Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
415,71 KB
Nội dung
ẢNH HƯỞNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN VIỆT NAM - GRADE: 9.5 Kinh doanh quốc tế (KDQT01) 0 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN Môn học: Kinh doanh Quốc tế đại Giảng viên: TS Nguyễn Huệ Minh Mã lớp học phần: 22D1BUS50305201 Nhóm: Trương Diệu Bảo Hịa – 31201026910 Nguyễn Ngọc Thiên Hương – 31201021693 Bùi Trần Hoàng Lan – 31201024542 Ngô Minh Quân – 31201026048 Huỳnh Thị Tú Quyên – 31201026194 Nguyễn Duy Sil – 31201026443 Khóa – Lớp: Khóa 46 – LM001 TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 01 năm 2021 0 ẢNH HƯỞNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN VIỆT NAM Tồn cầu hóa xu khách quan phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, kinh tế khoa học công nghệ vượt khỏi biên giới quốc gia hình thành kinh tế giới thu hút ngày nhiều nước tham gia, vừa hợp tác vừa cạnh tranh đấu tranh với Không thể có quốc gia phát triển bình thường đứng ngồi xu tồn cầu hố Tồn cầu hóa xu hướng tất yếu ngày mở rộng Tính tất yếu tồn cầu hóa trước hết biểu tính tất yếu kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế khía cạnh quan trọng tồn cầu hóa; tác động sâu sắc đến lĩnh vực trị Những thay đổi trị lại tác động kinh tế văn hóa I KINH TẾ Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế tranh thủ kỹ thuật công nghệ tiên tiến nước trước để đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo sở vật chất kỹ thuật cho công xây dựng nghĩa xã hội Hội nhập kinh tế quốc tế đường khai thông thị trường nước ta với khu vực giới, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn có hiệu Các tổ chức kinh tế Việt Nam tham gia - 1995: Việt Nam thức trở thành thành viên thứ ASEAN Đây định mang tính lịch sử, mở thời kỳ phát triển Việt Nam Đặc biệt lĩnh vực kinh tế, gia nhập ASEAN bước hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sở để Việt Nam thúc đẩy chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Quy mô kinh tế tăng gần 17 lần, từ 20,8 tỷ USD vào năm 1995 lên khoảng 343 tỷ USD vào năm 2020, đứng thứ tư khu vực ASEAN (chỉ sau Indonesia, Thái Lan Philippines) - 1996: Việt Nam nước thành viên sáng lập ASEM - Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu Trong năm qua, hợp tác Việt Nam nước thành viên ASEM nhiều lĩnh vực có bước phát triển tích cực ASEM đóng vai trị quan trọng q trình hội nhập kinh tế Việt Nam Thị trường ASEM tạo nhiều hội cho Việt Nam thu hút nguồn vốn FDI gia tăng khối lượng thương mại với đối tác ASEM - 1998: Việt nam trở trở thành viên APEC năm sau gia nhập APEC, năm 2006, Việt Nam lần đảm nhận vai trò chủ nhà APEC Việt Nam mở rộng thị trường, thúc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư, du lịch, khoa học công nghệ…; tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác song phương với kinh tế thành viên, đặc biệt với kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản - 2007: Việt Nam thức trở thành viên thứ 150 tổ chức WTO, mở cánh cửa lớn để đất nước hội nhập sâu rộng, tích cực với khu vực giới Nhờ gia nhập WTO tham gia FTA, thị trường xuất Việt Nam mở rộng đa dạng hóa Việc ký kết thực thi loạt FTA, Việt Nam đạt kết tích cực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), tạo động lực cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thu nhập bình quân đầu người được cải thiện đáng kể GDP bình quân đầu người tăng từ 730 USD năm 2006 lên 2587 USD năm 2918, lên 2786 USD năm 2020 - 2006, 2017 đăng cai thành công Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần thứ năm 2019, Sự thay đổi kinh tế Việt Nam sau hội nhập a Nông nghiệp - Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số nông dân, nên nông nghiệp, nông dân nông thôn quan tâm nhà hoạch định sách Tuy nhiên, Việt Nam chủ động tích cực việc tham gia vào q trình tồn cầu hóa kinh tế cách sâu rộng ngày mạnh mẽ Nhìn chung, cấu kinh tế chuyển đổi theo quy luật khách quan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà nơng nghiệp ln giữ vai trị tảng cho ngành công nghiệp dịch vụ phát triển Nông - lâm - thủy sản có hội xuất vào 0 thị trường giới với nhiều ưu đãi thuế tạo điều kiện sản phẩm nước ta có sức cạnh tranh với sản phẩm nhiều nước khác + Gạo: Là đất nước tiếng có sản lượng gạo chất lượng quy mơ nhì giới, Việt Nam khơng đáp ứng đủ sản lượng gạo cho dân số nước mà cịn trì vị trí thứ xuất gạo nhiều thập kỉ Theo thống kê Cục Trồng trọt (Bộ NN&PTNT) cho biết, tháng đầu năm 2020, khối lượng xuất gạo nước ta đạt gần 3,69 triệu đạt giá trị gần 1,9 tỷ USD, giảm 1,4% lượng tăng gần 11% giá trị so với kỳ Hiện doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam tập trung hàng để hoàn tất hợp đồng ký với đối tác nước Malaysia, Philippines Cuba để hoàn thành kế hoạch xuất 6,7 triệu năm 2020 + Nông - thủy sản: Việt Nam xuất nông sản đến hầu thị trường EU bao gồm: Đức, Hà Lan, Ý, Tây Ban Nha, ; nhiên thị phần hàng nông sản Việt Nam cịn khiêm tốn, hàng nơng sản xuất chủ yếu dạng thô, cạnh tranh giá phân khúc thấp Hiệp định Thương mại tự Liên minh châu Âu Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực từ 01/08/2020 mở nhiều hội cho ngành hàng nông sản Việt Nam đẩy mạnh xuất sang thị trường Ngay EVFTA có hiệu lực, khoảng 94% tổng số 547 dịng thuế nhóm hàng rau, tươi chế biến EU cắt giảm 0%, có nhiều mặt hàng rau, mạnh xuất Việt Nam Những ưu đãi đặc biệt thuế quan từ EVFTA tiếp tục tạo thuận lợi cho sản phẩm nông sản Việt Nam tăng thêm tính cạnh tranh thị trường EU Có thể nói, EVFTA vừa hội vừa thách thức lớn cho lĩnh vực xuất nơng sản Việt Nam, địi hỏi thay đổi mạnh mẽ ngành nông nghiệp Bên cạnh đó, EU thị trường giúp thủy sản Việt Nam cạnh tranh với nước có sản phẩm tương tự thị trường Xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường EU tháng đầu năm đạt khoảng 485,3 triệu USD tăng 20% so với kỳ năm 2020 Mức tăng cao nhiều so với mức tăng 14,4% xuất thủy sản nước Với kết này, EU thị trường xuất thủy sản lớn thứ tư nước ta (sau Hoa Kỳ, Nhật Bản Trung Quốc), chiếm 11,8% tổng kim ngạch xuất thủy sản, tăng 0,6 điểm phần trăm so với kỳ năm trước + Trái cây: Trái lần đầu xuất sang thị trường Hoa Kỳ vào năm 2017 (vú sữa), từ mở đường cho trái Việt Nam chinh phục thị trường khó tính Mỹ Theo ông Nguyễn Đình Tùng, giám đốc Công ty TNHH Vina T&T, tuần công ty ông xuất 50-60 containers (bằng máy bay) vú sữa sang Hoa Kỳ Đây tiếp tục thị trường nhập trái Việt Nam năm 2018 sau năm 2017 thành công Năm 2017, xuất mặt hàng trái công ty sang Hoa Kỳ đạt 20 triệu USD (gấp lần giá trị năm 2016) Khơng dừng lại đó, mặt hàng khác xồi, chơm chơm, nhãn, long tiêu thụ tốt thị trường b Cơng nghiệp - Tính đến năm 2020, Việt Nam trở thành quốc gia có cơng nghiệp có lực cạnh tranh tồn cầu mức trung bình cao Năng lực cạnh tranh tồn cầu ngành cơng nghiệp Việt Nam tăng 16 bậc vòng 10 năm, (từ vị trí thứ 58 vào năm 2009 lên vị trí thứ 42 vào năm 2019 - theo xếp hạng UNIDO), trở thành quốc gia có mức tăng hạng nhanh nước thuộc khu vực ASEAN, tiệm cận vị trí thứ khu vực tiến gần với nhóm nước có lực cạnh tranh mạnh khối ASEAN - Việt Nam hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực kinh tế như: Năng lượng, khai thác, chế biến dầu khí; điện tử, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin; luyện kim, sắt thép; xi măng vật liệu xây dựng; dệt may, da giày; khí tạo tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn, thúc đẩy q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Đồng thời, phát triển cơng nghiệp góp phần tích cực giải việc làm nâng cao đời sống nhân dân Lực lượng lao động ngành công nghiệp ngày tăng, tạo thêm khoảng 300.000 việc làm/năm - Mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, xác định: “Đến năm 2025, công nghiệp Việt Nam phát triển với cấu hợp lý theo ngành lãnh thổ, có khả cạnh tranh để phát triển hội nhập, có cơng nghệ đại 0 tham gia chuỗi giá trị toàn cầu số chuyên ngành, lĩnh vực, có khả đáp ứng yêu cầu kinh tế xuất khẩu; đội ngũ lao động có đủ trình độ đáp ứng nhu cầu sản xuất đại.” c Dịch vụ - Đóng góp ngành dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ngày tăng; tập trung phát triển ngành dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, có hàm lượng khoa học, công nghệ, thông tin, truyền thông, logistics, tài chính, ngân hàng, du lịch, thương mại điện tử, Mạng lưới thương mại dịch vụ phát triển mạnh phạm vi nước, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội • Du lịch: - Việt Nam khách du lịch nước đánh giá cao với địa điểm, danh lam thắng cảnh đặc trưng bật văn hóa truyền thống mang đậm sắc dân tộc Vì thế, ngành Du lịch Việt Nam xem ngành kinh tế mũi nhọn Năm 2019, ngành Du lịch Việt Nam lập kỳ tích lần đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018 Giai đoạn từ 2015-2019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng 2,3 lần, tăng từ 7,9 triệu lượt lên 18 triệu lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,7%/năm Việt Nam liên tục nằm nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách du lịch nhanh giới Năm 2019, du lịch Việt Nam nhận giải thưởng “Điểm đến di sản hàng đầu giới” World Travel Awards trao tặng Cùng với đó, World Travel Awards vinh danh Việt Nam Điểm đến hàng đầu châu Á năm liên tiếp 2018-2019, Điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á Điểm đến ẩm thực hàng đầu châu Á năm 2019 - Từ cuối năm 1990, sau gia nhập ASEAN, năm 1995, Việt Nam bắt đầu tìm hiểu tham gia chế hợp tác du lịch, bước tham gia tích cực hoạt động tiểu ban công tác du lịch từ đầu năm 2000 chủ động hội nhập vào cuối năm 2000 Năm 2009, Việt Nam đăng cai tổ chức thành công Hội nghị Bộ trưởng Du lịch Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF) - kiện lớn năm du lịch ASEAN, Việt Nam thực đầy đủ cam kết thị trường lĩnh vực khách sạn, dịch vụ xếp chỗ khách sạn, dịch vụ phục vụ ăn uống, dịch vụ kinh doanh lữ hành quốc tế • Y tế: Cơng tác y tế dự phòng chất lượng khám chữa bệnh nâng lên Ứng dụng kỹ thuật đại vào khám chữa bệnh đạt nhiều kết Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế đạt gần 75% Chất lượng, phương thức thông tin ngày đa dạng hóa, đáp ứng nhu cầu thông tin người dân, thông tin đối ngoại phục vụ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước • Tài chính: Các dịch vụ tài ngân hàng tiếp tục phát triển, đa dạng hóa đại hóa Hoạt động xử lý nợ xấu cấu lại ngân hàng thương mại cổ phần đẩy mạnh Đến tháng 9/2015, nợ xấu 2,9% (tháng 9/2012 17,43%) giảm 17 tổ chức tín dụng Quy mơ thị trường chứng khốn tăng, mức vốn hóa thị trường cổ phiếu đạt khoảng 33% GDP thị trường trái phiếu đạt khoảng 23% vào cuối năm 2015 59 nước công nhận Việt Nam kinh tế thị trường Quan hệ thị trường thương mại tự với 55 quốc gia kinh tế, có 15 quốc gia Nhóm G20 Tác động - Tác động tích cực: + Phát huy lợi cạnh tranh để phát triển: Tồn cầu hóa mang lại cho nước ta hội lớn Chẳng hạn, lợi vốn có tài nguyên, lao động, thị trường, ngành công nghiệp nhẹ, du lịch, dịch vụ Có thể tham gia vào chuyển dịch cấu kinh tế toàn cầu với cấu kinh tế có ngành sử dụng nhiều lao động, nhiều nguyên liệu, cần vốn đầu tư, cơng nghệ tiên tiến tạo hàng hố - dịch vụ khơng thể thiếu cấu hàng hố - dịch vụ thị trường giới Từ nước ta có hội tiếp nhận dịng vốn quốc tế, công nghệ kỹ quản lý đại, góp phần tối đa lợi cạnh tranh q trình tồn cầu hóa nước nhằm tận dụng tự hoá thương mại, thu hút đầu tư để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội 0 + Tăng nguồn vốn đầu tư: Kinh tế tồn cầu hóa biểu bật dịng ln chuyển vốn tồn cầu Thiết lập cấu kinh tế cấu đầu tư nội địa hợp lý sở để định hướng thu hút đầu tư nước Các nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm ưu đãi từ điều kiện môi trường đầu tư bên để thúc đẩy chương trình đầu tư họ Tồn cầu hóa tạo biến đổi gia tăng lượng chất dòng luân chuyển vốn vào nước phát triển, nước ta gặp nhiều khó khăn vốn đầu tư cho phát triển + Nâng cao trình độ kỹ thuật – cơng nghệ: Trước xu tồn cầu hóa, với vị thế, điều kiện lịch sử trình độ phát triển mình, nước ta có cách thức riêng để phát triển theo đường rút ngắn.Từ tạo điều kiện tiếp cận thu hút kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đại giới, nâng dần trình độ cơng nghệ sản xuất nước ta Ví dụ như, trình tham gia vào liên doanh, liên kết sản xuất quốc tế, hợp đồng hợp tác kinh doanh, dự án FDI… + Thay đổi cấu kinh tế theo hướng tích cực: Nước ta theo mơ hình cơng nghiệp hố hướng xuất khẩu, dựa vào tăng trưởng sản phẩm công nghiệp chế tạo Phát triển công nghiệp chế tạo giúp kinh tế nước ta nhanh chóng chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp bước chuyển tới kinh tế tri thức Dù bước chuyển dịch trình độ nào, kinh tế nước ta cần trọng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến dịch vụ; đồng thời tập trung nỗ lực phát triển ngành có khả cạnh tranh Chính vậy, cấu kinh tế nước ta có nhiều biến đổi theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Cơ cấu hàng xuất thay đổi, chất lượng hàng hoá xuất nâng lên theo hướng đạt tiêu chuẩn quốc tế + Mở rộng kinh tế đối ngoại: Tồn cầu hóa diễn với tốc độ cao, đòi hỏi mạnh mẽ việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại kinh tế, đặc biệt nước ta Quá trình quốc tế hố đời sống kinh tế đẩy mạnh tạo hội thách thức mà có phối hợp quốc tế, mở rộng kinh tế đối ngoại tranh thủ hội, vượt qua thách thức Thực tế lịch sử khẳng định rằng: ngày khơng quốc gia phát triển không thiết lập quan hệ kinh tế với nước khác, không quốc gia lại không thực việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại + Cơ sở hạ tầng tăng cường: Q trình tồn cầu hóa tạo hội phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, điện, nước… nước ta Cho nên cần tăng cường xây dựng sở hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngồi Bằng việc thông qua quan hệ kinh tế đối ngoại cải tạo, đổi nâng cao trình độ cơng nghệ sở sản xuất có; cải tiến, đại hố cơng nghệ truyền thống; Góp phần xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, sở hạ tầng cho kinh tế + Học tập kinh nghiệm tiên tiến: Các nước phát triển có nhiều kinh nghiệm, cách thức vận hành, công cụ đại,… nguồn học tập quý báu cho học hỏi, tiếp thu, phát huy - Tác động tiêu cực + Bộc lộ yếu kinh tế: Cơ cấu kinh tế chất lượng chưa cải thiện Tăng trưởng thời gian qua phần nhiều dựa vào yếu tố tín dụng, lao động rẻ mà thiếu đóng góp đáng kể việc gia tăng suất lao động hay hàm lượng tri thức, công nghệ + Hiệu thu hút đầu tư chưa cao: Việc thu hút dự án FDI tăng số lượng, chất lượng chưa đảm bảo, công nghệ chưa tốt đặc biệt công nghệ lĩnh vực Việt Nam cần đổi mơ hình tăng trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) nhận xét: “Vốn FDI gắn kết với kinh tế nước kém, kết nối nước chủ yếu lĩnh vực có giá trị tăng thấp”thấp: hầu hết đầu vào (khoảng 70-80%) phải nhập + Sức cạnh tranh yếu: Các ngành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới chưa nhiều, số sản phẩm bắt đầu gặp khó khăn cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất có xu hướng giảm 0 + Nhiều điểm bất cập: Xuất điểm “cổ chai” thể chế, sở hạ tầng, nguồn nhân lực, gây cản trở cho trình phát triển Trong đó, nguồn nhân lực sở hạ tầng nội dung quan trọng, cần lưu tâm để vượt qua thách thức, nắm bắt hội hội nhập kinh tế quốc tế II CHÍNH TRỊ Khái quát Trong công phát triển đất nước, Việt Nam đẩy mạnh q trình tồn cầu hóa, hội nhập sâu rộng với khu vực giới Hiện nay, tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam triển khai tích cực bối cảnh giới có nhiều biến động Trải qua nhiều thời kì xây dựng phát triển đất nước Đảng, Nhà nước bước nhận thức, xác định tầm quan trọng vai trị tồn cầu hố hội nhập quốc tế Qua nhiều báo cáo trị, Đảng ta đúc kết đưa định hướng lớn bao quát vấn đề phát triển quan trọng đất nước, làm tiền đề, phương hướng trình hội nhập quốc tế: “Tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động, tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng, có hiệu quả; bảo vệ vững Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định, khơng ngừng nâng cao vị thế, uy tín quốc tế Việt Nam Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế quốc tế, tránh lệ thuộc vào thị trường, đối tác Nâng cao khả chống chịu kinh tế trước tác động tiêu cực từ biến động” Từ nhận thức đắn tồn cầu hố hội nhập quốc tế góp phần làm sở cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, sách phát triển đất nước, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Từng bước tham gia sâu rộng vào lĩnh vực đời sống cộng đồng quốc tế, chiếm vị trí vai trị đáng kể “nền kinh tế giới”, “nền trị giới” “nền văn minh nhân loại” Từ đây, Việt Nam tiếp tục nâng cao vị quan hệ với nước lớn, nước Ủy viên Thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, ASEAN Chủ động tham gia xử lý vấn đề quốc tế khu vực Thể vai trò Việt Nam “là bạn, đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế, góp phần vào nghiệp hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới” Việt Nam bước tạo ảnh hưởng định cộng đồng quốc tế việc tích cực, chủ động tham gia định chế toàn cầu, Liên hợp quốc tổ chức thuộc Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại giới (WTO), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Để tham gia vào tổ chức ấy, yêu cầu đặt trị nước nhà phải thay đổi để phù hợp với cộng đồng không đánh đường lối xây dựng phát triển đất nước theo định hướng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tất góp phần phát triển, khẳng định sắc, giành vị xứng đáng cho quốc gia đồng thời tham gia hoàn thiện phát triển hệ thống quốc tế Trong trình triển khai hoạt động hội nhập quốc tế, nảy sinh vấn đề cần xử lý mối quan hệ độc lập, tự chủ chủ động, tích cực hội nhập quốc tế Trong tiến trình hội nhập quốc tế, cần điều chỉnh, sửa đổi hệ thống pháp luật nước liên tục, nhiên, phải có lộ trình, bước cẩn trọng, để vừa củng cố độc lập, tự chủ, vừa hội nhập quốc tế thành cơng Hay vấn đề đối phó với nguy lệ thuộc vào thị trường bên ngoài, lệ thuộc kinh tế dẫn đến lệ thuộc trị ; vấn đề phải đối phó với xâm lăng văn hóa, xử lý tượng giao thoa văn hóa hội nhập quốc tế, mâu thuẫn xây dựng người Việt Nam tác động trào lưu hình thành cơng dân tồn cầu, xâm nhập giá trị xã hội không phù hợp nước ta Từ Việt Nam cần chủ động tích cực tham gia vào việc đổi mới, cải tổ, cải cách hay thiết lập định chế tồn cầu khu vực; đóng góp nhiều vào xây dựng “luật chơi”, coi lợi ích quan trọng quốc gia Hội nhập kỷ nguyên số Thế giới bước vào “kỷ nguyên số” với đặc điểm, tính chất tác động sâu rộng chưa có Các quốc gia quan hệ quốc tế điều chỉnh sách, chiến lược cho phù hợp với chuyển động, tác động kỷ nguyên số, có nội dung hội nhập quốc 0 tế Trong 35 năm đổi phát triển, tiến trình hội nhập quốc tế trở thành sách chiến lược, phục vụ trực tiếp nhu cầu đất nước, phù hợp với xu lớn giới Đặc biệt giai đoạn giới thay đổi không ngừng trước tác động công nghệ đất nước ta đứng trước hội thách thức vô to lớn nhiều lĩnh vực để bắt kịp với trình độ phát triển bạn bè quốc tế khơng bị bỏ lại phía sau Về quốc phịng – an ninh, với lợi ích to lớn hội nhập quốc tế thách thức cho công giữ vững bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia vấn đề cần xem trọng nhiều lực thù địch lợi dụng sách mở cửa, tự ngơn luận, đặc biệt tảng mạng xã hội để cơng kích, chống phá Đảng, Nhà nước hệ thống trị Việt Nam Khơng thế, bành trướng quốc gia láng giềng, đơn cử Trung Quốc đặt nhiều toán cần phải xử lý để giữ vững mối quan hệ hợp tác nước liên quan bảo vệ lợi ích đáng, bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc Từ cần làm cho tồn Đảng, tồn dân toàn quân nhận thức ngày đầy đủ hơn, tồn diện hơn, sâu sắc tính tất yếu khách quan việc chủ động tích cực hội nhập quốc tế Qua đó, thấy bên cạnh hội lớn, chắn gặp khó khăn, thách thức không nhỏ việc xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân, nghiệp bảo vệ Tổ quốc nói chung Phát huy tối đa khả hoạt động đối ngoại qn sự, quốc phịng khơng trình phát triển kinh tế đất nước, mà cịn q trình xây dựng, củng cố quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân, nghiệp bảo vệ Tổ quốc mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh Về hội, Việt Nam bước vào thời kỳ chiến lược mới, đổi toàn diện, chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội nhập quốc tế sâu rộng Những thành tựu đạt sau 35 năm đổi tiếp tục khẳng định đắn đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ; chủ trương chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng sách đắn Đảng Nhà nước, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định: “Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị uy tín quốc tế ngày nay” Đây sở tảng quan trọng cho việc hội nhập quốc tế thời kỳ kỷ nguyên số thời gian tới, hình thành hội nhập kinh tế quốc tế số Cuối hội nhập quốc tế kỷ nguyên số tạo không gian để Việt Nam phát huy “sức mạnh mềm”, nâng cao uy tín vị đất nước khẳng định vai trị khơng thể thay máy trị đất nước Bên cạnh hội, tiến trình hội nhập quốc tế kỷ nguyên số Việt Nam phải đối diện với khơng thách thức Cục diện giới khu vực biến đổi khó lường, khó đốn định, gây khơng khó khăn cho cơng tác dự báo chiến lược Cạnh tranh chiến lược nước lớn, xung đột cục bộ, nguy an ninh dự báo tiếp tục diễn phức tạp, gay gắt trước ngồi cịn có thách thức an ninh phi truyền thống, dịch bệnh, biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, an ninh mạng ngày gia tăng Nguy an ninh, trật tự xã hội chủ quyền không gian mạng, bảo vệ chế độ bối cảnh khơng gian mạng có nhiều diễn biến phức tạp Với phổ biến phương tiện truyền thông xã hội, chống phá lực thù địch ngày tinh vi, phức tạp nguy phát sinh bất ổn xã hội khó khăn, phức tạp trước III VĂN HĨA VÀ XÃ HỘI Tồn cầu hóa xem xu hướng giới mà quốc gia mong muốn định hướng đất nước vươn lên trở thành đất nước phát triển mặt thành phần, Việt Nam quốc gia tiêu biểu số đó, đặc biệt khía cạnh văn hóa xã hội, thay đổi vơ mạnh mẽ Ta khẳng định hội, thời lớn hết để dân tộc Việt Nam giới thiệu cho giới giá trị nhân văn, truyền thống từ hàng xa xưa nét đặc trưng tác thành sắc dân tộc Từ năm 1998, với Nghị Trung ương khóa VIII, văn hóa xác định tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Từ tảng này, văn hóa cịn xác định bốn trụ cột phát triển bền vững, có vị trí ngang với kinh tế, trị xã hội Từ đây, văn hóa khơng có chức 0 nhận thức, giáo dục, đáp ứng nhu cầu tinh thần người mà nguồn lực nội sinh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Khơng trì phát triển truyền thống vốn có, Việt Nam cịn tiếp thu đặc điểm văn hóa tồn cầu để giảm dần khác biệt, tạo nên gắn kết thấu hiểu lẫn nhau, qua thúc đầy mối quan hệ song phương hữu nghị tạo nên lối sống phong phú, đa dạng cởi mở Có thể khẳng định điều văn hóa xã hội Việt Nam thay đổi nhiều mặt, mang tính địa phương lẫn hội nhập Văn hóa a Ẩm thực Về ẩm thực Việt Nam, ta tự hào đa dạng đặc trưng với ăn giản dị vơ hút, kể đến bánh xèo, bánh bèo, bánh nậm, phở, mì Quảng, bánh mì… Những ăn biểu tượng cho quốc gia hình chữ S Ngày rào cản quốc gia khơng cịn hội cho ăn Tây du nhập với thực đơn vơ đa dạng bánh mì que, pasta, pizza,…Chính hội nhập góp phần làm cho ẩm thực nước nhà trở nên đa dạng đặc sắc Nhưng điều điều kiện, hình mẫu để nghệ nhân nước tiếp nhận cải biến ăn Việt Sự kết hợp Á – Âu, cấu trúc bữa ăn hay cách thưởng thức ăn thơng qua dùng kết hợp dao, nĩa đũa thành mà văn hóa ẩm thực Việt Nam thay đổi áp dụng cho năm qua b Nghệ thuật • Âm nhạc: Nền âm nhạc Việt Nam từ lâu tiếng với loại hình truyền thống UNESCO cơng nhận nhã nhạc cung đình Huế, Ví dặm, Quan họ Bắc Ninh, đờn ca tài tử, Tất tạo nên hồn âm nhạc Việt giai đoạn tồn cầu hóa nước ta tiếp nhận thể loại âm nhạc khác từ khắp nơi giới opera, hợp xướng, nhạc EDM,… Việt Nam vươn tầm giới với buổi gala âm nhạc Ngoài có nhiều thi tìm kiếm lớn diễn khắp với mong muốn bồi dưỡng tài âm nhạc vô thịnh hành nước ta Đây không khác hội để ta tiếp xúc mà cịn mở mang kiến thức để làm giàu thêm nguồn vốn âm nhạc sẵn có, làm phong cách biểu diễn nhằm đưa âm nhạc Việt Nam với bạn bè quốc tế • Văn học: Việt Nam quốc gia có văn học vô phát triển với tác phẩm thời đại Truyện Kiều, Nhật ký tù, …và tồn cầu hóa mang đến cho ta nhìn mẻ lĩnh vực Đơn cử tác phẩm Romeo Juliet William Shakespeare diễn tả hồn người tác giả thông qua lời dẫn chuyện để kể nội dung tác phẩm với câu chữ hoa mỹ vô sâu lắng để kết thúc, để lại cho người xem cảm nhận chân thực tình yêu nhìn thực tế hồn cảnh bi thương hai người Sự đổi mà Việt Nam ta nên tiếp thu truyền đạt cho cháu sau thông qua trang sách hệ tương lai cảm nhận cổ điển văn học Việt Nam kinh điển văn học giới Bên cạnh việc văn học theo khuôn mẫu cũ khơng phải cách tốt nhất, thay tác giả trẻ nên lối viết đổi kết hợp phương Tây phương Đơng để hồn thiện lối viết văn thân • Phim ảnh: Các tác phẩm chuyển thể từ văn học chủ để đáng nhắc tới ta tiếp nhận nhiều thể loại từ chiến tranh, sống tới chủ đề giới trẻ quan tâm tình yêu, giáo dục giá trị nhân văn Rất nhiều phim tiếng cơng chiếu Việt Nam kể đến Jojo Rabbit, Carol, Dunkirk, La La Land… Mỗi tác phẩm mang riêng học giá trị xã hội thông điệp nhân văn sâu sắc Thời điểm Việt Nam, nhiều tác phẩm mắt năm với tiêu chí phim Việt – cốt truyện nước ngồi Việt Nam nêu cao, phản ánh giá trị đạo đức người tạo ấn tượng sâu sắc định (tiêu biểu Ròm, Hai Phượng, Mùa Len Trâu) Mỗi tác phẩm số chúng mang nội dung thông điệp khác muốn thể chất phim Việt công nhận thành mà bao năm nhà làm phim hướng tới 0 c Ngôn ngữ Nói đến tồn cầu hóa, đa số liên tưởng đến tồn cầu hóa kinh tế, trị, kỹ thuật, phát triển mơi sinh Nhưng cịn yếu tố thiết nghĩ cần phải nhấn mạnh thêm lĩnh vực văn hóa vấn đề ngơn ngữ Không phủ nhận phổ biến tiếng Anh, tiếng Trung,… cách giao tiếp quốc tế giới khơng mà Việt Nam đánh ngơn ngữ nước ta để “hịa tan” vào văn hóa chung tồn cầu Đối với Việt Nam, tâm lý chuộng ngoại ngữ dần xâm nhập lên sinh hoạt người dân, đặc biệt thành phố lớn Hơn hết, xã hội Việt Nam cho thấy hình ảnh rạch ròi tinh thần chuộng Anh ngữ ngày hôm Muốn đạt đến đỉnh cao địa vị kinh tế-chính trị-xã hội, ngồi kĩ chun mơn người dân cần phải "thông thạo" ngoại ngữ Một vấn đề đáng lưu ý ngơn ngữ mẹ đẻ khơng sử dụng cách đắn, làm tính sáng tiếng Việt Những ngôn ngữ teencode, viết tắt viết thiếu hay nửa nạc nửa mỡ Tây – Ta làm dấy lên để tồn đọng cần giải Bộ Giáo Dục Hãy học đúng, tiếp thu hay làm việc hợp lí hết giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc (Hãy hịa nhập khơng hịa tan) d Tín ngưỡng Khơng thể phủ nhận Việt Nam nước đa tín ngưỡng, đa tơn giáo; nhà nước Việt Nam tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi để người thực quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo; coi trọng sách đồn kết, hịa hợp giữ tơn giáo Sự du nhập tơn giáo từ thời Việt Nam cịn bị hộ đến dành hịa bình hội nhập, cịn trì phát triển đến ngày với nhiều lễ hội người dân Việt đón nhận Khơng vậy, ảnh hưởng văn hóa giới mà người dân Việt Nam hưởng ứng, ăn mừng ngày lễ nước Giáng Sinh, Halloween, Valentine, Từ tiến văn hoá khác ảnh hưởng đến suy nghĩ, nhận thức dân tộc ta, nguyên nhân dẫn đến việc lên án trừ phong tục cổ hủ, áp đặt Xã hội a Giáo dục Việt Nam trở thành đích đến nhà đầu tư giới Cánh cửa WTO mở với kinh tế, có nghĩa mở hội học tập giới trẻ Dù nhận thức vai trò kinh tế tri thức tiến xã hội chủ yếu dựa vào đội ngũ trí thức có trình độ cao quy mơ đào tạo đại học đáp ứng 15-20% nhu cầu học học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng Trong bối cảnh tham gia Tổ chức Thương mại giới xuất việc cung ứng giáo dục Việt Nam, hội để không mở rộng quy mơ học sinh học đại học (hoặc trình độ khác) mà cịn tăng tính thiết thực, tính hiệu giáo dục so với Tính chất thị trường xuất giáo dục kèm với cạnh tranh Hội nhập WTO trường đại học vào cạnh tranh với trường việc thu hút người học, thúc đẩy cạnh tranh lẫn điều kiện học tập, chất lượng giáo dục mà hệ cuối chất lượng giáo dục tăng lên Muốn cho giáo dục Việt Nam phát triển toàn diện khơng thể bỏ qua vai trị nhà nước vai trị hệ thống đào tạo cơng lập Mục tiêu xây dựng trường đại học theo tiêu chuẩn quốc tế hồn tồn thực giai đoạn với giúp đỡ nhà khoa học nước, đặc biệt đội ngũ tri thức yêu nước Việt kiều hoạt động sở giáo dục nước tiên tiến Do chủ động, tích cực mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực GD&ĐT, chất lượng giáo dục cấp học nâng lên; quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Trong đợt đánh giá PISA (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế) Tổ chức OECD (Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế), Việt Nam đạt nhiều kết vượt trội so với trung bình nước khối Đến nay, Việt Nam có trường đại học nằm tốp 1.000 giới; 11 trường đại học nằm tốp trường đại học hàng đầu châu Á (**) Việt Nam tiến tới xuất giáo dục, mơi trường hội nhập, đích đến quốc gia phải 0 kết hợp dịch vụ nhập xuất Và tạo thêm nguồn lực để phát triển giáo dục nước nhà, đưa đất nước tiến thẳng vào kỷ XXI b Đời sống xã hội Có thể nói, để thích ứng với mơi trường tồn cầu hố, người phải sáng tạo, động có khả thích ứng nhanh với biến động xã hội, thời cuộc, phát triển khoa học công nghệ Nhận thức rõ điều đó, người Việt Nam chủ động học tập, trau dồi phẩm chất đạo đức cần thiết thời đại công nghiệp, đại Rèn luyện phong cách làm việc công nghiệp, lối sống trách nhiệm, ý thức kỷ luật, ….Lối sống người Việt mở rộng theo nhu cầu văn hoá với địa điểm mới, rộng mở hơn, vượt qua ranh giới làng, xóm, huyện, tỉnh, đến liên tỉnh, quốc gia, khu vực tồn giới Tầm nhìn, tư khai phá nhiều chiều IV CƠNG NGHỆ Trong tiến trình phát triển kinh tế giới, khoa học công nghệ ln đóng vai trị quan trọng việc nâng cao suất lao động hiệu sản xuất hiển nhiên bối cảnh tồn cầu hóa, lĩnh vực chịu ảnh hưởng không nhỏ, nước phát triển Việt Nam Một báo cáo năm 2018 Google công ty đầu tư Temasek Singapore mô tả kinh tế kỹ thuật số Việt Nam tăng trưởng 40% năm - "một rồng vừa thức giấc" Việc phủ số hóa, doanh nghiệp số hóa ngân hàng số hóa tạo điều kiện cho người dân Việt Nam quen dần với việc tốn khơng dùng tiền mặt Đến nay, số ngân hàng phát triển hệ thống toán điện tử, điển hình như: Ví điện tử Bankplus đời kết nối Viettel MBBank bảo trợ; VPBank với Timo Maritime Bank với MEED, LienVietPostbank với Ví Việt… Điều thể cơng nghệ thơng tin ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng góp phần đưa ngành bước tiếp cận đạt đến trình độ giới Trong năm 2021 vừa qua, việc làm chủ công nghệ giúp Việt Nam nhanh chóng tạo sản phẩm, dịch vụ kỹ thuật số phục vụ cơng tác phịng chống Covid-19 thích ứng với thơng thường NCOVI, Bluezone, CoMeet, tảng tư vấn y tế học tập trực tuyến Bên cạnh đó, tồn cầu hóa giúp khoa học cơng nghệ Việt Nam bước hội nhập, giao lưu với khoa học công nghệ giới, tạo thuận lợi cho Việt Nam học tập tiếp thu để phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội đất nước Việc chuyển giao dây chuyền công nghệ, khoa học tiên tiến giới vào ngành nghề, lĩnh vực cụ thể Việt Nam như: − Dự án đầu tư sản xuất, lắp ráp ô tô Thaco thực sở hợp tác, tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ từ Tập đồn Hyundai (Hàn Quốc) giúp Việt Nam sản xuất xe bus có tiêu chuẩn khí thải Euro hướng đến xuất sang thị trường khu vực ASEAN − Năm 2008, Samsung thức nhận giấy phép đầu tư bắt đầu khởi công xây dựng nhà máy sản xuất điện thoại di động Samsung Electronics Việt Nam (SEV) Bắc Ninh Năm 2013, Samsung tiếp tục xây dựng nhà máy sản xuất điện thoại di động Samsung Electronics Việt Nam Thái Nguyên (SEVT) Thái Nguyên Từ đây, công nghệ sản xuất thiết bị di động cầm tay, chip sản phẩm viễn thông xuất cam kết biến Việt Nam trở thành điểm sản xuất toàn cầu điện thoại di động tập đồn Tuy nhiên, tồn cầu hóa khiến cho sản phẩm khoa học –cơng nghệ nước ngồi đặc biệt nước tiên tiến Hoa Kỳ, Nhật Bản nước Châu Âu xâm nhập mạnh mẽ vào thị trường nước khiến cho khoa học công nghệ Việt Nam bị cạnh tranh gay gắt Đặc biệt, làm nảy sinh vấn đề tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ, quyền, nhãn hiệu, dẫn địa lý, kiểu dáng công nghiệp – lĩnh vực mà nước ta trình độ phát triển thấp so với họ Sự chênh lệch trình độ phát triển KH&CN lớn sân chơi có cạnh tranh gay gắt khiến cho thua thiệt yếu nằm phía nhà KH&CN Việt Nam Chẳng hạn thống trị giống lúa lai Trung quốc thị trường giống lúa nước chứng rõ thách thức KH&CN Việt Nam cho dù giống lúa nhà khoa học Việt Nam tạo khơng thua chất lượng Đây thách thức lớn không riêng ngành khoa học cơng nghệ 0 V TỒN CẦU HĨA ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM Tồn cầu hóa mang lại nhiều hội thách thức đến lĩnh vực đời sống an ninh môi trường Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tồn cầu hóa ngày Phần lớn lực lượng lao động Việt Nam có trình độ thấp nên mặt hàng xuất phần lớn nguyên – nhiên liệu tự nhiên khống sản thơ Ví dụ: Gỗ sản phẩm từ gỗ xuất vào năm 2019 tăng 19,5% so với năm 2018, hay loại than tăng 1,24 tỷ USD…Trong đó, Việt Nam sản xuất khai thác phần lớn công nghệ lỗi thời hay hạn gây mát lãng phí nguồn tài ngun, gây nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, gây an ninh mơi trường sống tất lồi sinh vật có người Theo Viện Tư vấn phát triển, tỷ lệ tổn thất nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam mức cao Tỷ lệ thất thoát khoáng sản than khai thác than đá từ 40-60% Điều gây hệ nghiêm trọng như: giảm lợi ích kinh tế hậu để lại cho môi trường tự nhiên Để đạt lợi nhuận cao, chạy đua tồn cầu hóa, tập đồn, doanh nghiệp bỏ qua an ninh môi trường, xây dựng nhà máy/ xí nghiệp lại khơng lắp đặt cải thiện hệ thống xử lý chất thải hay khí thải Trường hợp trội Formosa Vũng Áng – Hà Tĩnh Sự thải ạt chất thải trực tiếp biển Formosa ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành chăn nuôi, đánh bắt hàng loạt tỉnh ven biển Hàng trăm cá chết trơi dạt vào bờ biển, qua phân tích, nước biển lẫn nước đầm Lăng Cô (Huế) bị ô nhiễm, nồng độ PO tầng đáy gấp đôi số cho phép, làm tăng độ pH nước, nhiều khả nguyên nhân làm cá chết hàng loạt Việc xuất thủy – hải sản Việt Nam tăng mạnh vòng 30 năm qua Nhưng chăn ni cịn tự phát, khơng có hệ thống xử lý nhiễm dẫn đến nhiễm mơi trường nước nghiêm trọng hóa chất chăn nuôi, kháng sinh, vi nhựa, vi sinh vật gây bệnh, loại khí độc NH3, NO2… ảnh hưởng đến môi trường nước Lượng gỗ xuất lớn kéo theo nạn phá rừng diễn liên tục Nền kinh tế Việt Nam đà phát triển mức thu nhập người dân khơng có tăng trưởng q trình đó, việc xuất – nhập từ gỗ gia tăng Từ đó, nạn phá rừng diễn nghiêm trọng Chất lượng khơng khí giảm sút, độ phủ xanh giảm dần, thiên tai diễn liên tục tượng El Nino, La Nina, bão lũ, sạt lở đất, xói mòn, nơi sống sinh vật bị tàn phá dẫn đến tuyệt chủng loài động vật quý ảnh hưởng đến hệ sinh thái Theo báo cáo Bộ Cơng Thương (2019), có đến 70% máy móc thiết bị nhập từ quốc gia có cơng nghệ trung gian Việc nhập thiết bị máy móc hệ cũ làm tăng khí thải chất thải Tình hình đáng lo ngại gia tăng nhập phế liệu hàng hóa qua sử dụng vào nước ta thép phế liệu, giấy phế liệu, bao bì nhựa, thiết bị điện tử qua sử dụng, máy tính cũ… ảnh hưởng đến mơi trường Việt Nam VI KẾT LUẬN Tồn cầu hóa xu khách quan phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, kinh tế khoa học công nghệ vượt khỏi biên giới quốc gia hình thành kinh tế giới thu hút ngày nhiều nước tham gia, vừa hợp tác vừa cạnh tranh đấu tranh với Tuy nhiên, tồn cầu hố ln có hai mặt nó, khơng nên chấp nhận cách q dễ dàng vấn đề tồn cầu hố mang lại, mà phải nghiên cứu để khai thác tận dụng mặt tích cực ln chủ động tích cực hội nhập quốc tế 0 ...ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN Môn học: Kinh doanh Quốc tế đại Giảng viên: TS Nguyễn Huệ Minh Mã lớp học phần: 22D1BUS50305201... tồn cầu hóa trước hết biểu tính tất yếu kinh tế Tồn cầu hóa kinh tế khía cạnh quan trọng tồn cầu hóa; tác động sâu sắc đến lĩnh vực trị Những thay đổi trị lại tác động kinh tế văn hóa I KINH TẾ... Khóa – Lớp: Khóa 46 – LM001 TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 01 năm 2021 0 ẢNH HƯỞNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN VIỆT NAM Tồn cầu hóa xu khách quan phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, kinh tế khoa học