệp: 83 3.2.1 Thay đổi tư tưởng sản xuất, 83 3.2.2 Chủ động đa dạng hóa nguồn cung nguyên vật liệu: 83 3.2.3 Nâng cao chất lượng phẩm cấp hàng xuất khẩu: 83 3.2.4 Định hướng cho người tiêu dùng 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 v MỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Gía trị xuất nhập Trung Quốc 2000-2013 12 Bảng 2: Top 10 mặt hàng có giá trị xuất lớn Trung Quốc 2010-2012 18 Bảng 3: top 15 đối tác thương mại Trung Quốc có giá trị nhập lớn theo giá trị đồng USD năm 2013 26 Bảng 4: Top 15 quốc gia có mức tăng giá trị nhập từ Trung Quốc cao 28 Bảng 5: Tổng kim ngạch nhập từ Trung Quốc Hoa Kỳ 29 Bảng 6: Tổng kim ngạch nhập từ Trung Quốc ASEAN 30 Bảng 7: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa với Trung Quốc giai đoạn 1991-2000 31 Bảng 8: Kim ngạch XNK hàng hóa Việt Nam -Trung Quốc giai đoạn 2001-2006 34 Bảng 9: Kim ngạch XNK hàng hóa Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2007-2008 38 Bảng 10: Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Quốc,1992-2000 42 Bảng 10: Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Quốc,1992-2000 (tt) 43 Bảng 11: Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2006 45 Bảng 12: Tỷ trọng số hàng xuất chủ lực Việt Nam tổng nhập Trung Quốc năm 2005 49 Bảng 13: Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường Trung Quốc năm 2007 51 Bảng 14: Một số mặt hàng nhập chủ lực từ Trung Quốc từ năm 2011-2013 54 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tổng giá trị xuất nhập Trung Quốc 2000-2013 11 Biểu đồ 2: Tình hình biến động XNK Trung Quốc giai đoạn khủng hoảng tài giới (10/2007-10/2010) 15 Biểu đồ 3: Giá trị XNK Trung Quốc theo tháng (tỉ USD) 16 Biểu đồ 4: Các mặt hàng xuất có tốc độ tăng trưởng cao Trung Quốc (so năm 2013 với năm 2009) 19 Biểu đồ 5: Giá trị xuất thị trường chủ lực Trung Quốc năm 2013 27 Biểu đồ 6: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch XK, 1991-2000 33 Biểu đồ 7: Tốc độ tăng trưởng XK Việt Nam, 2001-2006 35 Biểu đồ 8: Kim ngạch xuất nhập với Trung Quốc giai đoạn 2007-2013 38 Biểu đồ 9: Kim ngạch XK số mặt hàng nơng sản Việt Nam sang Trung Quốc, 2001-2006 47 Biểu đồ 10: Kim ngạch XK số mặt hàng chủ lực Việt Nam sang Trung Quốc, 2001-2006 47 Biểu đồ 11: Tỷ trọng hàng công nghiệp kim ngạch xuất Trung Quốc giai đoạn 2001-2013 68 Biểu đồ 12: Cơ cấu GDP theo nhóm ngành kinh tế qua số năm (%) 73 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Vai trò nhập phát triển kinh tế Quốc gia: 1.1.1 Khái niệm phân loại nhập khẩu: 1.1.1.1 Khái niệm: Nhập mua hàng hóa dịch vụ quốc gia vùng lãnh thổ khác nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước Nhập hoạt động quan trọng thương mại quốc tế, tác động trực tiếp định đến sản xuất đời sống nước Hoạt động nhập với xuất cấu thành nên nghiệp vụ ngoại thương đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế quốc gia Ngày nay, nhập không đơn với ý nghĩa mua hàng hóa vượt qua biên giới quốc gia mà gắn với hoạt động chuyển giao công nghệ - khoa hoc - kỹ thuật Với việc trao đổi hàng hóa, dịch vụ, chuyển giao cơng nghệ quốc gia nhằm mục đích kinh tế tối đa hóa lợi nhuận, hoạt động nhập nói riêng thương mại quốc tế nói chung thể gắn bó chặt chẽ kinh tế quốc gia kinh tế giới 1.1.1.2 Phân loại nhập khẩu: 1.1.1.2.1 Nhập trực tiếp: Nhập trực tiếp hình thức nhập người bán (nhà xuất khẩu, người sản xuất, người cung cấp) người mua (nhà nhập khẩu) quan hệ trực tiếp với (bằng cách gặp mặt, qua thư từ, điện tín) để bàn bạc thỏa thuận hàng hóa, giá điều kiện giao dịch khác Ưu điểm phương thức cho phép người xuất nắm bắt nhu cầu thị trường số lượng, chất lượng, giá dó người bán thỏa mãn tốt nhu cầu thị trường, giúp xây dựng chiến lược quốc tế phù hợp, giúp người bán không bị chia sẻ lợi nhuận Tuy nhiên kinh doanh xuất nhập trực tiếp đòi hỏi doanh nghiệp xuất nhập phải có cán nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập giỏi: giỏi giao dịch đàm phán, am hiểu có kinh nghiệm bn bán quốc tế đặc biệt nghiệp vụ tốn quốc tế thơng thạo, đảm bảo có hiệu Đây vừa yêu cầu để đảm bảo hoạt động kinh doanh xuất nhập trực tiếp vừa điểm yếu đa số doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam tiếp cận với thị trường giới Hơn kinh doanh xuất nhập trực tiếp chi phí tiếp thị thị trường giới cao nên doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vốn nên xuất nhập ủy thác có lợi Ngồi ra, ta cịn có hỉnh thức nhập khác gọi nhập tiểu ngạch Phương thức hình thành từ bn bán tiểu ngạch, gọi cách khác mậu dịch tiểu ngạch thương mại tiểu ngạch, hình thức thương mại quốc tế hợp pháp tiến hành nhân dân hai nước sinh sống địa phương hai bên biên giới mà kim ngạch giao dịch hàng hóa hữu hình có giá trị nhỏ theo quy định pháp luật Hay theo thông tư thương mại du lịch (1992) thì: “Xuất nhập tiểu ngạch: việc buôn bán qua biên giới để kiếm lời người buôn bán cư dân khu vực biên giới” Số lượng trị giá lần mang qua biên giới, miễn thuế, không vượt mức Tổng cục Hải quan UBND tỉnh biên giới thống quy định Ví dụ, buôn bán tiểu ngạch Việt Nam Trung Quốc hoạt động buôn bán dân cư Việt Nam với dân cư Trung Quốc sống xã, phường sát đường biên giới chung Buôn bán tiểu ngạch buôn lậu Kinh doanh xuất nhập tiểu ngạch cần xin phép Việc xác định đâu bn bán tiểu ngạch khơng dựa vào hình thức vận chuyển hàng hóa qua đường biên giới Tuy xác định miễn thuế hàng hóa, bn bán tiểu ngạch phải chịu thuế đánh vào giá trị giao dịch, gọi thuế xuất nhập tiểu ngạch, thuế thường thấp phương thức khác Hàng hóa qua biên giới phải chịu kiểm tra quan thuế quan, kiểm dịch, biên phịng, xuất nhập cảnh, v.v Bn bán tiểu ngạch cho có tính ổn định thấp Do giá trị giao dịch nhỏ, nên nhiều trường hợp mặt hàng buôn bán loại hoa Điều khiến cho kim ngạch buôn bán tiểu ngạch nói chung thay đổi theo mùa vụ, theo thời tiết, theo thay đổi sách kiểm dịch Nhập tiểu ngạch cho dễ bị lợi dụng để tránh thuế Vì thuế nhập tiểu ngạch thường có thuế suất thấp thuế nhập ngạch, thủ tục liên quan phải làm đơn giản hơn, nên doanh nghiệp thuê mướn nhiều người dân vùng biên giới thực việc mua bán để nộp thuế nhiều 1.1.1.2.2 Nhập ủy thác: Nhập ủy thác hình thức nhập thực nhờ giúp đỡ trung gian thứ ba Người thứ ba hưởng khoản tiền định Người trung gian phổ biến hoạt động xuất nhập đại lý môi giới Đại lý người hay công ty ủy thác cho người khác, công ty khác thực việc mua bán dịch vụ cho việc mua bán quảng cáo, vận tải bảo hiểm Quan hệ người ủy thác đại lý thể hợp đồng đại lý Có thể phân loại đại lý theo tiêu thức khác nhau: ➢ Phân loại theo phạm vi quyền hạn đại lý ủy thác: - Đại lý tồn quyền (Universal Agent): hình thức mà người đại lý phép thay mặt người ủy thác làm việc mà người ủy thác làm - Tổng đại lý (General Agent): hình thức người đại lý phép thay mặt người ủy thác thực số công việc định ký hợp đồng mua bán… - Đại lý đặc biệt (Special Agent): hình thức mà người đại lý thực số công việc hạn chế mà nội dung công việc người ủy thác định ủy thác mua khối lượng hàng với chất lượng giá xác định ➢ Phân loại theo nội dung quan hệ người đại lý người ủy thác: - Đại lý ủy thác (đại lý thụ ủy): hình thức mà người đại lý định để hành động thay cho người ủy thác Thù lao cho người đại lý thường khoản tiền hay tỉ lệ phần trăm trị giá lô hàng vừa thực - Đại lý hoa hồng (Commission Agent): người ủy thác tiến hành hoạt động với danh nghĩa mình, với chi phí người ủy thác, thù lao người đại lý hoa hồng khoản tiền hoa hồng tùy theo khối lượng tính chất cơng việc ủy thác - Đại lý kinh tiêu (Merchant Agent): người đại lý hoạt động với danh nghĩa chi phí mình, thù lao người khoản chênh lệch giá bán giá mua Môi giới – người môi giới (Broker): thương nhân trung gian bên mua bên bán, bên mua bên bán ủy thác tiến hành bán mua hàng hóa hay dịch vụ Khi tiến hành nghiệp vụ môi giới, người môi giới khơng đứng tên mình, mà đứng tên người ủy thác, khơng chiếm hữu hàng hóa khơng chịu trách nhiệm cá nhân trước người ủy thác việc khách hàng không thực hợp đồng Quan hệ người ủy thác người môi giới dựa ủy thác lần, không dựa vào hợp đồng Ưu điểm hình thức nhập ủy thác thơng qua người trung gian thường người am hiểu thị trường xâm nhập, pháp luật tập quán buôn bán địa phương, họ có khả đẩy mạnh buôn bán tránh bớt rủi ro cho người ủy thác Những người trung gian, đại lý thường có sở vật chất định, sử dụng họ, người ủy thác giảm bớt đầu tư trực tiếp vào nước tiêu thụ hàng Ngoài nhờ dịch vụ trung gian việc lựa chọn phân loại, đóng gói, người ủy thác giảm bớt chi phí vận tải Tuy nhiên dựa vào bên trung gian nên công ty xuất nhập liên hệ trực tiếp với thị trường, vốn hay bị bên nhận đại lý chiếm dụng, công ty phải đáp ứng yêu sách đại lý môi giới, lợi nhuận bị chia sẻ 1.1.1.2.3 Nhập thương mại đối lưu: Thương mại đối lưu (Counter – Trade) hay cịn gọi hình thức xuất nhập liên kết phương thức giao dịch xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời người mua, lượng hàng trao đổi với có giá trị tương đương Mục đích xuất nhập liên kết nhằm thu ngoại tệ, mà thu hàng hóa khác có giá trị tương đương Như doanh nghiệp nhập hàng hóa thương mại đối lưu có nghĩa họ xuất lượng hàng hóa có giá trị tương đương để thu lượng hàng hóa nhập đó.Các hình thức thương mại đối lưu chủ yếu là: hình thức hàng đổi hàng (Barter), trao đổi bù trừ (Compensation) - Hình thức hàng đổi hàng: nghĩa hai bên trao đổi với hàng hóa có giá trị tương đương, việc giao hàng diễn đồng thời Trong nghiệp vụ hàng đổi hàng cổ điển, người ta khơng dùng tiền để tốn có hai bên tham gia, cịn ngày dùng phần tiền để tốn thương vụ có nhiều hai bên tham gia - Hình thức trao đổi bù trừ: nghiệp vụ bù trừ hai bên trao đổi với sở ghi giá trị hàng giao, hàng nhận, đến cuối kỳ hạn hai bên so sánh, đối chiếu giá trị hàng giao với giá trị hàng nhận Nếu sau bù trừ tiền hàng mà mà cịn số dư số tiền giữ lại để chi trả theo yêu cầu bên chủ nợ khoản chi tiêu bên chủ nợ nước bị nợ Nhìn chung dù tiến hành theo hình thức phải tơn trọng ngun tắc cân thể là: cân mặt hàng (mặt hàng quý đổi lấy mặt hàng quý, mặt hàng ế thừa đổi lấy mặt hàng ế thừa), cân mặt điều kiện giao dịch (cùng giao FOB cảng giao CIF cảng đến), cân sở giá (cùng tính cao thấp giá quốc tế), cân tổng giá trị hàng giao cho 1.1.1.2.4 Hình thức tái xuất khẩu: Tái xuất hình thức xuất trở nước hàng trước nhập khẩu, chưa qua chế biến nước tái xuất Giao dịch tái xuất bao gồm nhập xuất với mục đích thu số ngoại tệ lớn vốn bỏ ban đầu Đặc điểm giao dịch tái xuất luôn thu hút ba nước: nước xuất khẩu, nước tái xuất nước nhập Nên gọi giao dịch tái xuất giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác Người bán vừa người mua, sau chuyến hàng có việc toán tiền 72 2.4.2 Nhân tố chủ quan (nội Việt Nam): 2.4.2.1 Tâm lý ham rẻ người tiêu dùng Việt Nam: Người Việt có tâm lý ham rẻ, nên mặt hàng lương thực, thực phẩm chất lượng từ Trung Quốc vào, chí hàng có nhân tố độc hại Như thời gian gần đây, quan nhà nước phát lô hàng lớn loại rau, củ, quả, gia vị, đồ chơi trẻ em… Trung Quốc có hóa chất bảo quản gây ung thư Bên cạnh đó, nơng sản từ Trung Quốc có dư lượng chất hóa học cao, có hóa chất cấm, gây tổn hại cho sức khỏe người dân Việc nhập nông sản từ Trung Quốc gây áp lực lớn nên nông sản Việt giá thấp, dù chất lượng khơng an tồn Nhưng nhìn mặt khác, vấn đề an toàn sức khỏe người tiêu dùng nội địa xem xét gắt gao, chí số mặt hàng thực phẩm người dân có dấu hiệu giảm thiểu chí tẩy chay chúng có xuất xứ từ Trung Quốc Chính mà doanh nghiệp sản xuất, chế biến nội địa có hội để phát triển, giành lại thị phần nâng cao chất lượng sản phẩm 2.4.2.2 Cơ cấu ngành cơng nghiệp Việt Nam cịn mức thấp: Cơ cấu ngành công nghiệp nước ta chủ yếu gia công mặt hàng thủ công, da giày, quần áo, chưa dịch chuyển lên ngành cơng nghiệp có giá trị cao thiết bị điện tử, lọc dầu,… Gặp phải vấn đề chủ yếu nguyên nhân sau: ➢ Thứ nhất, trình độ suất lao động Việt Nam thấp: Theo báo cáo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), chưa đến 20% lực lượng lao động VN đào tạo chun mơn khơng có đủ kỷ đáp ứng đòi hỏi thị trường, 80% lao động phổ thơng, lao động trình độ thấp Trong Đồng Bằng Sơng Hồng, Đơng Nam Bộ có số lao động bậc cao, lao động chuyên môn tập trung đông Đồng Sơng Cửu Long lại khu vực lao động thiếu kỹ nhất, 10 lao động có người có kỹ chun mơn Các ngành nghề Cơ khí chế tạo, vi tính 73 công nghệ nguồn sinh viên trường phải DN đào tạo thêm, đào tạo lại chun mơn có khả đáp ứng u cầu công việc TS Nguyễn Đức Thành, GĐ Trung Tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), Đại học Quốc gia Hà Nội nhận định: “Lao động Việt Nam có lợi trẻ, nằm cấu dân số vàng (tỷ lệ lao động 18 – 45 chiếm số lượng lớn) – cấu dân số mà nhiều kinh tế mơ ước Tuy nhiên lao động Việt Nam thường bị chê nhiều ngoại ngữ kỹ làm việc nhóm hiệu quả; nhân cao cấp so với nước khu vực cịn khoảng cách lớn thiếu nhà quản lý doanh nghiệp Việt tài giỏi đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực Ngoài ra, dẫn nguồn từ Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), số báo đưa tin NSLĐ Việt Nam vào thuộc hàng thấp khu vực Trong năm 2012, NSLĐ Việt Nam khoảng 1/20 Mỹ, 1/14 Singapore, 2/5 Trung Quốc hay Thái Lan ➢ Thứ hai, cấu sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Biểu đồ 12: Cơ cấu GDP theo nhóm ngành kinh tế qua số năm (%) Nguồn: Tổng cục thống kê Trong cấu GDP, nơng nghiệp chiếm gần 20%, nước phát triển, tỷ trọng nông nghiệp GDP cịn 3% Ở kinh tế cơng nơng nghiệp tỷ trọng ngành nơng nghiệp từ 15-25%, cơng nghiệp 25-35%, dịch vụ 40-50%, kinh tế công nghiệp phát triển tỷ trọng ngành nơng nghiệp 10%, công nghiệp 35-40%, dịch vụ 50-60% Trong cấu lao động theo nhóm ngành, số lao động khu vực nông-lâmngư nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, 56% năm 2012, 48% năm 2013 ➢ Thứ ba, xuất thô sang Trung Quốc: 74 Có nhiều mặt hàng lại tận dụng tối đa sản xuất nội địa mà lại phải xuất thô sang Trung Quốc với mức giá rẻ sau nhập lại nguyên liệu chế biến với mức giá cao hơn, mặt hàng nông sản, thủy sản, lúa gạo đến tài nguyên khoáng sản, gỗ… Theo Bộ NN-PTNT, số doanh nghiệp (DN) xuất dăm gỗ phát triển q nhanh, khơng có quy hoạch, chưa gắn với vùng nguyên liệu Nhưng điều đáng nói hơn, 70%80% lượng dăm gỗ xuất lại tập trung vào Trung Quốc, thị trường hạn chế nhập năm 2012 làm giá dăm gỗ xuống thấp Người trồng rừng phải bán nguyên liệu với giá thấp Năm 2011, Tổng Công ty Giấy Việt Nam xuất 606.000 dăm với giá khoảng 125USD/tấn, bột giấy nhập trở lại để sản xuất với giá 900-1.000USD/tấn Do vậy, thứ trưởng Bộ NN-PTNT Hà Công Tuấn cho rằng, sâu vào chế biến, xuất sản phẩm sau dăm gỗ lộ trình phải hướng đến, nhiên người trồng rừng đa phần cịn khó khăn, khơng có vốn đầu tư kéo dài thời gian trồng để có gỗ lớn, chất lượng (Nguồn: ĐĂNG LÃM-SGGP,2013) 2.4.2.3 Doanh nghiệp Việt Nam lợi ích cục Nhiều doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam lợi ích cục bộ, lợi nhuận cao nên khơng quan tâm tới chất lượng, bất chấp nhiều mặt hàng nhập từ thị trường Trung Quốc công nghệ cũ lạc hậu, tiêu tốn nhiên liệu sẵn sàng làm hậu thuẫn cho thương nhân Trung Quốc Trong nhiều trường hợp thực chất doanh nghiệp, doanh nhân Trung Quốc đội lốt doanh nhân, doanh nghiệp Việt Nam hoạt động 2.4.2.4 Thiếu hàng rào kỹ thuật hàng nhập từ Trung Quốc Trong tình trạng hàng hóa Trung Quốc ạt sang Việt Nam có nhiều biểu bán giá phá mặt hàng thiết bị điện, điện tử; máy móc; dầu nhiên liệu; sắt, thép; nhựa sản phẩm nhựa; hàng may mặc phụ kiện; vải dệt kim, móc; hoa quả, trái cây…Việt Nam chưa có khung pháp lý hồn thiện để bảo vệ thị trường nước khỏi sóng hàng hóa dồn dập Trung Quốc mà đảm bảo khơng có phân biệt đối xử thị trường xuất khác Chính sách thương mại cơng nghiệp Việt 75 Nam chưa phát huy tác dụng trước nguồn hàng Trung Quốc đa dạng giá rẻ Bên cạnh đó, doanh nghiệp sản xuất hàng hóa loại nước chưa có sức cạnh tranh cao cần nhiều hỗ trợ để phát triển, phủ chưa có biện pháp phù hợp để tạo điều kiện cho mặt hàng loại nước tăng chất lượng đứng vững bị hàng nhập lấn át Dù gia nhập WTO từ năm 2007, đến 2014, Việt Nam phải chịu gần 100 vụ điều tra chống bán phá giá giới, song năm 2013 lần Việt Nam đứng điều tra nước giới bán phá giá vào Việt Nam, cụ thể mặt hàng thép khơng gỉ, có nhập từ Trung Quốc Kể từ ngày 5/10/2014, định áp thuế chống bán phá giá thép không gỉ cán nguội nhập từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia Đài Loan thức có hiệu lực Đây lần Việt Nam áp dụng biện pháp chống bán phá giá sau hai doanh nghiệp sản xuất thép không gỉ Posco VST Hịa Bình Inox đầu tháng 5/2013 nộp đơn kiện chống bán phá giá mặt hàng đề nghị Cục Quản lí cạnh tranh (Bộ Công Thương) điều tra việc bán phá giá mặt hàng thép không gỉ cán nguội nhập từ quốc gia vùng lãnh thổ nói trên, bán giá thấp kỷ lục khiến doanh nghiệp nước rơi vào tình trạng lao đao Theo Bộ Cơng Thương số sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập vào Việt Nam từ Trung Quốc, Indonesia, Đài Loan (Trung Quốc) Malaysia bị áp dụng biện pháp chống bán phá giá, thấp 3,07%, cao lên tới 37% (Nguồn: vtv.vn) 2.4.2.5 Nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị nước chưa đạt chuẩn Một số máy móc thiết bị, vật tư, nguyên liệu nước có chất lượng giá chưa cạnh tranh với máy móc, thiết bị loại nhập Đặc biệt loại nhập từ nước Trung Quốc, Đài Loan… Do Việt Nam phải nhập nhiều chủng loại vật tư, nguyên liệu, máy móc, thiết bị để phục vụ cho đầu tư xây dựng cho sản xuất – kể cho gia công để xuất khẩu,, ngành dệt may, da giày, điện tử, lượng 76 2.4.2.6 Năng lực sản xuất không đủ bù đắp nhu cầu nước: Bên cạnh việc nhập để phục vụ sản xuất, gia công xuất khẩu, nước ta phải thu nhận từ Trung Quốc lượng lớn hàng tiêu dùng nguyên vật liệu để sản xuất nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ nước Theo ơng Võ Trí Thành, Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM – Bộ Kế hoạch Đầu tư): “Chúng ta hình dung 100 đồng Việt Nam nhập từ Trung Quốc nay, chưa tính bn lậu, khoảng 55 đồng nguyên nhiên liệu hàng đầu vào trung gian; khoảng 30-35 đồng thiết bị máy móc có 10 đồng hàng thiết yếu Rất nhiều doanh nghiệp chí cịn nhập hàng trung gian từ Trung Quốc, có phần để xuất khẩu, phần lại sử dụng để sản xuất hàng cuối tiêu thụ Việt Nam” 2.4.2.7 Công nghiệp phụ trợ chưa phát triển Mặc dù từ năm 2007, Bộ Công Thương phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Vì vậy, nước ta lệ thuộc nặng nề vào nguồn cung từ nước, chủ yếu Trung Quốc nước có nguồn cung lớn, giá phương thức mua bán thuận lợi Thực tế, việc phụ thuộc vào Trung Quốc yếu tố đầu vào cho sản xuất nhiều ngành dự báo ngày lớn: Theo số liệu điều tra Tổ chức Xúc tiến Mậu dịch Nhật Bản, số linh kiện, nguyên phụ liệu nội địa cung ứng cho sản phẩm công nghiệp Việt Nam chiếm 27,8% giá trị sản lượng công nghiệp Do vậy, giá trị gia tăng sản phẩm Việt Nam từ 15 đến 30%, kể sản phẩm có kim ngạch xuất lớn may mặc da giày Trong quốc gia Trung Quốc, Thái Lan tỷ lệ nội địa hóa chiếm 50-60% Chính điều trở thành dấu trừ điều kiện môi trường đầu tư số ngành mà cơng nghiệp phụ trợ cần thiết điện tử, dệt may Tại Hội thảo “Tự chủ kinh tế giới phụ thuộc lẫn nhau” Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức ngày 3/7 vừa qua, bà Đặng Phương Dung, Tổng thư ký Hiệp hội dệt may Việt Nam cho biết, ngành dệt may phụ thuộc lớn 77 vào nguồn vải nhập với tỷ lệ 86% Trong đó, riêng Trung Quốc chiếm tới 46% Đây nút “thắt cổ chai” khâu dệt, nhuộm chuỗi cung ứng dệt may Việt Nam Điều đồng nghĩa với việc, cần nửa nguyên phụ liệu dệt may nhập từ Trung Quốc có vấn đề doanh nghiệp dệt may Việt Nam khơng có đầu vào cho sản xuất khơng có phương án dự phịng Một ví dụ khác từ ngành cơng nghiệp điện tử Theo thống kê, năm 2013, Samsung xuất điện thoại di động với kim ngạch 23,9 tỷ USD, chiếm 18% tổng kim ngạch xuất nước, đóng góp lớn vào kinh tế quốc dân Việt Nam lần trở thành điểm sản xuất sản phẩm công nghệ cao giới, 400 triệu điện thoại di động Samsung bán tồn cầu có tới 120 triệu điện thoại sản xuất Bắc Ninh Công nghiệp phụ trợ đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc tồn phát triển Samsung Việt Nam Với quy mơ sản xuất Samsung điện tử cần hàng trăm xí nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ chỗ khu vực Ông Shim Wonhwan - Tổng GĐ Tổ hợp Samsung Complex cho biết: “Samsung đầu tư vào Việt Nam từ năm 1995, tổng số vốn đầu tư đăng ký lĩnh vực điện tử công nghiệp phụ trợ gần tỷ USD Tùy vào kết đạt được, Samsung tiếp tục mở rộng đầu tư tương ứng thời gian tới” Tuy vậy, sau nhiều năm đầu tư, ông Shim Wonhwan đánh giá: “Công nghiệp phụ trợ lĩnh vực điện tử Việt Nam lạc hậu Ngay Samsung, doanh nghiệp (DN) nước cung cấp mặt hàng sản phẩm in ấn, bao bì cho chúng tơi” Tứ thấy ngành cơng nghiệp phụ trợ cịn non yếu nước ta đưa Trung Quốc thành điểm đến hấp dẫn, phù hợp Vài năm trở lại đây, ta chứng kiến rõ ràng thay đổi kim ngạch nhập hàng điện tử Samsung mở nhà máy Việt Nam, giảm lượng nhập mặt hàng từ Trung Quốc đồng thời tăng lượng xuất Tuy nhiên để phát triển bền vững để giũ chân ông lớn Samsung, nước ta cần phải trọng nhiền đến công nghiệp phụ trợ 78 2.4.2.8 Doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh giá rẻ Các mặt hàng xuất nước ta trường giới đa phần cạnh tranh qua giá rẻ, dệt may, giày dép, gạo… Do đó, để trì lợi cạnh tranh điều kiện nguồn nguyên phụ liệu sở vật chất phụ thuộc nhiều vào nguồn nhập từ nước khác, tập thể doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng lựa chọn nguồn cung có giá rẻ, hàng nhập từ Trung Quốc đánh giá có giá cạnh tranh, phù hợp với giá xuất doanh nghiệp nước 79 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐÈ XUẤT Trong bối cảnh tồn cầu hóa, lại nằm cạnh kinh tế lớn Trung Quốc, từ chối hồn tồn hàng hóa Trung Quốc mà phải tìm cách để chung sống, hai bên có lợi Để làm điều này, cần có nỗ lực mặt trị, kinh tế cư xử ba bên Nhà nước, doanh nghiệp nước, người tiêu dùng 3.1 Cơ quan quản lý Nhà nước: Các sách, định, điều hướng Nhà nước đóng vai trị trọng yếu chủ chốt việc giảm ảnh hưởng nhập từ Trung Quốc Ở đây, nhóm chúng tơi xin đưa số kiến nghị sau 3.1.1 Chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ: Vấn đề Việt Nam thiếu ngành công nghiệp phụ trợ cho mặt hàng xuất chủ lực, nguyên vật liệu nhập chiếm tỷ lệ không nhỏ hàng hoá nước Mặt khác, cần thay đổi quan điểm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, từ thay đổi cấu nhập cho phù hợp Cơ cấu ngành cần cân nhắc nhân tố: (i) đánh giá cách nghiêm túc vai trò FDI kinh tế Việt Nam bối cảnh để có chiến lược lựa chọn dự án phù hợp tương lai nhằm giảm việc sử dụng công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều nguyên vật liệu giảm áp lực lên cầu nhập khẩu; (ii) tập trung phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành sản xuất sản phẩm thay nhập lẫn ngành sản xuất sản phẩm xuất để giảm áp lực nhập yếu tố đầu vào; (iii) xem xét lại chiến lược phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ không đem lại hiệu cao để giảm tình trạng sử dụng lãng phí thất thoát nguồn lực (Nhà nước cần thực chương trình hình thành ngành cơng nghiệp dịch vụ trợ giúp cho dệt-may, da giày, xe máy, xe đạp, chế biến nông, lâm thuỷ sản, bao bì v.v Đó ngành có thị trường đủ lớn để hình thành cơng nghiệp dịch vụ trợ giúp có hiệu quả, khơng ngành ơtơ có quy mơ nhỏ bé có q nhiều nhà sản xuất cạnh tranh với nhau.); (iv) không nên trọng đến việc sản xuất toàn 80 sản phẩm hồn chỉnh mà xác định cơng đoạn chuỗi giá trị tồn cầu mà Việt Nam có lợi so sánh để đầu tư nhằm đạt đến giá trị gia tăng cao hơn; (v) lựa chọn ngành công nghiệp hỗ trợ đem lại giá trị gia tăng cao ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp sáng tạo Những sách đưa phải có tác động lan tỏa nhanh nhất, là: phát triển sở hạ tầng, giúp doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trợ giảm chi phí vận chuyển, đồng thời giúp người tiêu dùng tiếp cận với hàng hóa dễ hơn; định hướng phát triển cho thị trường nội địa, tạo chế cung cấp thông tin minh bạch thơng tin… Bên cạnh xây dựng chiến lược đầu tư khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành cơng nghiệp hỗ trợ; có sách ưu đãi đầu tư doanh nghiệp nước vào ngành này, thơng qua tổng cơng ty có khả để đầu tư xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ, hấp dẫn nhằm thu hút nguồn vốn 3.1.2 Tham gia Hiệp định thương mại: Việt Nam cần xúc tiến đàm phán để đến ký kết hiệp định với đối tác khác hiệp định Thương mại tự Việt Nam - liên minh châu Âu (EU), hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) để mở thị trường mới, đối tác vào để làm cơng nghiệp phụ trợ, tìm kiếm nguồn cung Nhập Yêu cầu TPP, xuất xứ nội khối nguyên phụ liệu may, sức ép để ta đưa kinh tế vào chu kỳ phát triển hợp lý 3.1.3 Hạn chế nhập tiểu ngạch: Vấn đề liên quan đến hàng tiêu dùng nằm phương thức nhập tiểu ngạch tốn quản lý chất lượng sản phẩm Bộ Cơng Thương thấy phản ứng yếu ớt, phải đấu tranh với họ liệt để hạn chế nhập tiểu ngạch, chuyển sang ngạch 81 3.1.4 Đổi tư duy, thực đồng cải cách: Việt Nam phải đổi tư duy, thực đồng cải cách trị với cải cách kinh tế, cải cách thể chế, thực cạnh tranh bình đẳng, cơng khai minh bạch, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, lợi ích nhóm đặc quyền đặc lợi Đây hội để phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân, khơng phân biệt khứ, tôn giáo, ý kiến khác sở thống lợi ích đất nước, phát triển phồn vinh dân tộc, độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Đây hội để sử dụng người tài, khắc phục biểu lệch lạc sách cán bộ, ưu tiên “con ông, cháu cha”, “quan hệ”, đưa người lực, phẩm chất vào máy Đây thời điểm sàng lọc cán bộ, áp dụng chế bỏ phiếu tín nhiệm để tiến tới có máy có hiệu quả, tinh gọn, đáp ứng yêu cầu người dân cam kết hội nhập quốc tế Giai đoạn đòi hỏi phải cải cách thể chế, bao gồm thể chế nhà nước thể chế kinh tế thị trường, thực dân chủ, công khai minh bạch, làm rõ trách nhiệm giải trình quan chức chi tiêu ngân sách nhà nước, đầu tư công, trách nhiệm dân doanh nghiệp, giảm bớt chi phí thời gian tiền bạc người dân doanh nghiệp, cải thiện môi trường đầu tư lực cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm, dịch vụ Cần đẩy nhanh triển khai thực hiệu chủ trương mà đại hội XI Đảng đề cập, tức chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu, chủ trương tái cấu trúc doanh nghiệp Thời kỳ dựa vào kinh tế tài ngun khơng cịn phù hợp nguồn tài nguyên có giới hạn, nên tận dụng tài ngun để bán khơng thể lâu dài Phải xây dựng kinh tế dựa vào khoa học, công nghệ để tạo sản phẩm có giá trị cao, có khả cạnh tranh 82 3.1.5 Khuyến khích đầu tư nước: Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng: “Khó nói lâu, tơi cho để làm điều then chốt Chính phủ phải thay đổi sách để thu hút đầu tư.” Thay chiều, khuyến khích đầu tư nước ngồi nên cố gắng thúc đẩy đầu tư nước, hội doanh nghiệp nước phát triển Khuyến khích đầu tư nước làm cho doanh nghiệp nước hưởng điều kiện ưu đãi tương tự đầu tư nước ngoài, mà nhiều đơn vị đảm bảo thực Cho nên phải có hệ thống sách khuyến khích, đặc biệt lĩnh vực làm sản phẩm có giá trị gia tăng, khơng phải khuyến khích doanh nghiệp khai thác khống sản để xuất thơ sang Trung Quốc nay, việc phải kiên ngăn chặn Đối với nông dân, biện pháp hỗ trợ nêu nên phải khẩn trương lên, để giúp nơng dân nhanh chóng thay đổi cách thức làm ăn 3.1.6 Hoàn thiện hệ thống luật pháp: Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường quản lý nhà nước hoạt động thương mại để hạn chế tối đa kẽ hở luật pháp Giảm bớt doanh nghiệp chuyên nhập hàng giá rẻ, hàng chất lượng để thay hàng chất lượng tốt; từ chuyển quan niệm tiêu dùng thành phải dùng hàng tốt, giá cao đảm bảo hơn, an toàn 3.1.7 Xây dựng dựng tiêu chuẩn hàng rào thương mại: Trước tình hình nhập ạt hàng Trung Quốc giá rẻ, từ kinh nghiệm vụ kiện chống bán phá giá thép không gỉ nhập từ Trung Quốc, đồng thời Việt Nam có quan hệ giao thương rộng rãi, Nhà nước cần quản lý chặt chẽ hàng hóa xuất nhập với Trung Quốc Đặc biệt vấn đề truy xuất xuất xứ hàng hóa Hạn chế xuất tài nguyên khoáng sản, nguyên liệu thô Xây dựng tiêu chuẩn hàng rào thương mại, môi trường 83 phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) để kiểm soát hàng hóa nhập từ Trung Quốc 3.2 Giải pháp phía Doanh nghiệp: Các sách Nhà nước khơng có hiệu doanh nghiệp nhập từ Trung Quốc Việt Nam không tự chuẩn bị cho chiến lược cần thiết 3.2.1 Thay đổi tư tưởng sản xuất, Các doanh nghiệp phải tích cực theo dõi, phổ biến đổi tư tưởng cho toàn doanh nghiệp thực đồng chủ trương sách nhà nước nhập hạn chế xuất thô, hợp tác xây dựng ngành công nghiệp phụ trợ, đầu tư nguồn cung nước… Các doanh nghiệp phải thay đổi tư tưởng nhận lợi ích, phải đặt lợi ích đất nước lên lợi ích cục bộ, khơng lợi ích cục mà nhập nguyên vật liệu, mặt hàng chất lượng Trung Quốc, gây tổn hại đến kinh tế thương mại đất nước sức khỏe người tiêu dùng 3.2.2 Chủ động đa dạng hóa nguồn cung nguyên vật liệu: Muốn giảm phụ thuộc nhập từ Trung Quốc, doanh nghiệp cần đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, điều đồng thời phân tán rủi ro việc nhập nói riêng nhập nguồn cung nói chung Cùng với đa dạng thị trường nhập khẩu, để chủ động nguồn cung nguyên liệu lâu dài, Việt Nam cần tính đến việc xây dựng nguồn cung cấp nước tăng tỷ lệ nội địa hóa nguồn nguyên liệu Tất nhiên, để nâng cao lực sản xuất nước cần nỗ lực doanh nghiệp sách hỗ trợ đồng Nhà nước 3.2.3 Nâng cao chất lượng phẩm cấp hàng xuất khẩu: Thay hài lịng chấp nhận chủng loại xuất tại, doanh nghiệp cần hướng tới việc nâng cao lực sản xuất, tay nghề người lao động, đầu tư hạ tầng chuyên sâu để thu hút nhà đặt hàng đặt sản phẩm có giá trị gia tăng cao, đồng 84 thời xúc tiến phát triển thị trường ngách thị trường truyền thống thị trường có hiệp định thuế quan ký thời gian tới Một nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu, tức nguồn nguyên phụ liệu đầu vào nguồn cung giá rẻ chất lượng không cao thường nhập Trung Quốc, doanh nghiệp phần giảm bớt phụ thuộc nhập nguyên phụ liệu từ Trung Quốc 3.2.4 Định hướng cho người tiêu dùng Trước tình hình nay, với lịng yêu nước, người tiêu dùng Việt Nam nên hưởng ứng mạnh mẽ phong trào “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, không dùng hàng nhập lậu, chất lượng, chí độc hại từ Trung Quốc Báo chí, truyền thơng cần tích cực sản phẩm độc hại, chất lượng để người tiêu dùng chủ động tránh Kinh nghiệm cho thấy bia Trung Quốc, xe máy Trung Quốc chất lượng khơng có chỗ đứng thị trường Việt Nam Tuy nhiên có điều phải lưu ý, dù có muốn mở rộng nguồn cung đến đâu, dù có đa dạng hóa thị trường đầu đến mức nào, khơng thể bỏ qua nguồn nguyên liệu phong phú Trung Quốc Không thể không mua sản phẩm hợp lý từ công xưởng lớn giới không bán hàng sang thị trường đông dân giới, lại cận kề Việt Nam Thực tế cho thấy ngày nhiều quốc gia phụ thuộc vào nhập từ Trung Quốc, kể kinh tế lớn Thế giới Mỹ Với cách sản xuất đại, theo chuỗi cung ứng toàn cầu, nước phụ thuộc vào nước khác Rất nhiều nước giới tìm cách giao thương với Trung Quốc, chắn Việt Nam khơng phải ngoại lệ, chí gần Trung Quốc lại lợi để bứt phá, vượt lên, có kinh tế đủ sức cạnh tranh Do vậy, nói chung định hướng năm quan hệ thương mại song phương với Trung Quốc tập trung vào giảm kinh ngạch nhập từ trung Quốc mà phải trọng thay đổi để mối quan hệ bình đẳng giảm lệ thuộc thơng qua tăng cường tính chủ động nâng cao tính linh hoạt giao thương với Trung Quốc 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ➢ Chương 1: “China trade super power” Xiaojun Li ASEAN Stattistical Yearbook 2013 IMF International Statistics WTO Statistics Factbook CIA “Auto Parts Manufacturing in China” of IBISWorld Industry Report-April 2014 “China’s Role in the Global Textile Industry” of Marco Biselli-MBA 2009, China Europe International Business School http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_the_largest_trading_partners_of_China http://infonet.vn/trung-quoc-nen-kinh-te-so-1-the-gioi-nam-2013-post113410.info 10 http://marketrealist.com/2013/10/must-know-chinas-trade-surplus-deceiving/ 11 http://vnics.org.vn/Default.aspx?ctl=Article&aID=467 12 http://online.wsj.com/news/articles/SB10001424052702303873604579492364231 819656 13 http://www.worldstopexports.com/chinas-top-10-exports/1952 14 http://www.worldstopexports.com/fastest-growing-chinese-export-products/1957 15 http://www.worldstopexports.com/chinas-top-import-partners/723 16 http://www.worldstopexports.com/chinas-fastest-growing-import-partners 17 www.census.gov (The United States Census Bureau ) ➢ Chương 3: http://www.longan.gov.vn/chinhquyen/soct/Pages/Danh-gia-tinh-hinh-xuat-nhapkhau-giua-Viet-Nam-%E2%80%93-Trung-Quoc-7-thang-qua.aspx http://thoibaonganhang.vn/tin-tuc/1-thuong-mai-viet -trung can-co-hang-rao-kythuat-22475.html 86 http://www.vinachina.com/vn/newdetail/1829/26515/thuong_mai_viet_nam trun g_quoc_qui_i2012_tang_so_voi_cung_ky.vcci http://baodatviet.vn/kinh-te/doanh-nghiep/so-lieu-la-ve-xuat-nhap-khau-sang-thitruong-trung-quoc-3103920/ http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-vietnam.gplist.294.gpopen.235356.gpside.1.gpnewtitle.trung-quoc-%E2%80%93nguon-cung-chinh-nguyen-phu-lieu-duoc-pham-chiem-gan-60.asmx http://www.vietfin.net/thong-ke-tinh-hinh-thuong-mai-viet-nam-trung-quoc/ VIETTRADE- Thứ ba, 25 Tháng 2014 11:05 Tạp chí cơng nghiệp, kỳ I, tháng 10/2012 http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/187380/giam-le-thuoc khong-phai-cho su-co-moi-thay-doi.html 10 http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/gdp-co-the-giam-10-neu-thuongmai-viet-trung-ngung-tre-3010195.html 11 Bài báo “Doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào Trung Quốc”-Trang web http://giaoduc.net.vn/ 12 Cổng thơng tin Bộ tài Việt Nam: http://www.mof.gov.vn/ ... tỷ lệ xuất nhập Việt Nam với Trung Quốc cho thấy Việt Nam nhập hàng hóa từ Trung Quốc nhiều so với việc Trung Quốc nhập hàng hóa từ Việt Nam, dẫn đến việc nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc Đây thực... trường chủ lực Trung Quốc: 26 CHƯƠNG 2: 2.1 ẢNH HƯỞNG CỦA NHẬP KHẨU TRUNG QUỐC ĐẾN VIỆT NAM 31 Tổng quan xuất -nhập Việt Nam với Trung Quốc 31 2.1.1 Trước Việt Nam gia nhập WTO: ... xuất Việt Nam sang Trung Quốc, 1992-2000 (tt) 43 Bảng 11: Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2006 45 Bảng 12: Tỷ trọng số hàng xuất chủ lực Việt Nam tổng nhập Trung Quốc

Ngày đăng: 21/03/2022, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan