- Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua: + Hành động của nhân vật.
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhng chúng
không thể ngăn cản cáccháu học tập, vui t ơi, đoàn kết, tiến bộ.
b)Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông L ơng
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài vào VBT.
- GV mời 2 HS lên bảng lớp thi làm bài đúng, nhanh. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
- Một HS đọc yêu cầu của bài. (Lu ý HS đọc cả mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu?)
- Cả lớp làm bài vào VBT
- GV mời 1 HS làm bài trên lớp, phân tích câu ghép (gạch 1 gạch dới bộ phận C, 2 gạch dới bộ phận V), chốt lại kết quả:
Mặc dù tên c ớp rất hung hăng, gian xảo nhng cuối cùng hắn vẫn phải đ a hai tay vào
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu?
(Đáng lẽ phải trả lời: Chủ ngữ của vế câu thứ nhất là tên cớp, chủ ngữ của vế câu thứ hai là đang ở trong nhà giam.)
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
-GV nhận xét tiết học
- Dặn HS kể lại mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? cho ngời thân.
C C
C V C V
V V
Ngày dạy ………/………/……….
Tập làm văn
Kể chuyện
(Kiểm tra viết)
I- Mục tiêu
Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết đợc hoàn chỉnh một bài văn kể chuyện.
II - đồ dùng dạy – học
Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích. iii- các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1. Giới thiệu bài ( 2 phút )
Trong tiết TLV trớc, các em đã ôn tập về văn KC, trong tiết học hôm nay các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn KC theo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Thầy (cô) mong các em sẽ viết đợc những bài văn KC có cốt truyện, nhân vật, có ý nghĩa và thú vị.
Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài ( 3 phút )
- Một HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- GV: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng.
- Một số HS tiếp nối nhau nói tên đề bài các em chọn - GV giải đáp những thắc mắc của các em (nếu có)
Hoạt động 3. HS làm bài ( 34 phút ) Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 1 phút )
-GV nhận xét tiết học
Ngày dạy ………/………/……….
tuần 23
Tập đọc