Ảnh hưởng của hiệp định đối tác xuyên thái bình dương đến nhập khẩu nguyên liệu dệt may từ trung quốc vào việt nam theo lý thuyết chuyển hướng thương mại
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Tác giả Vũ Thu Thảo năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Như Bình, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu vừa qua gương phong cách sống xanh chan hòa, nhân với người xung quanh Tôi xin gửi lời cám ơn tới thầy cô giáo Viện Thương mại Kinh tế quốc tế, thầy cô giáo khác trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tâm giảng dạy, giúp tơi có kiến thức tảng chuyên ngành quý báu Tơi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp bên cạnh động viên tạo điều kiện để tơi có thành ngày hôm Hà Nội, ngày tháng Tác giả Vũ Thu Thảo năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN i MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ THUYẾT CHUYỂN HƢỚNG THƢƠNG MẠI VÀ NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG .4 1.1 Lý Thuyết Chuyển hƣớng thƣơng mại 1.1.1 Các hình thức hội nhập kinh tế khu vực 1.1.2 Nội dung lý thuyết Chuyển hướng thương mại .10 1.2 Tổng quan Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP) 12 1.2.1 Giới thiệu chung TPP 12 1.2.2 Những hội thách thức Việt Nam tham gia Hiệp định TPP .14 1.3 Các cam kết TPP liên quan đến nhập hàng dệt may Việt Nam .15 1.3.1 Cam kết thuế quan .16 1.3.2 Các cam kết khác .19 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU DỆT MAY TỪ TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM THEO LÝ THUYẾT CHUYỂN HƢỚNG THƢƠNG MẠI .23 2.1 Thực trạng lực sản xuất nguyên liệu may mặc Việt Nam điều kiện tham gia TPP .23 2.1.1 Nội dung chung sản xuất hàng dệt may 23 2.1.2 Tình hình phát triển sản xuất sợi dệt vải 27 2.1.3 Thực trạng tình hình phát triển ngành phụ trợ khác 35 2.2 Phân tích thực trạng nhập nguyên liệu ngành dệt may Việt Nam từ Trung Quốc theo lý thuyết Chuyển hƣớng thƣơng mại 42 2.2.1 Thực trạng nhập nguyên liệu dệt may từ Trung Quốc so sánh nhập nguyên phụ liệu dệt may với nước khác 42 2.2.2 Dự báo ảnh hưởng TPP đến nhập nguyên liệu hàng dệt may Việt Nam 46 2.3 Đánh giá ảnh hƣởng dự kiến TPP đến nhập nguyên liệu dệt may Việt Nam từ Trung Quốc theo lý thuyết Chuyển hƣớng thƣơng mại 54 CHƢƠNG VẬN DỤNG LÝ THUYẾT CHUYỂN HƢỚNG THƢƠNG MẠI ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP CHUYỂN HƢỚNG NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU DỆT MAY VÀO VIỆT NAM DƢỚI ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG 59 3.1 Dự báo hội thách thức ngành nguyên liệu Việt Nam điều kiện TPP 59 3.1.1 Dự báo hội ngành nguyên liệu Việt Nam TPP 60 3.1.2 Dự báo thách thức ngành nguyên liệu Việt Nam TPP .64 3.2 Các định hƣớng mục tiêu phát triển sản xuất nguyên liệu may mặc Việt Nam .68 3.2.1 Định hướng phát triển 68 3.2.2 Mục tiêu phát triển sản xuất nguyên liệu may mặc Việt Nam đến năm 2020 71 3.3 Các giải pháp chủ yếu chuyển hƣớng thƣơng mại nhập nguyên liệu cho may mặc Việt Nam dƣới ảnh hƣởng TPP 75 3.3.1 Trường hợp TPP có Mỹ quay lại tham gia: 75 3.3.2 Trường hợp TPP khơng có Mỹ tham gia: 78 3.3.3 Trường hợp TPP: 82 KẾT LUẬN .88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AANZFTA AEC ASEAN Tên tiếng Anh đầy đủ ASEAN-Australia-New Zealand Free Trade Area Nghĩa tiếng Việt Hiệp định thành lập khu vực thương mại tự ASEAN - Australia - New Zealand ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Vốn Đầu tư nước FTA Free-Trade Agreement Hiệp định thương mại tự MFN Most Favoured Nation Nguyên tắc tối huệ quốc Sanitary and Phytosanitary Hiệp định việc áp dụng Biện Measures pháp kiểm dịch động thực vật SPS TPP VCCI VEPR VJEPA VietGAP WTO Trans-Pacific Partnership Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương Vietnam Chamber of Commerce Phịng Thương mại Công nghiệp and Industry Việt Nam Vietnam Institute For Economic Viện nghiên cứu Kinh tế Chính and Policy Research sách Vietnam Japan Economic Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Partnership Agreement Nhật Bản Vietnamese Good Agricultural Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Practices Việt Nam World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số liệu số sản phẩm công nghiệp phụ trợ dệt may Việt Nam 2009-2015 27 Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp sản xuất sợi dệt vải 28 Bảng 2.3: Vốn đầu tư doanh nghiệp sản xuất sợi dệt vải 2009-2015 29 Bảng 2.4: Lao động doanh nghiệp sản xuất sợi dệt vải 2009-2015 31 Bảng 2.5: Tỷ lệ vốn đầu tư cho thiết bị doanh nghiệp sản xuất sợi dệt vải 2009-2015 32 Bảng 2.6: Vốn đầu tư bình quân doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất sợi dệt vải 2009-2015 32 Bảng 2.7: Mức trang bị vốn đầu tư thiết bị cho lao động doanh nghiệp sản xuất sợi dệt vải 2009-2015 .33 Bảng 2.8: Nguyên liệu ngành may nhập từ Trung Quốc 44 Bảng 2.9: Tổng kim ngạch nhập nguyên liệu dệt may Việt Nam .45 Bảng 2.10: Tỷ trọng nhập nguyên liệu dệt may Việt Nam từ nước từ 2011-2015 45 Bảng 2.11: Biểu thuế cam kết Việt Nam TPP nguyên phụ liệu may mặc nhập từ nước khác 46 Bảng 2.12: Cam kết thuế quan TPP (nói chung) nước khối hàng may mặc cho Việt Nam .47 Bảng 2.13: Dự báo kim ngạch xuất Việt Nam đến năm 2025 48 Bảng 2.14: Dự đoán ảnh hưởng ngành TPP tới ngành dệt may 49 Bảng 2.15: Tác động RoO dệt may 51 Bảng 3.1: Mục tiêu 2020 sản xuất nguyên phụ liệu cho may mặc Việt Nam 73 Bảng 3.2: Dự báo chuyển dịch thương mại 75 Bảng 3.3: Dự báo tỷ trọng Nhập NPL may mặc khơng có TPP 79 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Tóm lược phương thức sản xuất dệt may 23 Hình 2.2: Thời gian sản xuất điển hình xuất dệt may Việt Nam .25 Hình 2.3: Nhập nguyên liệu xuất dệt may qua năm 27 Hình 2.4: Số lượng doanh nghiệp sản xuất sợi dệt vải 28 Hình 2.5: Cơ cấu vốn đầu tư cho sản xuất sợi dệt vải 2009 2015 30 Hình 2.6: Cơ cấu lao động doanh nghiệp sản xuất sợi dệt vải 2014, 2015 31 Hình 2.7: Mức trang bị vốn thiết bị cho lao động2009-2015 34 Hình 2.8: Diện tích dâu tằm giai đoạn 2006-2015 38 Hình 3.1: Vị trí chuỗi giá trị dệt may nước 65 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài - Hiện tại, ngành may mặc Việt Nam có nguồn nguyên phụ liệu nhập từ nước chiếm đến 70% Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh doanh nói riêng phát triển ngành may mặc Việt Nam nói chung - Cùng với xu hướng hội nhập quốc tế đào thải nghiệt ngã chế thị trường, giai đoạn doanh nghiệp ngành may gặp phải vấn đề khó khăn, thách thức ngày trở nên xúc, điển chi phí đầu vào tăng cao, không chủ động, giảm sức cạnh tranh thị trường, đặc biệt thị trường quốc tế - Với cam kết ưu đãi thuế quan cho dòng thuế ngành hàng dệt may, hội để Việt Nam tăng cường khả cạnh tranh với quốc gia khơng tham gia TPP Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu cam kết mở cửa khuôn khổ TPP liên quan đến thị trường sản phẩm dệt may, tiêu biểu nguyên phụ liệu - Đánh giá ảnh hưởng cam kết đến khả chuyển hướng thương mại nhập nguyên phụ liệu dệt may từ Trung Quốc vào Việt Nam - Đề xuất định hướng giải pháp phù hợp nhằm chuyển hướng nhập sang nước thành viên TPP Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự ảnh hưởng TPP đến nhập nguyên liệu dệt may Việt Nam từ Trung Quốc - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi nghiên cứu mặt nội dung luận văn: ảnh hưởng cam kết TPP đến nhập nguyên liệu dệt may Việt Nam từ Trung Quốc Giác độ nghiên cứu luận văn ngành công nghiệp dệt may Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu mặt không gian: ngành nguyên liệu dệt may phạm vi nước ii + Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian: phân tích thực trạng giai đoạn 20122015, đề xuất giải pháp đến năm 2025 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp mô tả khái quát đối tượng nghiên cứu - Phương pháp điều tra phân tích thống kê Bố cục luận văn Chƣơng 1: Lý thuyết chuyển hƣớng thƣơng mại nhập nguyên liệu dệt may Việt Nam điều kiện Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng Chƣơng 2: Phân tích thực trạng nhập nguyên liệu dệt may từ Trung Quốc vào Việt Nam theo lý thuyết chuyển hƣớng thƣơng mại Chƣơng 3: Vận dụng lý thuyết chuyển hƣớng thƣơng mại đề xuất định hƣớng, giải pháp chuyển hƣớng nhập nguyên liệu dệt may vào Việt Nam dƣới ảnh hƣởng Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUYỂN HƢỚNG THƢƠNG MẠI VÀ NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU DỆT MAY CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG Tham gia Hiệp định TPP giúp Việt Nam có thêm điều kiện, tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chiến lược hội nhập quốc tế nói chung chiến lược đối ngoại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Thông qua Hiệp định TPP, Việt Nam có hội nhận ưu đãi quyền lợi từ Hoa Kỳ, Nhật Bản nướckhi họ mở cửa thị trường cho hàng hóa Việt Nam, tạo cú hích mạnh để thúc đẩy xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu Bên cạnh đó, việc tham gia Hiệp định TPP góp phần thúc đẩy đầu tư Hoa Kỳ, Nhật Bản nước vào Việt Nam Tham gia Hiệp định TPP gây số hệ xã hội tiêu cực tình iii trạng phá sản thất nghiệp doanh nghiệp có lực cạnh tranh yếu Ngồi ra, kết đàm phán nội dung lao động Hiệp định TPP có tác động tới môi trường lao động Việt Nam, đặc biệt vấn đề “Cơng đồn độc lập”.Để thực thi cam kết Hiệp định TPP, Việt Nam phải điều chỉnh, sửa đổi nhiều quy định pháp luật nguồn gốc xuất xứ, thương mại, đầu tư, đấu thầu, sở hữu trí tuệ… Với kinh nghiệm có từ q trình đàm phán gia nhập WTO, thách thức lớn Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề thực nào, đạt kết Các nước TPP thống hợp tác chặt chẽ lĩnh vực hải quan, chống gian lận xuất xứ để hưởng lợi bất hợp pháp thuế ưu đãi TPP Cũng với mục tiêu này, doanh nghiệp sản xuất, xuất dệt may sang Hoa Kỳ Mexico đăng ký thông tin doanh nghiệp, mặt hàng sản xuất, xuất để chia sẻ thông tin với quan chức Hoa Kỳ Mexicophục vụ công tác đánh giá rủi ro lĩnh vực hải quan, phòng chống gian lận thương mại CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU DỆT MAY TỪ TRUNG QUỐC VÀO VIỆT NAM THEO LÝ THUYẾT CHUYỂN HƢỚNG THƢƠNG MẠI Sản xuất nguyên phụ liêu may mặc Việt Nam phát triển mạnh thời gian qua, không đáp ứng nhu cầu cho may mặc, may xuất thể nỗ lực ngành, chất lượng số lượng nâng lên Trước hết, cần có nhìn tổng quan phương thức sản xuất dệt may doanh nghiệp Việt Nam Để thấy rõ phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc luận văn phân tích tập trung vào phát triển sản xuất doanh nghiệp sản xuất sợi dệt vải ngành phụ trợ Mặc dù đạt bước phát triển định, ngành sợi Việt Nam phải đối mặt với khơng khó khăn Những sản phẩm sợi nước sản xuất nhiều hạn chế sức cạnh tranh so với sản phẩm sợi nhập từ nước Chất lượng tính đa dạng chủng loại sản phẩm cịn thấp, 78 qua ý tưởng, thiết kế cách thức thực doanh nghiệp Vì vậy, phận thu mua cần xây dựng mối quan hệ rộng với nhà cung cấp để đáp ứng nhu cầu đa dạng sản phẩm dệt may Bên cạnh đó, nhu cầu đa dạng tạo hội cải tiến sản xuất giúp phận thumua phát huy khả Đào tạo, tập huấn, phổ biến kiến thức marketing, rào cản kỹ thuật thương mại kiến thức luật pháp quốc tế, trang bị thông tin để doanh nghiệp đối phó với nguy kiện chống bán phá giá, xây dựng biện pháp tự vệ chống bán phá gi Giải pháp phủ Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu Hiệp định Chính phủ cần thiết lập cổng thơng tin riêng giúp doanh nghiệp tìm hiểu Hiệp định khai thác lợi Hiệp định mang lại Tổ chức hội thảo chuyên đề TPP, cung cấp thông tin thị trường hướng dẫn doanh nghiệp lựa chọn thị trường nhập nguyên phụ liệu dệt may cách có lợi Tiếp tục đàm phán với đối tác thương mại TPP để đạt điều khoản thực thi có lợi cho việc thực Hiệp định Khuyến khích hợp tác với dự án đầu tư FDI cho NPL dệt may khối TPP vào Việt Nam để hình thành nên chuỗi giá trị từ NPL đầu vào 3.3.2 Trường hợp TPP khơng có Mỹ tham gia: Đây trường hợp có khả hữu Kế thừa từ TPP phiên đầu, bên tham gia trừ Mỹ có động thái thúc đẩy TPP phiên “TPP-11” Theo đó, tùy vào nội dung đàm phán phiên này, mà Việt Nam điều chỉnh khung giải pháp chung cho hội nhập quốc tế TPP cách phù hợp để theo đuổi mục tiêu chuyển hướng thương mại Tất chờ tương lai 3.3.2.1 Dự báo chuyển hướng thương mại nhập nguyên phụ liệu cho may mặc Giải pháp đàm phán cho TPP phiên Trước “cú sốc” mang tên D.Trump, 11 nước cịn lại TPP đang, nhiều, thúc đẩy TPP-11 Đứng trước bối cảnh đó, với tư cách người cuộc, 79 Việt Nam cần tỉnh táo trước diễn biến mới, đề xuất, mối quan hệ liên quan nhạy cảm, mang màu sắc kinh tế lẫn hướng trị Bảng 3.3: Dự báo tỷ trọng Nhập NPL may mặc khơng có TPP Đơn vị tính: % Thời kỳ 2011-2015 Mặt hàng chủ yếu Trung Quốc Mỹ Bông xơ 51,65 40,3 6,4 55,02 5,2 12,2 Sợi dệt 53,2 3,4 Vải loại 53,14 Phụ liệu may 51,76 Tơ, xơ dệt (sợi chưa xe) Khơng có TPP Trung Quốc Mỹ Hàn Quốc Nƣớc Khác 41,32 45,2 10,3 3,18 27,58 44,02 6,2 16,2 33,58 11,7 31,7 42,56 4.3 15,8 37,34 2,7 5,3 38,86 42,51 3,1 10,8 43,59 3,8 6,8 37,64 41,41 4,3 14,7 39,59 Hàn Quốc Nƣớc Khác 1,65 Nguồn: Tổng cục thống kê tính tốn dự báo tác giả Dự báo cho thấy tác động bị suy giảm phần chuyển hướng thương mại Mỹ không tham gia TPP Dự báo dựa chủ yếu sau: - Thực trạng nhập cấu nhập nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam từ nước - Cam kết cắt giảm thuế quan nhập hàng dệt may nguyên phụ liệu dệt may nước TPP - Xem xét ảnh hưởng nhân tố TPP Dự báo dựa chủ yếu sau: - Thực trạng nhập cấu nhập nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam từ nước - Cam kết cắt giảm thuế quan nhập hàng dệt may nguyên phụ liệu dệt may nước TPP - Xem xét ảnh hưởng nhân tố TPP 80 3.3.2.2 Đề xuất giải pháp thực Giải pháp doanh nghiệp Ngoài phù hợp trường hợp trên, doanh nghiệp cần cập nhật thông tin đàm phán TPP Chủ động ứng phó đưa chiến lược chuyển dịch nhập nguyên phụ liệu dệt may phù hợp Giải pháp phủ Để đảm bảo đàm phán TPP thành công, quan chức cần tiếp tục thực thường xuyên biện pháp sau: Chủ động đàm phán, xây dựng chiến lược đàm phán phù hợp + Tăng cường chế tham vấn doanh nghiệp dệt may, trước bối cảnh đàm phán đẩy mạnh tiến trình TPP chuẩn bị diễn vào cuối năm 2017 Điều thể tính thời sự, cập nhật phản ánh xác tình hình kinh tế, thương mại Doanh nghiệp đố i tươ ̣ng thu ̣ hưởng chin ́ h của các Hi ệp định kinh tế, thương mại quốc tế nói chung Hiệp định TPP nói riêng Thành cơng của đàm phán tùy thuô ̣c khả tâ ̣n du ̣ng hô ̣i và v ượt qua thách thức doanh nghi ệp Viê ̣c tăng cường hô ̣i tham gia của các doanh nghi ệp vào quá trình hoạch định sách điều kiện quan trọng đảm bảo chủ trương , phương án đàm phán gắ n với thực tiễn và ta ̣o tiề n đề cho viê ̣c thực thi hiê ̣u quả sau Sự ̣n chế tham vấ n giữa các quan quản lý và doanh nghi ệp hiê ̣n có nguyên nhân từ chế lẫn hạn chế lực doanh nghi ệp Các doanh nghiệp dệt may của Vi ệt Nam hiê ̣n chủ yế u có quy mô vừa và nhỏ , hạn chế nhâ ̣n thức cũng lực Bởi vâ ̣y , trước hế t cầ n nâng cao lực chun mơn, tính chun nghiệp , lắng nghe tận tâm hiểu vấn đề hiệp hội để đảm nhiê ̣m đươ ̣c vai trò đa ̣i diê ̣n của ngành + Chủ động nghiên cứu kỹ tác động thay đổi nội dung điều khoảng liên quan tới ngành dệt may ngành liên quan, để làm sở đề xuất đàm phán 81 + Cầ n tăng cường tiń h minh ba ̣ch , tính cập nhật cung cấ p thơng tin Các chủ trương lớn đàm phán cần cơng khai để lấy đóng góp từ hiệp hội , doanh nghiệp lớn + Tiếp tục kiện toàn Đoàn đàm phán TPP Đoàn đàm phán tổ chức thực thi, thành phần Đồn phải xây dựng dựa yêu cầu chuyên môn Với lĩnh vực chuyên môn đàm phán, bộ, ngành tương ứng phải bảo đảm có đủ cán chun mơn chịu trách nhiệm Tăng cường tính chủ động chịu trách nhiệm cá nhân thành phần Đoàn + Tăng cường lực để phận giúp việc Đồn đàm phán Chính phủ Văn phịng Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế đảm nhiệm để có đủ lực làm chức tổng hợp, giúp việc Trưởng đoàn đàm phán đạo hoạt động Đoàn + Tăng cường vai trò phản biện xã hội quan nghiên cứu phương án đàm phán TPP Trong quy trin ̀ h hiê ̣n , trình xây dựng phương án và triể n khai đàm phán các quan quản lý thực hiê ̣n và sau đó cũng tự phân tích , đánh giá về các tác động sách sản phẩm Viê ̣c tham gia ở mức ̣ rấ t ̣n chế của xã hô ̣i , đă ̣c biê ̣t là các quan nghiên cứu đô ̣c lâ ̣p vào chính sách h ội nhập nói chung cũng các phương án đàm phán TPP nói riêng làm ̣n chế tiń h khách quan đồ ng thời không ta ̣o điề u kiê ̣n để xã hơ ̣i nhâ ̣n biế t, có chuẩn bị thích hợp trước diễn tiến trình đàm phán Cầ n xây dựng thành quy chế viê ̣c phải có những báo cáo đánh giá đô ̣c lâ ̣p với những đề án quan tro ̣ng + Vận động ngoại giao: Xác định lĩnh vực có lợi ích với đối tác đàm phán để tạo đồng minh thực tế nhiều vấn đề khó với Việt Nam khó đối tác khác Có thể triển khai tạo đồng minh đàm phán sở nhóm tập hợp lực lượng sau: (1) với nhóm nước ASEAN (Singapore, Brunei, Malaysia); (2) với nước có quan hệ đối tác chiến lược (Nhật Bản, Australia, New Zealand); (3) Đối tác hoàn tất FTA với Việt Nam (Chi-lê), (4) nhóm cịn lại Đối với riêng ngành dệt may, cần lưu ý 82 điều khoản có lợi cho riêng ngành để cân điều khoản chung mối quan hệ ngoại giao đa chiều Điều chỉnh nhóm giải pháp thay cho trường hợp TPP có Mỹ tham gia Đầu tiên, phải hiểu rõ rằng: cần có nhìn khơng phiến diện, chiều TPP Lợi TPP lớn ngành may mặc, ngành Việt Nam lại chủ yếu gia công Điều đặt dấu hỏi lớn cho lợi ích dành cho Việt Nam liệu có thành thực giả sử TPP cũ có đầy đủ 12 nước tham gia Khi TPP tạm dừng có nghĩa hội để ngành may mặc chủ động nguồn nguyên liệu, trồng sợi để phục vụ ngành may mặc Việt Nam có thời gian để tái cấu lại cơng &nơng nghiệp, có dệt may, để dần thích nghi tăng tính cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Đây bước đệm vững cho công đàm phán TPP phiên Các nội dung đàm phán câu chuyện tương lai Chính phủ, quan ban ngành doanh nghiệp dõi theo Căn theo nội dung đàm phán thành công thơng qua này, nhóm giải pháp cho TPP phiên đầu cần phải điều chỉnh hợp lý, đảm báo cho chiến lược chuyển hướng thương mại NPL dệt may Việt Nam 3.3.3 Trường hợp khơng có TPP: Khi kịch không đáng mong đợi xảy ra, Việt nam phải tích cực chủ động ứng phó cách liên tục cập nhật tình hình sách thương mại quốc tế, đồng thời thay đổi phần giải pháp “hướng TPP” để chuyển hướng thương mại mà đảm bảo hội nhập quốc tế, FTA, điều khoản cam kết WTO.Kịch đem lại nhiều tính nhạy cảm cho định hội nhập hợp tác quốc tế Việt Nam tương lai Giải pháp từ hiệp định thương mại Tuy TPP mang lại lợi cho Việt Nam thực thi, khơng có nghĩa TPP đem lại lợi ích thương mại tự do, FDI, 83 chuyển giao công nghệ… Điều chưa đúng, TPP cớ, nguyên nhân, lại Việt Nam đường hội nhập từ FTA ký kết, với điểm thu hút như: kinh tế hướng mở, xuất khẩu, có nhiều hiệp định FTA với thuế suất 0% từ WTO, từ FTA với EU, Nhật, Hàn đơn cử FDI, có khoảng trống thị trường đầu tư Việt Nam chưa có ngành cơng nghiệp phụ trợ dệt may nghĩa, thiếu xơ sợi, dệt nhuộm Đây mắt xích nhiều nhà đầu tư bỏ vốn thời gian qua, họ vừa muốn tận dụng chi phí giá rẻ, vừa muốn xây dựng chuỗi cung ứng Việt Nam, để hướng đến xuất từ nhiều thị trường khác Vấn đề đầu tư, mục đích nào, lợi ích bên Việc Mỹ tuyên bố rút khỏi TPP hội để Việt Nam xem lại FTA trước có chuẩn bị kỹ để thu lợi ích hay chưa Mỹ thành viên sáng lập, họ sẵn sàng từ bỏ TPP lợi ích mình, cần cân nhắc để đánh giá lại hội nhập có thực chất lợi ích cho ta hay không? TPP không hẳn mang lại tốt cho Việt Nam, cịn thách thức Đó việc liệu doanh nghiệp dệt may Việt Nam có kịp thời phát triển bứt phá, để xây dựng chuỗi cung ứng nguyên phụ liệu, đáp ứng quy tắc xuất xứ từ sợi trở theo luật chơi TPP hay khơng.Hiện nay, thấy rõ TPP cũ đàm phán xong, hầu hết DN dệt may Việt Nam đường chưa thực chuẩn bị tích cực để đủ điều kiện đáp ứng luật chơi hưởng lợi từ Hiệp định Do đó, việc dừng TPP không khác nhiều TPP thông qua Đó chưa kể áp lực cạnh tranh từ cắt giảm thuế quan, điều kiện xuất xứ, tiêu chuẩn mơi trường…bủa vây doanh nghiệp, gây “sốc” Để phục vụ cho chuyển hướng thương mại, trình hội nhập kinh tế quốc tế qua hiệp định, cam kết như: + Tham gia hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại - hiệp định đa phương vòng đàm phán Doha khuôn khổ WTO ký kết, thông qua thành cơng có hiệu lực từ 22/2/2017.Hiệp định làm giảm đến 20% chi phí cho chuỗi cung ứng toàn cầu 84 + Tiếp tục thực cam kết Việt Nam thỏa thuận gia nhập WTO năm 2007 Việc thực cam kết WTO liên quansẽ mang lại thay đổi đáng kể doanh nghiệp phụ thuộc vào việc tiếp cận chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ tồn cầu để trì tính cạnh tranh kinh tế toàn cầu Hàng dệt may Việt Nam nằm xu hướng + Tiếp tục theo đuổi lộ trình Cộng đồng Kinh tế ASEAN hội nhập khu vực Việt Nam trở thành quốc gia ASEAN xuất hàng đầu vào Hoa Kỳ dẫn đầu công cải cách phát triển Chính ASEAN kỳ vọng trở thành nhà xuất lớn thứ ba giới vào năm 2018 Điều tạo hội thực cho doanh nghiệp Việt Nam thử sức thị trường dễ tiếp cận thân thiện “gần sân nhà” Việc tiếp tục hài hòa hoá quy định thủ tục, miễn thị thực cho thể nhân, động thái khác để giúp việc lưu chuyển vốn, hàng hoá dịch vụ tự khu vực ASEAN để góp phần thắt chặt mối liên kết đặc biệt ASEAN cho chuỗi giá trị có tính cạnh tranh quốc tế + Theo đuổi thoả thuận song phương đa phương chờ ký kết, FTA Việt Nam - EU, hiệp định chờ ký kết khác, chí RCEP Theo thống kê, Việt Nam có hiệp định thương mại tự ký kết có hiệu lực, bao gồm với EU, Ấn Độ, Hàn Quốc, Australia New Zealand Bảy hiệp định thương mại tự khác đàm phán Phó chủ tịch hiệp hội dệt may Việt Nam cho biết: “Chúng tơi khơng q bận tâm việc TPP bị hủy bỏ Chúng tơi tìm cách đẩy mạnh xuất sang thị trường EU” Các hiệp định thương mại quốc tế khác chờ ký kết tương lai gần thực hoá bao gồm Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU ("EVFTA") ký chờ 27 Nghị viện châu Âu phê chuẩn Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực ("RCEP"), khối thương mại khổng lồ bao gồm Trung Quốc Ấn Độ hầu Đông Nam Á Australia khơng có Hoa Kỳ.“Khơng có hiệp định loại trừ lẫn Trên thực tế, hiệp định bổ sung cho để “lập nên khối vững mạnh toàn phần hợp thành Nhiều hội thương mại dẫn đến việc tập hợp nguồn lực mang 85 tính cạnh tranh Việt Nam cần tiếp tục chiến lược đa phương để nắm bắt nhiều hội tốt”, nhóm cơng tác VCCI nhận định Đương nhiên, để chuyển hướng thương mại thành công tăng sức cạnh tranh cho ngành dệt may Việt Nam xem xét lại mơ hình tổng thể cho thương mại quốc tế, chuỗi giá trị tồn cầu hình thành từ hiệp định thương mại quốc tế Như vậy, nhóm giải pháp “hướng TPP” nhiều giao thoa với kịch khác, kể khơng có TPP, vấn đề cần có điều chỉnh kịp thời Chính phủ Có thể nói: FTA đa phương song phương cơng cụ lợi hại để Việt Nam đạt thành công chuyển hướng thương mại cách tích cực Các giải pháp bổ trợ Bên cạnh FTA Việt Nam tham gia, giải pháp “hướng TPP” làm tảng để định hướng thực phù hợp với FTA khác TPP, trước bối cảnh dệt may Việt Nam phụ thuộc vào NPL dệt may Trung Quốc, cần có số giải pháp để đối phó với khả này: + Lập nên hàng rào kỹ thuật thương mại phi thuế quan mức độ giải pháp mà nhà hoạch định sách cần phải nghĩ tới Khi ngành dệt may tránh việc có dòng sản phẩm cạnh tranh ạt nhập vào Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam lực cạnh tranh yếu + Sử dụng nguồn nguyên phụ liệu nước: Tìm kiếm nguyên vật liệu chất lượng nước thay cho nguyên phụ liệu nhập ngoại nhằm giảm bớt chi phí đầu vào Việc tìm kiếm nhà cung cấp đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, số lượng thời gian, giúp doanh nghiệp giảm bớt gánh nặng chi phí tự làm.Các doanh nghiệp cần phải chủ động phối hợp với địa phương nhằm tạo điều kiện tốt cho địa phương tiến hành trồng cung cấp nguyên liệu cách tốt Doanh nghiệp phải có kế hoạch cung cấp vốn cho địa phương hướng dẫn kỹ thuật cho người nông dân tiến hành trồng bông, dâu, ni tằm Có vậy, người dân thực mặn mà việc trồng nguyên liệu Đảm bảo thu mua nguyên liệu thường xuyên, có kế hoạch tổng thể, có ký 86 kết hợp đồng rõ ràng với người dân để đảm bảo thu nhập củng cố niềm tin Ở quy mô rộng hơn, Ngành dệt may phải có quy hoạch vùng nguyên liệu Theo thông tin tiếp cận được, Vinatex xây dựng khu công nghiệp dệt, nhuộm tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Long An Trà Vinh nhằm khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành dệt may + Tạo liên kết: liên kết doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước cạnh tranh với Trung Quốc để giải toán kinh tế sức cạnh tranh Tuy nhiên, nguyên tắc tối huệ quốc đối xử quốc gia, quy định FTA cần hợp thức hóa + Về chất lượng nhân lực: Các doanh nghiệp cần đầu tư phát triển theo hướng chun mơn hố, bỏ thói quen tự sản tự tiêu nhằm nâng cao chất lượng có nghĩa ngành dệt may cần có nhà máy xí nghiệp chuyên sản xuất phụ liệu kể việc đưa sở, nhà máy, xí nghiệp chuyên sản xuất phụ liệu khu dân cư để tập trung nhân lực nhàn rỗi Đổi phương thức quản lý, ban hành sách đãi ngộ với người lao động nhằm nâng cao hiệu cho ngành dệt may Tăng cường việc tuyển dụng đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn lao động nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày tăng nhanh chất lượng Các doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm nguồn nhân lực có tay nghề thơng qua hình thức liên kết đào tạo với trường, trung tâm dạy nghề hay tuyển dụng nguồn lao động từ tỉnh đào tạo + Rà soát dự án đầu tư FDI: đặc biệt dự án Trung Quốc núp bóng, kiểm tra quy định lao động, chất lượng NPL dệt may, môi trường…Đối với dự án chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi Trong q trình cấp phép phê duyệt cần xác định trình độ công nghệ dự án, ưu tiên cho dự án có trình độ cơng nghệ cao, cơng nghệ thuộc hệ Tuyệt đối không cấp phép dự án chuyển giao công nghệ lạc hậu, trình độ cơng nghệ có chất lượng thấp sử dụng từ nước khác Việt Nam thiếu vốn, thu hút vốn giá, phải tránh luồng dịch chuyển cơng nghệ lạc hậu mang tính tuầntự Lựa chọn cơng nghệ từ nước có ngành may mặc phát triển, có nhiều cơng nghệ 87 thương hiệu tiếng như: Thuỵ Sỹ, Nhật Bản, Đức, Italia, Hàn Quốc… (Điểm hình thành cơng cơng ty Dệt Phú Bài, với công nghệ đầu tư đồng Nhật Bản, Thuỵ Sỹ vàĐức) +Các biện pháp hành chính: Ban hành văn quy định kèm với tăng cường cơng tác kiểm tra, siết chặt kiểm sốt thị trường, chống bn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại, hàng giả … nhằm bảo vệ sản phẩm sản xuất nước, đảm bảo bình đẳng thị trường Hiện tượng bn lậu vải vào nước từ nước lân cận diễn phổ biến, quan quản lý thị trường chưa có biện pháp ngăn chặn hiệu quả, phổ biến buôn lậu vải từ Trung Quốc Các quan quản lý nhà nước cần thực liệt biện pháp chống buôn lậu.Tăng cường công tác quản lý thị trường sản phẩm nguyên phụ liệu may mặc Cần phải có quy định quản lý thị trường, đồng thời có giải pháp để quy định có hiệu lực cao Các ngành địa phương phải vào cuộc, phải thực biện pháp quản lý thị trường vải, thị trường tơ, thị trường trứng tằm giống, không để mặc cho thị trường trôi cạnh tranh, tư thương thao túng, đầu cơnâng giá làm náo loạn thị trường Giúp người nuôi trồng, doanh nghiệp sản xuất tránh nhiều rủi ro, nâng cao hiệu sảnxuất + Các công cụ hỗ trợ: trợ giá, miễn giảm thuế, quỹ bình ổn điều Chính phủ triển khai để bảo hộ sản xuất NPL dệt may nước Tuy nhiên, cần thận trọng hài hòa với FTA Có thể học hỏi áp dụng linh hoạt số kinh nghiệm như: Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh có nhiều giải pháp tích cực để giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp nhằm khắc phục bất lợi mà họ phải chịu không thành viên TPP Trung Quốc thực khoản trợ cấp thơng qua hình thức tài trợ cung cấp dịch vụ miễn phí, giảm giá từ quyền trung ương địa phương Ấn Độ giảm thuế nhập số loại xơ, sợi nguyên liệu, miễn thuế nhập số loại vải phục vụ hàng may mặc xuất Pakistan chí cịn áp dụng mức thuế 0% (khơng cần nộp thuế, hồn thuế tiêu thụ/GTGT) nguyên phụ liệu dệt may năm tới 88 KẾT LUẬN Trong năm qua, với phát triển chênh lệch nghiêm trọng ngành may ngành sản xuất nguyên phụ liệu may mặc đặt nhiều vấn đề bất cập Ngành may với tốc độ tăng trưởng 20%/năm tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất nguyên phụ liệu đạt mức 10% đến 12%/năm Sự phát triển lệch pha sản xuất nguyên phụ liệu sản xuất may mặc tính bền vững phát triển ngành may mặc Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc vấn đề quan trọng giai đoạn ngành Tuy vậy, để phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc nhằm phát triển ngành may mặc hiệu quả, bền vững, tạo động lực góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt nước ta thành viên thứ 150 WTO, kí hiệp định TPP, cơng nghiệp nói chung sản xuất ngun phụ liệu nói riêng phải vượt qua nhiều khó khăn, thách thức phải cạnh tranh gay gắt với nước thị trường nội địa, đòi hỏi ngành phải có đầu tư đổi mức độ cao hơn; đó, việc xây dựng chiến lược phát triển phải xác định từ góc độ lợi so sánh, đánh giá xác định hội, thách thức để định hướng có giải pháp phát triển Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, luận văn hướng vào nghiên cứu nội dung trọng yếu phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam, kết nghiên cứu có đóng góp quan trọng sau: Hệ thống hoá lý luận nội dung phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, hội nhập quốc tế; lý luận phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc để luận giải phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam; đồng thời xác định phương pháp đưa tiêu để đánh giá phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam 89 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam từ 2011 - 2015; xác định thành cơng, khó khăn hạn chế nguyên nhân trình phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc ViệtNam Để đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam, luận văn phân tích thực trạng phát triển sản xuất lĩnh vực sản xuất có khả phát triển, tăng trưởng cao, chiếm tỷ trọng chủ yếu sản xuất nguyên phụ liệu may mặc sản xuất sợi - dệt vải sản xuất may; kết phân tích cho thấy nhân tố ảnh hưởng vấn đề đặt phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam Xây dựng sở khoa học xác định quan điểm, định hướng phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam Những định hướng thực sở sử dụng đồng bộ, linh hoạt giải pháp đảm bảo nguồn vốn đầu tư, hướng tới mục đích xuyên suốt phát triển ngành may mặc hiệu bền vững theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, nâng cao cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, tăng cường lực khoa học, công nghệ, phát triển người, nâng cao phúc lợi đảm bảo công xã hội, tạo mơi trường lành mạnh, an tồn, minh bạch cho hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh Luận văn đề xuất nhóm giải pháp phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốctế Luận văn đưa số khuyến nghị cho doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh, phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc tạo điều kiện nâng cao hiệu phát triển bền vững ngành Dệt may Việt Nam 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công thương (2015), Quyết định Bộ trưởng Bộ công nghiệp phê duyệt đề án phát triển ngành công nghiệp đến năm 2020 phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn Bộ Công thương (2015), Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Công Thương (2016), Báo cáo thương mại Việt Nam năm 2016, Hà Nội Bộ Công thương, “Lịch sử phát triển ngành dệt may Việt Nam 45 năm góp phần xây dựng đất nước” Bộ Kế hoạch đầu tư (2015), (2016), Báo cáo tình hình đầu tư nước ngồi, Hà Nội Bộ Nơng Nghiệp (2006),“Sản lượng phân theo địa phương” Công ty TNHH Phong Phú(2008), “Lịch sử công ty” Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2013), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Hiệp hội dệt may Việt Nam (2015), Báo cáo Đại Hội nhiệm kỳ IV Hiệp hội Dệt may Việt Nam 11 Ngô Kim Thanh (2004), “Thuyết cạnh tranh quốc gia M Porter”, Tạp chí Nhà quản lý, (5), năm 2004 12 Nguyễn Thành Độ (1996), Chiến lược kế hoạch phát triển doanh nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Ngơ Thị Tuyết Mai, Nguyễn Như Bình (2016), Giáo trình Hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Nguyễn Thành Độ & Nguyễn Ngọc Huyền (2004), Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội 91 15 Nguyễn Thị Liên Diệp (2006), Quản trị học, Nxb Thống Kê, Hà Nội 16 NguyệtA.Vũ.2014.http://investvietnam.gov.vn/FileUpload/Documents/Ph%C3 %A2n%20t%C3%ADch%20%20b%C3%A1o%20c%C3%A1o%20ng%C3% A0nh%20d%E1%BB%87t%20may/Vietinbank%20SC%20Ng%C3%A0nh%2 0d%E1%BB%87t%20may%20Vi%E1%BB%87t%20Nam(1).pdf.[Truy cập: 12/5/2017] 17 Paul A Samuelson & William D Nordhaus (1989), Kinh tế học, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 18 PhạmMinhĐức.2014.http://www.trungtamwto.vn/sites/default/files/tpp/attach ments/nganh_det_may_trong_boi_canh_tpp pham_minh_duc_wb.pdf.[Truy cập: 10/5/2017] 19 Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2016), “Đầu tư nước vào Việt Nam” 20 Tập đoàn Phong Phú (2008), “Hệ thống sản xuất sợi” 21 Thông (2016), Toàn cảnh dệt may Việt nam năm 2015, Hà Nội 22 Tổng công ty dệt may Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết công tác đầu tư giai đoạn 2001 – 2005, HàNội 23 Tổng công ty Dệt may Hà nội (2017), “Báo cáo tài Cơng ty năm 2014, 2015, 2016” 24 Tổng Cục Thống Kê (2016), Niên Giám Thống Kê 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Tổng Cục Thống Kê (2016), “Thông tin thương mại - xuất nhập khẩu” 26 Tổng Cục Thống Kê (2016), “Thống kê doanh nghiệp” 27 Tổng Cục Thống Kê (2016), “Điều tra doanh nghiệp2012-2014” 28 Tổng Cục thống kê (2015), Phân tích thực trạng chi phí trung gian ngành cơng nghiệp năm qua, Nxb Thống kê, Hà Nội 29 Tổng Cục Thống kê (2017), Kết điều tra doanh nghiệp 2010-2016, NXB Thống kê, Hà Nội 30 Trần Thuỷ Bình (2004), Giáo trình vật liệu may, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Vân Oanh (2015), “Ngành dệt may hợp tác với Đài Loan”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, (23) năm 2015 92 32 Vũ Quốc Dũng (2007), “Dệt may Việt Nam hậu WTO: Thực trạng mục tiêu hướng tới”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, Số 2007 33 Vũ Thị Minh Luận (2004), “Lợi cạnh tranh quốc gia xâm nhập thị trường quốc tế”, Tạp chí Thị trường giá cả, số tháng năm 2004 34 Tập đoàn Dệt may Việt Nam (7/2/2007), “Khánh thành dự án khu cơng nghiệp Phố Nối B Hưng n” 35 Tập đồn Dệt may Việt Nam (20/03/2007), “Phong Phú phát triển nguyên liệu cho ngành dệt may” 36 Tập đoàn Dệt may Việt Nam (23/5/2015), “Ngành công nghiệp Dệt May tự sản xuất 50% nguyên phụ liệu vào năm 2020” Tiếng Anh 37 Adsale publishing company (1996), A.T.A Journal (Journal for Asia on Textile and Apparel),Vol.7 38 Karl W Deutsch and all, Political Community and the North Atlantic Area, Princeton, N.J., Princeton University Press, 1957; Xem Karl W Deutsch and all, France, Germany, and the Western Alliance: A Study of Elite Attitudes on European Integration and World Politics, New York, Scribner‟s, 1967 39 M.Porter (1990), The competitive Advangtage of Nationnal, and their Firms, The Free Press 40 Theodore A Couloumbis & James H Wolfe, Introduction to International Relations: Power & Justice, Englewood Cliffs, New Jersey, Prentice-Hall, 1986; Carl J Friedrich, Trends of Federalism in Theory and Practice, New York, Praeger, 1968