Tiếng rao đêm

Một phần của tài liệu Giáo án tiếng việt phần 2 (Trang 44 - 48)

- Vậy, tớng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn phải bắt nớc tôi cử ngời mang lễ vật sang cúng giỗ?

Tiếng rao đêm

I- Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.

2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hoạt động xả thân cao thợng của anh th- ơng binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. II - đồ dùng dạy – học

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. iii- các hoạt động dạy – học

Hoạt động1: ( 5 phút )

- kiểm tra bài cũ

Hai HS đọc bài Trí dũng song toàn, trả lời các câu hỏi về bài đọc

-Giới thiệu bài

Bài đọc Tiếng rao đêm kể về một ngời bán hàng rong. Chắc các em ai cũng đã từng nghe trong đêm tiếng rao bán hàng. Nhng ngời bán hàng rong trong bài đọc hôm nay có gì đặc biệt, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc

- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc toàn bài.

- Từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài (2-3 lợt). Chia bài làm 4 đoạn nh sau:

Đoạn 1: Từ đầu đến nghe buồn não ruột

Đoạn 2: Tiếp theo đến Khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù…

Đoạn 3: tiếp theo đến thì ra là một cái chân gỗ!

Đoạn 4: Phần còn lại

GV kết hợp giúp HS đọc và tìm hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài ( quỵ, rầm, thất thần, thảng thốt, tung tích), sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS

- HS luyện đọc theo cặp - Một , hai HS đọc toàn bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng kể chuyện chậm, trầm buồn ở đoạn đầu; dồn dập, căng thẳng, bất ngờ ở đoạn tả đám cháy; trở lại giọng trầm, ngỡ ngàng ở đoạn cuối khi ngời ta phát hiện ra nạn nhân (ngời có công cứu một gia đình thoát chết) lại là một thơng binh cụt chân, một ngời bán hàng rong bình thờng. Đọc đúng, tự nhiên các tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu: Bánh …giò…ò…ò!

(ngân dài); cháy! Cháy nhà!…(gấp gáp, hốt hoảng); ô..này! (thảng thốt, tự nhiên)

b) Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời lần lợt các câu hỏi:

+ Tác giả (nhân vật tôi ) nghe thấy tiếng rao của ng“ ” ời bán bánh giò vào những lúc nào? (Vào các đêm khuya tĩnh mịch)

+ Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác nh thế nào? (Buồn não ruột)

+ Đám cháy đợc miêu tả nh thế nào? (ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù)

+ Một HS đọc thành tiếng đoạn còn lại, suy nghĩ, trả lời: + Ngời đã dũng cảm cứu em bé là ai? (Ngời bán bánh gìo)

+ Con ngời và hành động của an có gì đặc biệt?(Là một thơng binh, chỉ còn một chân, khi r ời quân ngũ làm nghề bán bánh giò. Là ngời bán bánh giò bình thờng, nhng anh có hoạt động cao đẹp, dũng cảm: anh không chỉ báo cháy mà còn xả thân, lao vào đám cháy cứu ngời).

- HS cả lớp đọc lớt lại bài văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho ngời đọc? (Chi tiết: ngời ta cấp cứu cho ngời đàn ông, bất ngờ phát hiện ra có một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một th- ơng binh Để ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tờng và những chiếc bánh giò tung toé, mới biết anh làn ngời bán bánh gìo).

* GV nói thêm về cách dẫn dắt câu chuyện rất đặc biệt của tác giả - tác gỉa đa ngời đọc đi từ hết bấy ngờ này đến bất ngờ khác : Đầu tiên, là tiếng rao đêm của một ngời bán hàng rong, cảm giác buồn não ruột của tác giả khi nghe tiếng rao trong đêm tính mịch.→tiếp theo là sự xuất hiện bất ngờ của đám cháy , bóng một ngời cao gầy, khập khiễng lao vào ngôi nhà cháy.→ ngời đó phóng ra đờng, tay ôm kh kh một bọc, bị cây rầm đổ xuống. Trong bọc đó không có tiền bạc, cảu cải mà có một đứa trẻ mặt mày đen nhẻm, khóc không thành tiếng.→ Ngời ta cấp cứu cho ngời đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh có một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thơng binh; để ý đến chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tờng và những chiếc bánh giò tung toé, mới biết anh là ng- ời bán bánh giò.

Cách dẫn dắt câu chuyện nh vậy góp phần làm nổi bật ấn tợng về một nhân vật –anh th- ơng binh là một ngời bình thừơng nhng có hoạt động cao cả, phi thờng.

- Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi ngời trong cuộc sóng?(HS suy nghĩ, phát biểu. VD: Mỗi công dân cần có ý thức giups đỡ mọi ngời, cứu ngời khi gặp nạn./ Nếu ai cũng có ý thức vì ngời khác, giúp đỡ ng- ời khác khi hoạn nạn, cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn./ Gặp gỡ sự cố xảy ra trên đờng, mỗi ngời dan cần có trách nhiệm giải quyết, giúp đỡ, không nên sống thờ ơ theo kiểu “Cháy nhà hàng xóng, bình chân nh vại”./)

-HS nêu ND ,ý nghĩa bàI văn.

c). Đọc diễn cảm

- Bốn HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn. GV gíup các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn (theo gợi ý mục 2a).

- Đọc diễn cảm một đoạn văn tiêu biểu; chú ý những chỗ nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn:

Rồi từ trong nhà, vẫn cái bón cao, gầy, khập khiễng ấy lom khom nh đang che chở vật gì, phóng thẳng ra đờng. Qua khỏi thềm nhà, ngời đó vừa té quỵ thì mọt câu rầm

sập xuống. Mọi ngời đổ xô đến. Ai nấy bàng hoàng vì trong cái bọc chăn còn vơng khói

mà ngời ấy đang ôm kh kh là mọt đứa bé mặt mày đen nhẻm, thất thần, khóc không

thành tiếng. Mọi ngời khiêng ngời đàn ông ra xa. Ngời anh mềm nhũn. Ngời ta cấp cứu cho anh. Ai đó thảng thốt kêu: Ô // này! , rồi cầm cái chân cứng ngắc của nạn“ ”

nhân giơ lên: thì ra là một cái chân gỗ!

+ GV đọc mẫu đoạn văn . + HS luyện đọc diễn cảm .

+ HS thi đọc diễn cảm

Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện

- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ câu chuyện về tinh thần dũng cảm, cao thợng của anh thơng binh.

Ngày dạy ………/………/……….

Tập làm văn

Lập chơng trình hoạt động

I- Mục tiêu

Biết lập chơng trình cho một hoạt động tập thể. II - đồ dùng dạy – học

+ Cấu tạo 3 phần của một CTHĐ : Mục đích – Phân công chuẩn bị – Chơng trình cụ thể (thứ tự các việc làm)

+ Tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ :

•Trình bàycó đủ 3 phần của CTHĐ không?

•Mục đích có rõng ràng không?

•Nêu việc có đầy đủ không? Phân việc có rõ ràng không?

•Chơng trình cụ thể có hợp lí, phù hợp với Phân công chuẩn bị không? - Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS lập CTHĐ

iii- các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1 ( 5 phút )

- kiểm tra bài cũ

HS nói lại tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ

-Giới thiệu bài

Trong tiết học trớc, dựa theo chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, các em đã luyện tập lập CTHĐ của buổi sinh hoạt trong câu chuyện đó. Trong tiết học naỳ, các em sẽ tự lập chơng trình cho những hoạt động khác.

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS lập chơng trình hoạt động ( 33phút ) a) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài

- Một HS đọc to, rõ đề bài

- GV nhắc HS lu ý: Đây là một đề bài rất mở. Các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà SGK đã nêu hoặc lập CTHĐ cho một hoạt động khác mà trờng mình dự kiến sẽ tổ chức. VD: một buổi cắm trại; một buổi ra quân của các công dân nhỏ tuổi giúp đỡ gia đình thơng binh liệt sĩ; thăm hỏi các nạn nhân chất độc màu da cam; làm vệ sinh nơi công cộng; trồng cây phủ xanh đồi trọc; làm kế họach nhỏ;…

- Cả lớp đọc thầm lại đề bài, suy nghĩ, lựa chọn hoạt động để lập chơng trình.

- Một số HS tiếp nối nhau nói tên hoạt động các em chọn để lập CTHĐ . - GV mở bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một CTHĐ , một HS nhìn bảng đọc lại.

Một phần của tài liệu Giáo án tiếng việt phần 2 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w