1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

98 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 851,61 KB

Nội dung

Để đáp ứng được nhu cầu vốn tạm thời cho người dân, cũng như các tổ chức kinh tếthì tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng là rất quan trọng, nó giải quyết kịp thời nhu cầu vềvốn cho khách hàng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

Á CHÂU

Ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Chuyên ngành: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

: PGS.TS Phan Đình Nguyên: Phạm Thị Dung

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU

PGS.TS Phan Đình NguyênPhạm Thị Dung

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

MSSV: 1154020192

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi Những kết quả và các số liệu trongkhóa luậntốt nghiệp được thực hiện tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, khôngsao chép bất kỳ nguồn nào khác Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sựcam đoan này

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015

PHẠM THỊ DUNG

3

Trang 4

Em xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS.Phan Đình Nguyên, người đã trực tiếp hướng

dẫn và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể các anh chị làm việc tại Ngân hàngTMCP Á Châu đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong thời gian thực tập tại Ngân hàng

Mặc dù đã nổ lực rất nhiều trong việc hoàn thành khóa luậntốt nghiệp nhưng do thờigian và trình độ còn hạn chế nên khóa luậnnày sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Rấtmong nhận được sự đóng góp chân thành từ Quý Thầy, Cô và các bạn sinh viên

Em xin chân thành cảm ơn!

TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015

PHẠM THỊ DUNG

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

TP.HCM, Ngày tháng năm 2015

Giảng viên hướng dẫn

(ký tên và đóng dấu)

Trang 6

MỤC LỤC

PHỤ LỤC

Trang 8

ACB (Asia Commercial Joint Stock Bank) Ngân hàng

TMCP Á ChâuWTO (World Trade Organization) Tổ chức thương mại

quốc tếATM (Automatic Teller Machine) Thẻ rút tiền tự động

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1 Tình hình kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2012 - 2014.

Bảng 1.2 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm

Bảng 1.3 Số liệu chung về tình hình tín dụng tại Ngân hàng Á Châu qua 3 năm từ

2012 - 2014

Bảng 1.4 Chỉ tiêu tín dụng ngắn hạn tại ACB qua 3 năm 2012 - 2014.

Bảng 1.5 Tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế từ năm 2012 - 2014 Bảng 1.6 Tình hình cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh năm 2012 -

2014

Bảng 1.7.Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Á Châu qua

3 năm

Trang 10

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐÒ, ĐÒ THỊ, SƠ ĐÒ, HÌNH ẢNH

Biểu đồ 1.1 Cơ cấu thu nhập của ACB qua 3 năm

Biểu đồ 1.2 Tình hình chi phí của ACB qua 3 năm.

Biểu đồ 1.3 Tỷ trọng chi phí trên thu nhập qua 3 năm.

Biểu đồ 1.4 Đồ thị lợi nhuận thuần của ACB qua 3 năm 2012- 2014.

Biểu đồ 1.5 Đồ thị kết quả kinh doanh của ACB qua 3 năm.

Biểu đồ1.6 Tình hình huy động vốn từ các tổ chức tín dụng năm 2012 - 2014.

Biểu đồ1.7.Tình hình tiền gửi khách hàng qua 3năm 2012 - 2014.

Biểu đồ 1.8 Tình hình huy động từ phát hành giấy tờ có giá qua 3 năm.

Biểu đồ 1.9 Tình hình cho vay tại ngân hàng Á Châu qua 3 năm 2012 - 2104.

Biểu đồ 1.10 Tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng Á Châu qua 3 năm 2012

-2014

Biểu đồ 1.11 Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế.

Biểu đồ 1.12 Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế.

Biểu đồ 1.13 Tình hình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế từ năm 2012 đến năm

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm gần đây, sự chuyển biến tích cực của môi trường kinh tế - xã hộinước ta, đã tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động Ngân hàng ngày càng phát triển.Cùng với đó, từ khi Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức thương mại Thế giới(WTO), bên cạnh các cơ hội mở rộng hoạt động và đẩy mạnh hợp tác quốc tế, các Ngânhàng trong nước cũng đứng trước những thách thức phải vượt qua để có thể đứng vững

và phát triển

Nước ta hiện nay là nước công nghiệp hóa hiện đại hóa, trong khi đó vốn là mộttrong những điều kiện quan trọng giúp nước ta ngày càng phát triển Do đó, tín dụngNgân hàng hết sức quan trọng, nhằm đáp ứng kịp thời vốn đầu tư cho người dân và các tổchức kinh tế để tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh, cải tiến kỹ thuật, tăng năng suấtlao động Khi nền kinh tế phát triển ổn định thì đời sống người dân cũng được nâng cao,

xã hội càng tiến bộ thì nhu cầu làm giàu của người dân càng tăng lên do đó nhu cầu vốncũng kéo theo

Để đáp ứng được nhu cầu vốn tạm thời cho người dân, cũng như các tổ chức kinh tếthì tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng là rất quan trọng, nó giải quyết kịp thời nhu cầu vềvốn cho khách hàng nên Ngân hàng đã đặt ra cho mình một nhiệm vụ hết sức quan trọng,

đó là nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của mình bằng cách đẩy mạnh và mở rộngcác phương thức huy động vốn, đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời cho khách hàng một cách

hợp lý và đồng thời thu hồi vốn một cách hiệu quả nhất.Từ đó em chọn đề tài “Phân tích

tình hìnhcho vay ngắn hạn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu”.

2 Mục tiêu đề tài

Trong khuổn khổ đề tài này, em tập trung nghiên cứu một số mục tiêu trọng tâmnhư: phân tích, đánh giá tình hình cho vay ngắn hạn của ngân hàn thương mại cổ phần ÁChâu qua 3 năm 2012, 2013 và 2014, để thấy rõ thực trạng tín dụng và đề xuất giải pháp

mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng Cụ thể tậptrung phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ và dư nợ quá hạn theo các tiêuchí sau:

- Tình hình cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế

1

Trang 12

- Tình hình cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh doanh

Trên cơ sở phân tích, rút ra những mặt đạt được và không đạt được cũng như tìm ranguyên nhân ảnh hưởng đến những mặt hạn chế đó Từ đó, đề ra một số giải pháp hạnchế rủi ro tín dụng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho ngân hàng

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu nhập số liệu:Thu nhập số liệu trực tiếp tại Ngân hàng TMCP ÁChâu; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm: 2012, 2013, 2014; Bảng cân đối

kế toán qua 3 năm: 2012, 2013, 2014; Bảng báo cáo thống kê doanh số cho vay, doanh sốthu nợ, dư nợ và nợ quá hạn; Tổng hợp phân tích trên các website, sách báo, tạp chí cũngnhư phỏng vấn các nhân viên Ngân hàng

Phương pháp xử lý số liệu: Dùng phương pháp so sánh số tương đối và dùngphương pháp so sánh số tuyệt đối

4 Phạm vị nguyên cứu

Đề tài nghiên cứu trong phạm vi không gian tại Ngân hàng TMCP Á Châu vàophạm vi thời gian từ năm 2012 đến năm 2014 Do thời gian thực tập có hạn nên đề tàikhông thể đi sâu vào tất cả các hoạt động của Ngân hàng mà chỉ tập trung nghiên cứutình hình huy động vốn, cho vay vốn ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Á Châu qua 3 năm2012,2013, 2014

5 Kết cấu đề tài

Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung báo cáođược kết cấu gồm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tín dụng ngắn hạn.

Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Á Châu qua 3 năm 2012 - 2014.

Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Á Châu.

12

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG

- Người cho vay chuyển giao cho người đi vay một lượng giá trị nhất định, giá trịnày có thể dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật

- Người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời lượng giá trị chuyển giao trong một

thờigian nhất định Sau khi hết thời gian sử dụng người đi vay có nghĩa vụ phải hoàn trả chongười cho vay một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu, khoản dư ra gọi là lợi tứctín dụng

Quan hệ tín dụng còn hiểu theo nghĩa rộng hơn là việc huy động vốn và cho vayvốn tại các NH, theo đó NH đóng vai trò trung gian trong việc “đi vay để cho vay”

1.1.2 Khái niệm về tín dụng ngắn hạn

Theo quyết định 324 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam tín dụng ngắnhạn là hình thức mà TCTD cho KH vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống

Thời hạn đối với tín dụng ngắn hạn được TCTD và KH thỏa thuận tối đa là 12tháng, được xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năng trả nợ củaKH

1.1.3 Khái niệm về nợ

1.1.3.1 Dư nợ:

Dư nợ được hiểu là số tiền mà KH còn thiếu của NH, bao gồm: nợ trong hạn, nợ giahạn điều chỉnh và nợ quá hạn trong một thời điểm nhất định Dư nợ tín dụng luôn là phầntài sản sinh lời lớn và quan trọng của các NHTM

1.1.3.2 Nợ quá hạn

13

Trang 14

Nợ quá hạn là số tiền KH chưa hoàn trả cho NH cả gốc và lãi khi đáo hạn hợpđồng tín dụng mà không làm đơn xin gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn với nguyên nhânhợp

lý Nếu nợ quá hạn chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ, điều này chứa đựng nhiều rủi rotín dụng cho NH và thu nhập sẽ bị giảm

1.1.3.3 Doanh số cho vay

Doanh số cho vay là doanh số của các khoản cho vay của NHTM Các khoản chovay này có chất lượng khi vốn vay được từ KH sử dụng hiệu quả, đúng mục đích, tạo ra

số tiền lớn horn, thông qua đó NH thu hồi được gốc và lãi, còn doanh nghiệp có thể trảđược nợ, bù đắp chi phí và thu được lợi nhuận

1.1.3.4 Doanh số thu nợ

Doanh số thu nợ là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà NH thu về đượckhi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó

1.1.3.5 Nợ co cấu lại thời hạn trả nợ

Là khoản nợ mà TCTD chấp nhận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho

KH, do TCTD có đủ co sở để đánh giá KH có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thờihạn trả đã co cấu lại

Căn cứ Điều 10 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 vềviệc phân loại nợ như sau:

- Nhóm 1 (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: nợ trong hạn và được đánh giá là có khả năngthu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn; nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh

hạn từ 10 đến 90 ngày; các khoản nợ co cấu lại thời gian trả nợ trong hạn theo thờigian

nợ đã co cấu lại

- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: các khoản nợ được TCTD đánh giá không

có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi khi đáo hạn Các khoản nợ này đượcTCTD

14

Trang 15

đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi; nợ quá hạn từ 91 đến 180ngày;

các khoản nợ co cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn nhỏ hon 90 ngày đã co cấu lại

- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: các khoản nợ được TCTD đánh giá là khả năngtổn thất cao; các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; các khoản nợ co cấu lạithời

gian trả nợ quá hạn 90 đến 180 ngày theo thời gian co cấu lại

15

Trang 16

- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: các khoản nợ được TCTD đánh giá

là không còn khả năng thu hồi , mất vốn; các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; cáckhoản

nợ chờ Chính phủ xử lý; các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ quá hạn trên 180ngày

theo thời gian cơ cấu lại

- Nợ xấu: là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4 và 5 Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ

lệ để đánh giá chất lượng tín dụng của các TCTD

Tín dụng ngắn hạn gắn liền với chu kỳ ngân quỹ và nhu cầu vốn thời vụ của DN,các khoản vay ngắn hạn phụ thuộc vào quá trình luân chuyên vốn lưu động của DN nênthời hạn thu vốn nhanh Xuất phát từ các đặc điểm này, các NHTM thường xác định thờihạn cho vay dựa trên chu kỳ SXKD của KH để có kế hoạch quản lý nợ và hình thức chovay phù hợp

Trang 17

Đối với các DN hiện nay, vốn vẫn luôn là vấn đề gây khó khăn nhất trong hoạt độngSXKD của họ, tình trạng thiếu vốn của các DN là phổ biến và nghiêm trọng Tín dụngngắn hạn là hình thức tốt nhất để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động hoặc sử dụng nguồn vốntạm thời nhàn rỗi của DN bởi tính linh hoạt của nó Tín dụng ngắn hạn không chỉ còn lànguồn vốn bổ sung mà đã dần trở thành một nguồn vốn chủ yếu, quan trọng trong hoạtđộng SXKD của các DN Tín dụng ngắn hạn giúp cho các DN không bỏ lỡ thời vụ làmăn,duy trì hoạt động SXKD liên tục, quá trình lưu thông được thông suốt, nâng cao hiệuquả sử dụng vốn trong toàn xã hội.

Mở rộng SXKD, đổi mới thiết bị công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăngkhả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh được thị trường để thực hiện được các khoản đầu tư đó

DN không chỉ cần có vốn lưu động tạm thời mà còn phải có một lượng vốn cố định và ổnđịnh lâu dài Qui mô vốn đầu tư cho các yêu cầu trên đôi khi vượt quá khả năng vốn của

DN Tín dụng ngắn hạn có thể giúp cho các DN thoả mãn nhu cầu vốn phục vụ cho cáchoạt động đầu tư mở rộng SXKD đó

1.3.2 Tín dụng ngắn hạn giúp các doanh nghiệp tăng cường quản lý và sử dụngvốn kinh doanh có hiệu quả

Bản chất của tín dụng ngắn hạn không phải là hình thức cung ứng vốn mà là hoàntrả cả gốc và lãi sau một thời hạn qui định Do đó, các DN sau khi sử dụng vốn vay trongSXKD không chỉ cần thu hồi vốn là đủ mà còn phải tìm ra nhiều biện pháp để sử dụngvốn có hiệu quả, tiết kiệm, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớnhơn lãi suất NH thì DN mới có thể trả được nợ và thu lãi

về phía NH, khả năng thu hồi khoản cho vay phụ thuộc rất lớn vào kết quả hoạtđộng SXKD của DN vay vốn Vì vậy, trước khi cho vay NH thường xem xét đánh giá rất

kỹ lưỡng phương án SXKD của DN, NH chỉ cấp tín dụng cho các DN có phương án khảthi, lợi nhuận đủ cao để có thể trả nợ NH Ngoài ra, DN muốn có được vốn vay NH thìphải hoàn thiện năng lực tổ chức quản lý SXKD để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.Thêm vào đó, trong thời hạn hiệu lực của HĐTDNH sẽ thực hiện quy trình giám sát,kiểm tra, kiểm soát trong và sau khi cho vay, thông qua việc làm đó NH giám sát chặt chẽviệc sử dụng vốn của DN, buộc các DN phải thực hiện đúng những điều khoản như đãthoả thuận trong hợp đồng, sử dụng vốn đúng mục đích để đem lại hiệu quả cao nhất.Một yếu tố khác là do quyền lợi của NH luôn gắn chặt với quyền lợi của KH, nên NH sẽsẵn sàng hợp tác với DN để tháo gỡ những khó khăn trong phạm vi cho phép, tư vấn cho

DN về các vấn đề có liên quan, tạo điều kiện giúp DN tiến hành SXKD có hiệu quả

17

Trang 18

1.3.3 Tín dụng ngắn hạn tác động tích cực đến nhịp độ phát triển, thúc đẩy cạnhtranh.

18

Trang 19

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các DN chịu sự tác độngmạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quyluật cạnh tranh, sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường, thoả mãn nhu cầuthịtrường trên mọi phương diện, không những thoả mãn về phương diện giá cả, khốilượng,

chất lượng, chủng loại hàng hoá mà còn đòi hỏi thoả mãn cả trên phương diện thời gian,địa điểm Hoạt động của các nhà DN phải đạt hiệu quả kinh tế nhất định theo qui địnhchung của thị trường thì mới đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh Để có thể đáp ứng tốtnhất các yêu cầu của thị trường, DN không những cần nâng cao chất lượng lao động,củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán, mà còn phảikhông ngừng cải tiến máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, tìm tòi sử dụng vật liệumới, mở rộng qui mô sản xuất một cách thích hợp Những hoạt động này đòi hỏi mộtkhối lượng lớn vốn đầu tư nhiều khi vượt quá khả năng vốn tự có của DN Giải quyết khókhăn này, DN có thể tìm đến NH xin vay vốn thoả mãn nhu cầu đầu tư của mình Thôngqua hoạt động tín dụng, NH là chiếc cầu nối DN với thị trường, nguồn vốn tín dụng ngắnhạn cấp cho các DN đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng mọi mặt củaquá trình SXKD, giúp DN đáp ứng nhu cầu thị trường, theo kịp với nhịp độ phát triểnchung, từ đó tạo cho DN một chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh

1.4 Các hình thức cho vay ngắn hạn:

Đối với tín dụng ngắn hạn NH chỉ áp dụng cho vay kinh doanh, nhằm mục địch đápứng nhu cầu vốn kinh doanh cho các DN, hộ sản xuất kinh doanh, chủ yếu là bổ sung vốnlưu động thiếu hụt của KH Theo lĩnh vực kinh doanh của KH, cho vay ngắn hạn baogồm:

- Cho vay công nghiệp: giúp KH bổ sung vốn lưu động thiếu trong quá trìnhSXKD,

- Cho vay thương mại: giúp KH trang trải các chi phí hoạt động như chi phí muahàng, trả lương, trả thuế,

- Cho vay ngắn hạn các công trình xây dựng: tạm ứng vốn cho bên thi công tronggiai đoạn chờ giải ngân vốn trung và dài hạn

- Cho vay khác: cho vay kinh doanh chứng khoán; cho vay chăm sóc café; vay cầm

cố thẻ tiết kiệm, GTCG; vay sữa chữa nhà

19

Trang 20

Theo quy chế cho vay Nhà nước các TCTD được phép thỏa thuận với KH về việc

áp dụng các phương thức cho vay Hiện này có rất nhiều phương thức cho vay nhưngNHchỉ áp dụng 2 phương thức cho vay phổ biến là cho vay từng lần ( theo món) và chovay

theo hạn mức tín dụng Cụ thể:

1.5.1 Cho vay từng lần ( cho vay theo món):

Cho vay từng lần được áp dụng đối với KH có nhu cầu vốn không thường xuyên.Mỗi lần vay vốn, KH và NH cho vay làm thủ tục vay vốn cần thiết và kí kết HĐTD

Số tiền cho vay dựa vào tổng nhu cầu vốn của dự án hoặc phương án trừ đi vốn chủ

sở hữu hoặc vốn tự có và vốn tham gia khác (nếu có)

Mỗi HĐTD có thể phát tiền vay một hoặc nhiều lần phù hợp với tiến độ và nhu cầu

sử dụng vốn thực tế của KH Mỗi lần nhận tiền vay KH lập giấy nhận nợ Trên giấy nhận

nợ phải ghi rõ thời hạn cho vay cụ thể, đảm bảo không vượt quá so với thời hạn vay ghitrên HĐTD Loại tiền nhận nợ phải phù hợp với loại tiền xác định trên HĐTD Tiền vayphát hành tiền mặt hoặc chuyển khoản theo mục đích sử dụng tiền vay đã thỏa thuậntrong HĐTD

NH quản lý chặt chẽ các khoản phát tiền vay của một phương án hoặc dự án, bảođảm tổng số tiền cho vay trên các giấy nhận nợ không vượt quá số tiền đã kí trongHĐTD

Thu nợ gốc được tiến hành theo thỏa thuận ghi trên HĐTD, KH phải chủ động trả

nợ khi đến hạn và có thể trả trước hạn

Tính và thu lãi cùng với ngày trả nợ gốc hoặc tính và thu hàng tháng vào một ngàyquy định được ghi trên HĐTD Trường hợp đặc biệt, NH và KH thỏa thuận về thời điểmthu lãi

Chuyển nợ quá hạn: đến thời điểm cuối cùng của thời hạn cho vay đã thỏa thuậntrong HĐTD, nếu KH không trả được hết số nợ gốc và lãi thì chuyển toàn bộ dư nợ gốcthực tế còn lại của HĐTD sang nợ quá hạn

1.5.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng

Cho vay theo hạn mức tín dụng được áp dụng đối với KH có nhu cầu vay vốn

20

Trang 21

thường xuyên và có đặc điểm SXKD, luân chuyển vốn không phù hợp với phương thứccho vay từng lần.

21

Trang 22

NH xác định hạn mức cho vay căn cứ vào phương án hay dự án, kế hoạch SXKD,nhu cầu vay vốn của KH, tỷ lệ cho vay tối đa so với giá trị TSĐB tiền vay theo quy địnhcủa ACB, khả năng nguồn vốn của ACB để tính toán và thỏa thuậnvới KH một hạn mứctín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kì SXKD Việc thỏa thuận nàyphải được thể hiện và kí kết bằng HĐTD.

1.6 Một số quy định chung trong hoạt động tín dụng:

1.6.1 Đối tượng cho vay: là các cá nhân, hộ gia đình, tổ chức Việt Nam hay nướcngoài đáp ứng đủ các điều kiện về năng lực pháp lý và đảm bảo thực hiện đúng cácnguyên tắc và cam kết vay vốn của ACB

1.6.2 Điều kiện vay vốn tại Ngân hàng:

Là đối tượng cho vay vốn tại ACB

Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp và phù hợp với định hướng hoạt động củaACB

Có dự án đầu tư, phương án SXKD, phương án phục vụ đời sống khả thi, có hiệuquả và phù hợp với quy định của pháp luật

Có khả năng tài chính đủ để đảm bảo thực hiện phương án

Đáp ứng các điều kiện trong quy định cho vay của NHNN và thể lệ tín dụng doACB ban hành

1.6.3 Nguyên tắc cho vay:

TDNH ở Việt Nam được thực hiện theo 2 nguyên tắc sau đây:

- Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong HĐTD và có hiệuquả kinh tế Theo nguyên tắc này tiền vay phải sử dụng đúng cho các nhu cầu đã đượcvay trình bày với NH và được NH cho vay chấp nhận Đó là các khoản chi phí, những đốitượng phù hợp với nội dung SXKD của bên vay NH có quyền từ chối và hủy bỏ mọi yêucầu vay vốn không được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận Việc sử dụng vốn saimục đích thể hiện sự thất tín của bên vay và hứa hẹn những rủi ro cho tiền vay Do đó,tuân thủ nguyên tắc này, khi cho vay NH có quyền yêu cầu bên vay phải sử dụng tiền vayđúng mục đích đã cam kết và thường xuyên giám sát hành động của bên vay về phươngdiện này

22

Trang 23

- Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trênHĐTD Nguyên tắc này đề ra nhằm đảm bảo cho các NH tồn tại và hoạt động một cáchbình thường Bởi vì nguồn vốn cho vay của NH chủ yếu là huy động vốn Đó là một bộphận tài sản của các chủ sở hữu mà NH tạm thời quản lý và sử dụng, NH cũng có nghĩa

vụ đáp ứng các nhu cầu rút tiền của KH mà họ yêu cầu Nếu các khoản tín dụng khôngđược hoàn trả đúng hạn thì nhất định sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả của NH

1.6.4 Thời hạn cho vay:

Thời hạn cho vay không được quá 12 tháng và được xác định vào các yếu tố: chu kỳSXKD; thời hạn thu hồi vốn của thường vụ; khả năng trả nợ của KH; khả năng và mứccho vay của NH

Đối với tài sản hình thành từ vốn vay: mức cho vay tối đa bằng 70% vốn đầu tư của

dự án hoặc phương án vay vốn

1.6.6 Lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay được NH và KH vay vốn thỏa thuận và ghi vào HĐTD

Tổng Giám đốc Ngân hàng xác định và công bố công khai lãi suất cho vay theotừng loại KH, từng đối tượng cho vay

23

Trang 24

1.7 Quy trình cho vay tại Ngân hàng

Bước 1:Tiếp nhận hồ sơ, hướng dẫn khách hàng.

Cán bộtín dụng nhận hồ sơ, tiếp nhận nhu cầu vay vốn của KH và hướng dẫn KHlập hồ sơ vay vốn cần thiết theo quy định tại ACB Bao gồm: hồ sơ tài chính, hồ sơ vayvốn, phương án kinh doanh, hồ sơ về tư cách năng lực pháp nhân

Bước 2: Thẩm định tín dụng.

CBTD căn cứ vào hồ sơ vay vốn cụ thể của KH, thu thập các thông tin liên quanđến KH và thực hiện TĐTD đối với KH TĐTD bao gồm: thẩm định KH vay vốn, thẩmđịnh phương án kinh doanh và thẩm định tài sản đảm bảo của KH Việc thẩm định củachuyên viên phải được thực hiện bằng báo cáo thẩm định và báo cáo thẩm định phải đượctuân thủ theo mẫu quy định tại ACB

KH ký HĐTD và làm các bước tiếp theo Nếu từ chối vay, NH sẽ có văn bản trả lời vàgiải thích lý do cho KH rõ

Bước 4: Giải ngân, theo dõi vốn vay và hoạt động của KH.

CBTD nhận lại hồ sơ và chuyển cho lãnh đạo phòng kinh doanh Lãnh đạo phòngkinh doanh thực hiện việc kiểm soát lại nội dung các hợp đồng văn bản Nếu toàn bộ cácđiều kiện của khoản vay được đáp ứng thì ký kiểm soát vào tờ trình giải ngân Sau khitrình duyệt ký kiểm soát từ lãnh đạo, CBTD bổ sung, điểu chỉnh các nội dung sai sót vàtiến hành giải ngân theo hồ sơ giải ngân

24

Trang 25

Sau khi giải ngân, CBTD thực hiện kiểm tra việc sử dụng vốn vay và các hoạt độngtheo dõi, quản lý hoạt động của KH vay vốn theo quy định của ACB.

Bước 5: Theo dõi thu hồi nợ gốc và lãi vay.

CBTD theo dõi thông qua HĐTD, chứng từ kế toán, sổ sách Thông báo cho KH trả

nợ gốc và lãi, phí (nếu có) trước 5 ngày làm việc

1.8 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay của Ngân hàng.

1.8.1 Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ(%) = (Doanh số thu nợ/ Doanh số cho vay)*100%

Hệ số thu nợ hay còn gọi là chỉ tiêu doanh số thu nợ trên doanh số cho vay, đây làchỉ tiêu phản ánh tình hình thu nợ của NH, hay nói cách khác là một đồng vốn NH bỏ racho vay thì thu về được bao nhiêu đồng nợ Hệ số này càng cao cho thấy khả năng trả nợcủa KH tốt Tuy nhiên việc đánh giá khả năng thu nợ của NH không chỉ thể hiện trên con

số vì nó còn phụ thuộc vào kế hoạch thu nợ, phương thức cho vay của NH

1.8.2 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động

Dư nợ trên vốn huy động(%) = ( Dư nợ/ Tổng vốn huy động)*100%

Chỉ tiêu này phản ánh trong tổng vốn huy động thì có bao nhiêu phần trăm được sửdụng để cho vay, nếu tỉ lệ này thấp thì lợi nhuận của NH có thể thấp do phải trả lãi tiềngửi cao hơn thu lãi tiền vay, vì lãi nhận được do điều chuyển vốn đi thấp Ngược lại tỷtrọng này cao thì sẽ phản ánh xu thế có lợi cho NH, vì NH sẽ thu được lãi cho vay nhiềuhơn phải trả lãi tiền gửi

25

Trang 26

1.8.3 Vòng quay vốn:

Vòng quay vốn tín dụng (vòng)= (doanh số thu nợ/ du nợ bình quân)

Trong đó: dư nợ bình quân = ( dư nợ đầu kỳ + dư nợ cuối kỳ)/2

Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của NH, thời gian thu hồivốn của NH là nhanh hay chậm Vòng quay vốn càng nhanh thì được coi là tốt và việcđầu tư càng được an toàn

1.8.4 Tỷ lệ nợ quá hạn trên dư nợ:

Nợ quá hạn/tổng dư nợ (%) = (Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ)*100%

Nợ quá hạn có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau từ phía DN, hay

số nợ ngắn hạn chưa thu hồi được chiếm bao nhiêu phần trăm so với

dư nợ cho vay ngắn

hạn Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ hoạt động của NH kém hiệu quả vàngược lại Các NH

luôn muốn tỷ lệ nợ quá hạn thấp bởi vì nó làm giảm lợi nhuận của

Trang 27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN

HẠN NGÂN HÀNG Á CHÂU QUA 3 NĂM 2012 - 2014.

Tên giao dịch:

Tên đầy đủ bằng tiếng Việt: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu

Tên viết tắt bằng tiếng Việt: Ngân hàng Á Châu

Tên đầy đủ bằng tiếng Anh: Asia Commercial Joint Stock Bank

Tên viết tắt bằng tiếng Anh: ACB

Hội sở: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Phường 05, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Vốn điều lệ:Kể từ ngày 31/12/2014 vốn điều lệ của ACB là 9.376.965.060.000

(bằng chữ: chín nghìn ba trăm bảy mươi sáu tỷ chín trăm sáu mươi lăm triệu không trămsáu mươi nghìn đồng)

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Bối cảnh hình thành:

Pháp lệnh về Ngân hàng nhà nước và Pháp lệnh về Ngân hàng thương mại, hợp tác

xã tín dụng và công ty tài chính được ban hành vào tháng 05/1990 đã tạo dựng mộtkhung pháp lý cho hoạt động NHTM tại Việt Nam Trong bối cảnh đó, ngân hàng TMCP

Á Châu (ACB) ra đời

Giấy phép hoạt động số 0032/NH-GP do Thống đốc NHNN Việt Nam cấp ngày24/04/1993

Giấy phép thành lập số 553/GP-UB do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minhcấp ngày 13/05/1993

Fax: (84.8) 3839 9885SWIFT: ASCBVNVXWebsite: www.acb.com.vn

Trang 28

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 059067 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thànhphố Hồ Chí Minh cấp cho đăng ký lần đầu ngày 19/05/993, đăng ký thay đổi lần thứ 27ngày 01/04/2013.

Ngày 04/06/1993, Ngân hàng TMCP Á Châu chính thức đi vào hoạt động kinhdoanh

Quá trình phát triển

Giai đoạn 1993 - 1995: giai đoạn hình thành.Nguyên tắc kinh doanh là “quản lý sự

phát triển của doanh nghiệp an toàn và hiệu quả”.Hướng về khách hàng cá nhân, doanhnghiệp nhỏ và vừa trong khu vực tư nhân

Giai đoạn 1996 - 2000: là Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam

phát hành thẻ tín dụng quốc tế MasterCard và Visa.Thành lập Công ty Chứng khoánACB

Giai đoạn 2001 - 2005: Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO

9001:2000

Giai đoạn 2006 - 2010: niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội.

Đẩy nhanh việc mở rộng mạng lưới hoạt động: thành lập mới và đưa vào hoạt động cảthảy 223 CN&PGD, tăng từ 58 đơn vị vào cuối năm 2005 lên 281 đơn vị vào cuối năm

2010 Thành lập Công ty Cho thuê tài chính ACB

Giai đoạ n 2011 - 2014: Định hướng Chiến lược phát triển của ACB giai đoạn

2011- 2015 và tầm nhìn 2020 được ban hành; Sự cố tháng 8/2012 đã tác động đáng kểđến hoạt động của ACB, đặc biệt là huy động và kinh doanh vàng ACB đã ứng phó tốt

sự cố rút tiền xảy ra trong tuần cuối tháng 8; Nhanh chóng khôi phục toàn bộ số dư huyđộng tiết kiệm VND chỉ trong thời gian ngắn sau đó; và thực thi quyết liệt việc cắt giảmchi phí trong 6 tháng cuối năm

Năm 2013:Hiệu quả hoạt động không như kỳ vọng nhưng ACB vẫn có mức độ tăng

trưởng khả quan về huy động và cho vay, lần lượt là 18% và 15% Nợ xấu của ACB đượckiểm soát dưới mức 3% Quy mô nhân sự cũng được tinh giản Thực hiện lộ trình tái cơcấu 2013 - 2015 theo quy định của Ngân hàng Nhà nước

Trang 29

Năm 2014: ACB nâng cấp hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi (core banking) từ TCBS lên

DNA, thay thế hệ cũ đã sử dụng 14 năm Hoàn tất việc thay đổi logo, bảng hiệu mặt tiềntrụ sở cho toàn bộ các CN&PGD và ATM theo nhận diện thương hiệu mới (công bố ngày05/01/2015) Hoàn tất việc xây dựng khung quản lý rủi ro nhằm đáp ứng đầy đủ các quyđịnh mới

về tỷ lệ đảm bảo an toàn Quy mô và hiệu quả hoạt động kinh doanh của kênhphân phối được nâng cao

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức quản lý của ACB bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng Quảntrị, Ban Kiểm soát, và Tổng giám đốc theo như quy định của Luật Các tổ chức tín dụngnăm 2010 tại Điều 32.1 về cơ cấu tổ chức quản lý của tổ chức tín dụng

Tập đoàn ACB gồm có Ngân hàng và các công ty con Ngân hàng bao gồm các đơn

vị Hội sở và kênh phân phối Các đơn vị Hội sở gồm 10 khối và 9 phòng ban trực thuộcTổng giám đốc Kênh phân phối tính đến cuối năm 2014 có 346 CN&PGD Ngoài ra còn

có một số đơn vị có chức năng chuyên biệt như Trung tâm Thẻ, Trung tâm ATM, Trungtâm Chuyển tiền nhanh ACB-Western Union, Trung tâm Telesales, Trung tâm ATM vàTrung tâm Dịch vụ khách hàng 247 (Call Center 247), Trung tâm Phê duyệt tín dụng tậptrung và Trung tâm Quản lý nợ

Trang 31

2.1.3 Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng

Các hoạt động chính của Ngân hàng Á Châu và các công ty con (gọi chung là “Tậpđoàn”)

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dưới các hình thức tiền gửi có kỳhạn, không kỳ hạn, tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước,vay vốn của các tổ chức tín dụng khác

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu vàgiấy tờ có giá; hùn vốn và liên doanh theo luật định

- Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng, thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàngbạc và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàngkhác trong quan hệ với nước ngoài khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép

- Hoạt động bao thanh toán;Đại lý bảo hiểm

- Cung cấp dịch vụ cho thuê tài chính

- Kinh doanh chứng khoán

- Môi giới và tư vấn đầu tư chứng khoán

- Lưu ký, tư vấn tài chính doanh nghiệp và bảo lãnh phát hành

- Các dịch vụ về quản lý quỹ đầu tư và khai thác tài sản, và cung cấp các dịch vụngân hàng khác

2.1.4 Tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của Ngân hàng qua 3 năm

Bảng 1.1 Tình hình kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2012 - 2014.

Đơn vị: trđ.Chỉ tiêu Thu nhập lãi

thuần

Thu nhậpngoài lãi

Thu nhập Chi phí Lợi nhuận

Trang 32

2.1.4.1, Đối với thu nhập

Biểu đồ 1.1: Cơ cấu thu nhập của ACB qua 3 năm

Nguồn: Dựa vào bảng 1.1.

về thu nhập, cơ cấu thu nhập của ACB chuyển dịch đúng định hướng bán lẻ Sauhai năm sụt giảm, thu nhập năm 2014 tăng 17%; lợi nhuận đạt kế họach; đánh dấu bướcphục hồi và hướng đi đúng đắn Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi ở mức cao và có tốc độ tăng

trưởng cao nhất từ năm 2011 đến nay Thu nhập ở mảng thị trường tài chính tăng trưởng

trở lại sau hai năm ghi nhận lỗ do việc đóng trạng thái vàng theo quy định của NHNN

Kể từ năm 2012, việc khắc phục rốt ráo các vấn đề tồn đọng được xác định là ưu tiên, dự

phòng rủi ro trích lập đầy đủ theo quy định

Nhìn vào biểu đồ 1.1 và bảng 1.1, ta có thể thấy tổng doanh thu của NH có xu hướng tăng Cụ thể: năm 2012 doanh thu là 5.834.699 trđ; sang năm 2013 doanh thu là 5.652.632 trđ, giảm182.067 trđ tức giảm 3,22% so với năm 2012; sang năm 2014 doanh thu là 6.051.724 trđ, tăng 399.092 trđ tức tăng 6,59% so với năm 2013; nhưng nhìn chung

so với năm 2012 thì năm 2014 vẫn tăng mặc dù năm 2013 so với 2012 có giảm một chút.

Trang 33

Doanh thu này bao gồm từ thu lãi cho vay, thu dịch vụ NH và các khoản thu khác,trong đó thu lãi từ cho vay là quan trọng, chiếm một phần rất lớn trong tổng doanh thu.Nhìn vào bảng phân tích 1.1, ta có thể nhận thấy thu nhập lãi thuần có xu hướng giảm, cụ

thể: năm 2012 là 6.870.928 trđ;sang năm 2013 giảm xuống còn 4.386.413 trđ, giảm2.484.515 trđ

tức giảm 36,16%; nhìn chung doanh thu từ lãi thuần giảm khá là cao, tuy

nhiên sang năm 2014 doanh thu từ lãi thuần có xu hướng tăng lên, cụ thể là 4.765.633 trđ, tăng 379.220 trđ tức 7,96% so với năm 2013 Nguyên nhân thu nhập từ lãi thuần

giảm như vậy là do cuộc khủng hoảng kinh tế, tình hình kinh tế trong nước cũng như

quốc tế khó khăn, bên cạnh đó nguyên nhân chính do vụ việc tháng 08/2012 làm cho lòng

tin của KH đối với NH không còn cao

Còn về thu nhập ngoài lãi lại có xu hướng tăng đều qua các năm, cụ thể: năm 2012

tình hình thu nhập ngoài lãi bị lỗ tương đối cao cụ thể là -1.036.229 trđ, sang năm 2013 là 1.266.219 trđ, tăng 2.302.448 trđ tức tăng 181,84% so với năm 2012, sang năm 2014 tiếp tục tăng lên 19.872 trđ, tức tăng 1,55% so với năm 2013.

Tóm lại, các mảng thu nhập từ lãi và ngoài lãi, đặc biệt là thu nhập từ hoạt động

dịch vụ đều có mức tăng trưởng cao hơn so với năm 2013 Trong năm, ACB đã thực hiệntrích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định; và chủ động đẩy nhanh lộ trình trích lập

dự phòng cho các tài sản tồn đọng, nhằm thực hiện nhất quán mục tiêu xây dựng một cơ cấu tài chính vững mạnh.

2.1.4.2 Đối với chi phí

Biểu đồ 1.2: Tình hình chi phí của ACB qua 3 năm.

Đơn vị: trđ

chi ph í ]

chi phí

Trang 34

Nguồn:Dựa vào bảng 1.1.

Trang 35

Nhìn vào biểu đồ phân tích 1.2, ta có thể thấy chi phí tương đối giảm, cụ thể năm

2012 chi phí gia tăng đột biến lên đến 4.270.512 trđ; sang năm 2013 chi phí giảm nhẹ còn

3.758.178 trđ tức giảm 512.334 trđ (giảm 3,22%), nhưng sang năm 2014 chi phí tăng lên

3.861.245 trđ tức tăng 103.067 trđ (tăng 6,59%) do đầu tư và xử lý những vấn đề tồn

đọng Trong đó, khoản mục ảnh hưởng nhiều đến chi phí nhất đó là trả lãi tiền gửi và chi

cho dự phòng Điều này cho thấy tốc độ cho vay của NH giảm nhẹ vào năm 2013 nhưng

đến năm 2014 lại tăng lên.

Biểu đồ 1.3: Tỷ trọng chi phí trên thu nhập qua 3 năm.

Đơn vị tính: %

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB.

Nhìn vào biểu đồ 1.3, ta có thể nhận thấy chi phí trên thu nhập có xu hướng giảm qua 3 năm cụ thể: năm 2012 chi phí chiếm 73,2% trên tổng thu nhập, nhưng sang năm

2013 giảm còn 66,5% và năm 2014 63,8% Điều này cho thấy, mặc dù tổng thu nhập của

NH giảm tăng không ổn định nhưng về chi phí NH kiểm soát rất hiệu quả, giảm đều qua

3 năm

Tóm lại, trong năm 2014 mặc dù ACB phải phân bổ ngân sách cho hai nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược là nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin và chuyển đổi

hệ thống nhận diện thương hiệu mới (giai đoạn đầu) nhưng đánh giá chung, chi phí hoạt

động trong năm 2014 được quản lý khá chặt chẽ, tốc độ tăng chi phí là 2,8%, thấp hơntốc độ tăng tổng thu nhập thuần là 7,2% Tỷ lệ chi phí trên thu nhập được kiểm soát ởmức 63,8%, giảm so với mức 66,5% của năm 2013

Trang 36

2.I.4.3 Đối với lợi nhuận

Biểu đồ 1.4: Đồ thị lợi nhuận thuần của ACB qua 3 năm 2012- 2014.

chi phí lại giảm nhẹ qua các năm làm cho lợi nhuận ngày càng tăng Như vậy, trong ba

năm qua lợi nhuận của NH ở mức tương đối ổn định, cho thấy NH đã giữ vững được vị

trí của mình mặc dù gặp nhiều khó khăn trong năm 2013

Trang 37

Tóm lại, trong năm 2014 ACB hoàn thành kế hoạch lợi nhuận đề ra từ đầu năm sau

khi đã trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ theo quy định và phương án tái cơ cấu Kết quả là: lợi nhuận trước thuế tăng 17%; các tỷ suất lợi nhuận (trước thuế) so với vốn chủ sở hữu bình quân và so với tài sản có bình quân lần lượt là 9,8% và 0,7%, nhờ ở chênh lệch theo

hướng tăng giữa tỷ lệ tăng doanh thu (7%) và tăng chi phí (3%); biên lãi thuần cũng đượcduy trì ở mức 2,7%; dẫn đến mức tăng 4% ở thu nhập lãi thuần trong khi phải chịu áp lực

giảm lãi suất cho vay Thu nhập ngoài lãi tăng 19%, trong đó thu nhập từ kinh doanh ngoại hối tăng mạnh hơn phần thu nhập bị sụt giảm từ mảng kinh doanh trái phiếu Thu nhập từ phí cũng tăng 19% so với năm 2013.

Trang 38

2.1.5 Kế hoạch phát triển trong tương lai

Sau giai đoạn hoàn thiện nền tảng hoạt động trong năm 2014, ACB bước sang giaiđoạn 2 của chiến lược hoạt động là xây dựng năng lực để củng cố và nâng cao vị thế Một

số nội dung hoạt động của Ngân hàng trong năm 2015 như sau:

Điều chỉnh chính sách tín dụng và các quy định về thẩm định tài sản phù hợp hơnvới thực tế hoạt động của ACB tại từng địa bàn để tạo điều kiện thuận lợi cho việc cấp tíndụng; Cải tiến chất lượng dịch vụ KH trong lĩnh vực huy động vốn và cung cấp dịch vụkhác; Tổ chức kiểm soát chặt chẽ rủi ro đối với các quy trình vận hành, nhất là về an toànkho quỹ; hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro FATCA và phòng chống rửa tiền AML, và ápdụng Basel II; Quyết liệt thực hiện các giải pháp thu hồi, xử lý nợ nhằm đảm bảo tỷ lệ nợxấu trên tổng dư nợ cho vay dưới 3,0%; Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trênnền tảng hệ nghiệp vụ ngân hàng lõi DNA; nâng cấp website, Mobile App và hệ thốngATM, v.v; Tiếp tục thay đổi toàn mạng lưới CN&PGD và nội thất, nhận diện thươnghiệu mới và áp dụng quy trình vận hành mới tại CN&PGD nhằm mang lại trải nghiệmmới cho KH

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng

2.2.1 Tình huy huy động vốn

Vốn là một trong những yếu tố cần thiết để phục vụ các DN, cá nhân thực hiện đượcmục tiêu kinh doanh của mình Đặc biệt là với NH, nguồn vốn của NHTM chính lànguồn hình thành nên tài sản Có để đầu tư vào hoạt động kinh doanh của NH mình.Trong những năm 2012 - 2014 vừa qua, tình hình nguồn vốn và huy động vốn của ACBđược thể hiện trong bảng báo cáo chỉ tiêu sau:

Bảng 1.2: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm

Đơn vị: trđ.Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013

Trang 39

Nguôn: Phòng kê toán Ngân hàng Á Châu.

Qua bảng 1.2, cho thấy tình hình huy động vốn của ACB khá là ổn định Trong năm

2012 vốn huy động là 159.183.607 trđ, nhưng sang năm 2013 vốn huy động có xu hướnggiảm nhẹ xuống còn 149.404.612 trđ, tức giảm 9.778.995 trđ tương đương giảm 6,1%.Điều này là do trong năm 2013 là năm biên động đối với ACB, nội bộ có vấn đề làm cholòng tin của KH không nhiều, nhiều KH lo sợ nên đã rút vốn Tuy nhiên, sang năm 2014vốn huy động tăng lên khá cao, cụ thể: vốn huy động năm 2014 là 163.836.826 trđ, tăng14.432.214 trđ so với năm 2013, tương đương tăng 9,7%; không những thê còn cao hơn

cả năm 2012 Điều này cho thấy, ACB đã lấy lại niềm tin đối với KH, ngoài ra năm 2014

là năm thứ hai ACB thực hiện tái cơ cấu giai đoạn 2013 - 2015, bên cạnh đó ACB đã nổlực đa dạng hóa danh mục sản phẩm Một loạt sản phẩm tiêt kiệm và tín dụng mới đượcACB tung ra nhằm đáp ứng tốt và nhanh nhất nhu cầu KH Trong lĩnh vực thanh toán,ACB chính thức cung cấp dịch vụ thanh toán tiền điện trực tiêp tại NH, và tính năng mớicủa dịch vụ mobile banking ngoài ra ACB còn thực hiện tốt dịch vụ chuyển tiền

Nhìn chung, tình hình huy động vốn ACB vẫn khả quan, cụ thể như sau:

Trang 40

2.2.1.1, Tiền gửi từ các tổ chức kinh tế

Biểu đồ 1.6: Tình hình huy động vốn từ các tổ chức tín dụng năm 2012 - 2014.

Đơn vị: trđ

Nguồn: Dựa vào bảng 1.2.

Nhìn vào đồ thị 1.6, cho thấy tình hình huy động vốn từ TCTD có xu hướng giảm,

cụ thể năm 2012 là 13.748.800 trđ nhưng sang năm 2013 giảm 5.955.024 trđ còn 7.793.776 trđ tức giảm 43,3%, đến năm 2014 giảm 1.648.538 trđ còn 6.45.238 trđ tức giảm 21,2% Nguyên nhân là do ACB chuyển hướng tín dụng theo hướng tập trung hơn vào KHCN, doanh nghiệp vừa và nhỏ, vì thế huy động liên NH giảm năm thứ ba liên

tiếp

Chúng ta cũng biết, tiền huy động từ các TCTD đều là tiền nhàn rỗi, vì thế tiền gửi

có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng cao luôn trên 50%, cụ thể: năm 2012 tiền gửi là 9.156.820 trđ chiếm 66,6% trong tổng vốn huy động từ TCTD; sang năm 2013 là 5.733271 trđ

chiếm 73,6% và năm 2014 là 3.081.319 trđ chiếm 50,1% Mặc dù, từ năm 2013 sang

2014 tỷ trọng chiếm của tiền gửi có kỳ hạn trong tổng vốn huy động từ TCTD có giảm

nhưng vẫn chiếm tỷ lệ cao

Ngày đăng: 20/03/2022, 06:11

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w