Thi KC trớc lớp

Một phần của tài liệu Giáo án tiếng việt phần 2 (Trang 67 - 71)

- Cặp QHT nếu…thì…

b) Thi KC trớc lớp

- Một vài tốp HS, mỗi tốp 4 em, tiếp nối nhau lên bảng thi kể lại từng đoạn câu chuyện theo 4 tranh minh hoạ. (HS cầm SGK, nhìn tranh minh hoạ trong sách kể lại câu chuyện)

- 2 HS (tiếp nối nhau) thi kể toàn bộ câu chuyện.

- HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cớp tài tình ở chỗ nào.

VD về câu trả lời: ông Nguyễn Khoa Đăng cho bỏ tiền vào nớc để xem có váng dầu không vì đồng tiên có dầu là đồng tiền đã qua tay anh bán dầu. ông còn thông minh hơn nữa khi phân tích : chỉ kẻ sáng mắt mới biết là ngời bán dầu để tiền ở đâu mà lấy, nên đã lột đợc mặt nạ tên ăn cắp giả ăn mày, giả mù.

Mu kế trừng trị bọn cớp đừơng của ông rất tài tình vì vừa đánh vào lòng tham của bọn cớp, vừa làm chúng bất ngờ, không nghĩ đợc là chính chúng khiêng các võ sĩ về tận sào huyệt để tiêu diệt chúng. Mu kế này còn đợc tổ chức rất chu đáo, phối hợp trong ngoài: các võ sĩ xông ra đánh giết bọn cớp từ bên trong, phục binh triều đình từ bên ngoài ùn ùn kéo vào, khiến bọn cớp khiếp hãi đành chắp tay hàng phục.

Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét tiết học. Dăn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho ngời thân; đọc trớc đề bài và gợi ý của bài tập KC trong SGK tuần 23 để tìm đợc câu chuyện về những ngời đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh

. Ngày dạy ………/………/……….

Tập đọc

Cao bằng

I- - Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những ngời dân Cao Bằng đôn hậu

2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những ngời dân mến khách, đôn hậu đang gìn giữ biên cơng của Tổ quốc.

3. Học thuộc lòng bài thơ II - đồ dùng dạy – học

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bản đồ Việt Nam để GV chỉ vị trí Cao Bằng cho HS. iii- các hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: ( 5 phút )

-kiểm tra b ài cũ

HS đọc lại bài Lập làng giữ biển, trả lời câu hỏi về bài đã học - Giới thiệu bài

ở phía đông bắc nớc ta, giáp Trung Quốc có tỉnh Cao Bằng. (GV chỉ vị trí Cao Bằng trên bản đồ Việt Nam ). Bài thơ các em học hôm nay sẽ giúp các em biết về địa thế đặc biệt của Cao Bằng, về những ngời dân miền núi, đôn hậu, giàu lòng yêu nơc, đang góp sức mình gìn giữ một dải dài biên cơng của Tổ quốc.

Hoạt động 2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút ) a) Luyện đọc

- hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài thơ. - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Từng tốp HS (mỗi tốp 3 HS) tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ (đọc 2-3 lợt). GV kết hợp hớng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai (lặng thầm, suối khuất, rì rào,…); giúp HS hiểu các địa danh : Cao Bằng, Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc.

- HS luyện đọc theo cặp - Một, hai HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm bài thơ- giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến núi non, đất đai và con ngời Cao Bằng; nhấn giọng những từ ngữ nói về địa thế đặc biệt, về lòng mến khách, sự đôn hậu, mộc mạc của ngời Cao Bằng(qua, lại vợt, rõ thật cao, bằng xuống, mận ngọt, rất thơng, rất thảo, nh hạt gạo, nh suối trong,..)

b) Tìm hiểu bài

Đọc thầm bàI thơ và trả lời câu hỏi:

- Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? (Muốn đến Cao Bằng phải vợt qua Đèo gió, Đèo Giang, đèo Cao Bắc. Những từ ngữ, trong khổ thơ: sau khi qua…ta lại vợt…, lại vợt… nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng).

- Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của ngời Cao Bằng?(Khách vừa đến đợc mời thử hoa quả rất đặc trng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của ngời Cao Bằng. Sự đôn hậu của những ngời dân mà khách đợc gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: ngời trẻ thỉ rất th ơng , rất thảo, ngời già thì lành nh hạt gạo, hiền nh suối trong )

- Tìm những hình ảnh thiên nhiên đợc so sánh với lòng yêu nớc của ngời dân Cao Bằng.

Còn núi non Cao Bằng Đo làm sao cho hết Nh lòng yêu đất nớc Sâu sắc ngời Cao Bằng Đã dâng đến tận cùng Hết tầm cao Tổ quốc Lại lặng thầm trong suốt Nh suối khuất rì rào…

- Tình yêu đất nớc sâu sắc của ngời Cao Bằng cao nh núi, không đo hết đợc.

- Tình yêu đất nớc của ngời Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc nh suối sâu.

GV: không thể đo hết chiều cao của núi non Cao Bằng cũng nh không thể đo hết lòng yêu đất nớc rất sâu sắc mà giản dị, thầm lặng của ngời Cao Bằng.

- Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?(VD: Cao Bằng có vị trí quan trọng ./ Ngời Cao Bằng vì cả nớc mà giữ lấy biên cơng./…)

-HS nêu ND ,ý nghĩa bàI thơ.

c). Đọc diễn cảm

- Ba HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 6 khổ thơ. GV hớng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.

- GV hớng dẫn HS đọc diễn cảm ba khổ thơ đầu. Chú ý đọc ngắt giọng, nhấn giọng tự nhiên giữa các dòng thơ:

Sau khi qua Đèo Gió Ta lại vợt Đèo Giàng

Lại vợt đèo Cao Bắc

Thì ta tới Cao Bằng. Cao Bằng, rõ thật cao! Rồi dần / bằng bằng xuống Đầu tiên là mận ngọt Đón môi ta dịu dàng Rồi đến chị rất thơng Rồi đến em rất thảo Ông lành/ nh hạt gạo Bà hiền / nh suối trong.

- HS nhẩm học thuộc lòng (HTL) từng khổ, cả bài - HS thi HTL một vài khổ, cả bài thơ.

Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )

- HS nhắc lại ý nghĩa cuả bài thơ

- GV nhận xét tiết học ; dặn HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.

Ngày dạy ………/………/……….

Tập làm văn

Một phần của tài liệu Giáo án tiếng việt phần 2 (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w