1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TVCH NV8 HKII

71 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 461,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn 8, HKII - Văn bản: Nhớ rừng Phần 01: trắc nghiệm khách quan (8 câu) Câu 01: nhận biết *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nhận biết tác giả văn *Câu hỏi: Tác giả văn “Nhớ rừng” ai? A Thế Lữ B Tế Hanh C Hồ Chí Minh D Tản Đà *Đáp án: chọn A Câu 02: nhận biết *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nhận biết thể loại văn *Câu hỏi: văn “Nhớ rừng” thuộc thể thơ nào? A Thất ngôn bát cú B Thơ bảy chữ C Thơ tự (8 chữ) D Song thất lục bát *Đáp án: Chọn C Câu 03: nhận biết *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nắm xuất xứ văn *Câu hỏi: Văn “Nhớ rừng” xuất xư từ đâú? A Trích từ tập thơ “Từ ấy” 1946 B Trích từ tập thơ “ Gió lộng” 1961 C Trích từ tập thơ “Hoa niên” 1945 D Trích từ tập thơ “Mấy vần thơ”, 1935 *Đáp án: Chọn D Câu 04: nhận biết *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nắm phương thức biểu đạt văn bản? *Câu hỏi: Văn “Nhớ rừng” sử dụng đan xen phương thức biểu đạt nào? A Tự sự, miêu tả, nghị luận B Miêu tả, nghị luận, biểu cảm C Biểu cảm, tự sự, thuyết minh D Tự sự, miêu tả, biểu cảm *Đáp án: Chọn D Câu 05: Thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu ý nghóa nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật văn bản? *Câu hỏi:nhận xét nói ý nghóa việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập văn “ Nhớ rừng”? A Để làm bật hình tượng hổ B Để gây ấn tượng ngươiø đọc C Để làm bật tình cảnh tâm trạng hổ D Để thể tình cảm tác giả hổ *Đáp án: Chọn C Câu 06: Thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu đặc điểm khái quát chung thơ *Câu hỏi: Hoài Thanh cho rằng: Ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt sức mạnh phi thường Theo em, ý kiến chủ yếu nói đặc điểm thơ Nhớ rừng? A Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt B Giàu nhịp điệu C Giàu hình ảnh D Giàu giá trị tạo hình *Đáp án: Chọn A Câu 07: Thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu ý nghóa chi tiết văn *Câu hỏi: nghóa câu “ Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” thơ Nhớ rừng gì? A Thể nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vó B Thể niềm tiếc nuối khôn nguôi khứ vàng son C Thể niềm khao khát tự cách mãnh liệt D Thể nỗi chán ghét thực nhạt nhẽo tù túng *Đáp án: B Câu 08: thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu ý nghóa từ ngữ? *Câu hỏi: từ thay từ “thét” câu thơ “ Với thét khúc trường ca dội” A Hét B Rúâ C Gầm D Gào *Đáp án: A Phần 02: Tự luận ( câu) Câu 01: Thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu ý nghóa việc xây dựng hình tượng văn *Câu hỏi: Em hiểu tâm trạng hổ vườn bách thú? *Đáp án: Chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối; khao khát sống với đẹp tự nhiên, chân thật Câu 02: Thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu ý nghóa việc xây dựng hình tượng văn *Câu hỏi: Tác giả mượn lời hổ để nói lên điều gì? *Đáp án: - Diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tầm thường, tù túng - Thể niềm khao khát tự mãnh liệt - Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín người dân nước Câu 03: vận dụng thấp *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu, vận dụng liên hệ với thực tế xã hội đương thời *Câu hỏi: Nỗi niềm tâm khát vọng hổ vườn bách thú có điểm tương đồng với người dân Việt Nam lúc giờ? * Gợi ý:- Liên hệ tâm trạng nước, tự nhân dân ta lúc - Niềm khao khát tự để hoạt động cách mạng Câu 04: vận dụng *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào việc viết đoạn văn *Câu hỏi: : Phát biểu cảm nghó em hình ảnh hổ văn bản“Nhớ rừng”? * Gợi ý: -Dựa vào nội dung tập trung hình ảnh chúa sơn lâm tác giả xây dựng đối lập - Nêu suy nghó thân TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn 8, HKII Bài: Câu nghi vấn Phần 01: trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 01: nhận biết *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nhận biết câu nghi vấn *Câu hỏi: câu sau làù câu nghi vấn? A Sáng ngày người ta đấm u có đau không? B Thế u khóc mà không ăn khoai? C Hay u thương chúng đói quá? D Cây đẹp, quý, thân thuộc tre nứa *Đáp án: câu D Câu 02: nhận biết *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nhận biết chức câu nghi vấn *Câu hỏi: câu nghi vấn “ Sáng ngày người ta đấm u có đau không?” dùng với chức ? A Hỏi B Bộc lộ cảm xúc C Khẳng định D Phủ định *Đáp án: câu A Câu 03: thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nhận biết chức câu nghi vấn *Câu hỏi: Chức câu nghi vấn ? A Hỏi B Bộc lộ cảm xúc C Khẳng định D Phủ định *Đáp án: A Câu 04: thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nhận biết chức câu nghi vấn *Câu hỏi: Chức câu nghi vấn ? A Phủ định B Bộc lộ cảm xúc C Khẳng định D Hỏi *Đáp án: D Phần 02: tự luận (02 câu) Câu 01: thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh phân biệt hình thức, ý nghóa câu nghi vấn *Bài tập: phân biệt hình thức, ý nghóa hai câu nghi vấn sau: A Anh có khỏe không? B Anh khỏe chưa? *Đáp án: - Hình thức: a) có… khơng b) đã… chưa - Ý nghĩa: a) khơng có giả định b) có giả định (trước có bệnh) Câu 02: vận dụng *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức câu nghi vấn vào việc rèn kó viết đoạn văn *Bài tập: Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn) đoạn văn có sử dụng hai câu nghi vấn dùng để hỏi *Định hướng làm bài: -Dựa vào đặc điểm, hình thức câu nghi vấn vận dụng vào tập -Diễn đạt tốt, không mắc lỗi TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn 8, HKII- Văn : Quêê hương Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (5 câu) Câu 01: nhận biết *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nhận biết tác giả văn *Câu hỏi: Tác giả văn “Quê hương” ? A Thế Lữ B Tế Hanh C Tố Hữu D Tản Đà *Đáp án: chọn B Câu 02: nhận biết *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nhận biết thể loại văn *Câu hỏi: văn “Quê hương” thuộc thể thơ nào? A Thất ngôn bát cú B Thơ bảy chữ C Thơ tự (8 chữ) D Song thất lục bát *Đáp án: Chọn C Câu 03: nhận biết *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nắm xuất xứ văn *Câu hỏi: Văn “Quê hương” xuất xư từ đâú? A Trích từ tập thơ “Hai nửa yêu thương” 1963 B Trích từ tập thơ “ Hoa niên” 1945 C Trích từ tập thơ “Tiếng sống” 1945 D Trích từ tập thơ “Mấy vần thơ”, 1935 *Đáp án: Chọn B Câu 04: nhận biết *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nắm phương thức biểu đạt văn bản? *Câu hỏi: Văn “Quê hương” sử dụng đan xen phương thức biểu đạt nào? A Tự sự, miêu tả, nghị luận B Miêu tả, nghị luận, biểu cảm C Biểu cảm, tự sự, thuyết minh D Tự sự, miêu tả, biểu cảm *Đáp án: Chọn D Câu 05: Thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu biện pháp nghệ thuật sử dụng chi tiết văn *Câu hoûi: Hai câu thơ "Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm – Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ." sử dụng biện pháp tu từ gì? A- So sánh; B- Ẩn dụ; C- Hốn dụ; D- Nhân hóa *Đáp án: Chọn D Phần 02: tự luận (02 câu) Câu 01: Thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu, cảm thụ ý nghóa nghệ thuật đđược xây dựng văn bản? *Câu hỏi :“Mùi nồng mặn” gợi cho em liên tưởng đến điều gì? *Đáp án: Nhớ: màu nước xanh, cá bạc, cánh buồm vôi, thuyền, mùi nồng mặn Câu 02: Vận dụng *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh rèn kó viết đoạn văn *Bài tập : Viết đoạn văn nêu cảm nhận hình ảnh quê hương in sâu lòng em *Định hướng làm bài: chọn hình ảnh quê hương ghi nhớ em- nêu cảm nhận- ý diễn đạt tốt TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn 8, HKII - Văn : Khi tu hú Phần 01: trắc nghiệm khách quan (5 câu) Câu 01: nhận biết *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nhận biết tác giả văn *Câu hỏi: Tác giả văn “Khi tu hú” ai? A Thế Lữ B Tế Hanh C Tố Hữu D Tản Đà *Đáp án: chọn C Câu 02: nhận biết *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nhận biết thể loại văn *Câu hỏi: Văn “Khi tu hú” thuộc thể thơ nào? A Thất ngôn bát cú B Thơ lục bát C Thơ tự (8 chữ) D Song thất lục bát *Đáp án: Chọn B Câu 03: Thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu ý nghóa nhan đề văn *Câu hỏi: Nhận định ý nghóa nhan đề văn “Khi tu hú”? A Gợi việc nói đến B Gợi tư tưởng nói đến C Gợi hình ảnh nhân vật trữ tình thơ D Gợi thời điểm nói đến thơ *Đáp án: Chọn D Câu 04: Thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu ý nghóa nội dung số chi tiết văn *Câu hỏi: nói tâm trạng người tùchiến só thể bốn câu thơ cuối văn “Khi tu hú”? A Uất ức, bồn chồn, khao khát tự đến cháy bỏng B Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi tù ngục C Buồn bực chim tu hú trời kêu D Mong nhớ da diết sống chốn tù ngục *Đáp án: Chọn A Câu 05: Thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu giọng điệu chung thơ *Câu hỏi:Dịng nói giọng điệu chung "Tức cảnh Pác Bó"? A- Giọng tha thiết, trìu mến; B- Giọng vui đùa, dí dỏm; C- Giọng nghiêm trang, chừng mực; D- Giọng buồn thương, phiền muộn *Đáp án: Chọn B Phần 02: tự luận (02 câu) Câu 01: Thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu tác dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm để rèn kó viết văn *Câu hỏi: Bài thơ “Khi tu hú”sử dụng phương thức biểu đạt nào? Từ thơ, em rút cách miêu tả biểu cảm? *Định hướng laøm baøi: miêu tả: lựa chọn chi tiết đặc trưng Biểu cảm: lựa chọn từ ngữ gây cảm xúc Caâu 02: vận dụng *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu, bước đầu cảm thụ văn qua việc tóm tắt khái quát nội dung thơ *Bài tập: Hãy viết câu văn có bốn chữ đầu “Khi tu hú” để tóm tắt nội dung thơ *Định hướng làm bài: tu hú gọi bầy mùa hè đến, người tù cách mạng (nhân vật trữ tình) cảm thấy ngột ngạt phịng giam chật chội, thèm khát sống tự tưng bừng bên ngồi TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn 8, HKII Bài: Câu nghi vấn (tt) Phần 01: trắc nghiệm khách quan (06 câu) Câu 01: nhận biết *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh nhận biết chức câu nghi vấn *Câu hỏi: Câu nghi vấn sau không dùng để hỏi? A Sáng ngày người ta đấm u có đau không? B Thế u khóc mà không ăn khoai? C Cụ tưởng tơi sung sướng chăng? D Anh thích đọc sách khơng? *Đáp án: câu C Câu 02: thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu biết chức câu nghi vấn *Câu hỏi: Câu nghi vấn sau dùng để hỏi? * Những câu nghi vấn sau dùng để hỏi? A Tội nhịn đói mà tiền để lại? B Sáng ngày người ta đánh u có đau không? C Cụ tưởng sung sướng chăng? D Hay u thương chúng đói q? *Đáp án:B,D Câu 03: nhận biết *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh xác định chức câu nghi vấn *Câu hỏi: Câu nghi vấn “Cụ tưởng tơi sung sướng chăng?”được dùng với chức gì? A Hỏi B Bộc lộ cảm xúc C Khẳng định D Phủ định *Đáp án: câu C Câu 04: thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh hiểu xác định chức câu nghi vấn *Câu hỏi:Câu nghi vấn sau dùng để bộc lộ cảm xúc? A- Chú muốn đùa vui tớ khơng nào? (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) B- Sáng ngày người ta đánh u có đau không? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) C- Con gái vẽ ư? (Tạ Duy Anh, Bức tranh em gái tôi) D- Sao cô biết mợ có con? (Ngun Hồng, Những ngày thơ ấu) *Đáp án: C Câu 05: thông hiểu *Mục tiêu: nhằm giúp học sinh xác định chức câu nghi vấn *Trong bốn thơ trên, câu thơ em thích nhất? Vì sao? * Đáp án : Chọn lọc (2 đến câu) – nêu hay câu thơ chọn Câu hỏi 2: Thông hiểu * Mục tiêu: Phân biệt hình thức nghệ thuật văn thơ 15, 16 18, 19 *Nêu lên khác biệt hình thức nghệ thuật văn thơ 15, 16 18, 19 *Đáp án : Các văn thơ 15, 16 - Ra đời trước năm 1932 - Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật  thơ cổ: số câu, số chữ hạn định, luật trắc, phép đối, gieo vần chặt chẽ; hình ảnh, ngơn ngữ mang tính chất tượng trưng, ước lệ Các văn thơ bải 18 19 - Ra đời từ sau 1932 - Thể thơ: (8 chữ) tự do, năm chữ (ngũ ngôn)  thơ mới: có luật lệ, quy tăc định khơng q chặt chẽ tới mức gị bó: số câu không hạn định; lời thơ tự nhiên, gần với lời nói thường, khơng ước lệ khn sáo; cảm xúc nhà thơ phát biểu trực tiếp, phóng khống, tự do,… TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Môn : Ngữ văn Lớp Bài: Ôn tập Tiếng Việt Phần : Trắc nghiệm khách quan ( câu ) Câu hỏi 1: Nhận biết * Mục tiêu: Nhớ kiểu câu chia theo mục đích nói học *Câu chia theo mục đích nói có kiểu câu nào? A Câu nghi vấn, câu cầu khiến , câu cảm thán, câu trần thuật B Câu phủ định, câu cầu khiến , câu cảm thán, câu trần thuật C Câu phủ định, câu cầu khiến , câu nghi vấn, câu trần thuật D Câu phủ định, câu cầu khiến , câu cảm thán, câu nghi vấn * Đáp án : A Câu hỏi 2: Nhận biết * Mục tiêu: Biết nhận diện câu câu cảm thán *Câu câu cảm thán? A Trẫm đau xót việc đó, khơng thể không dời đổi B Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ! C Tình cảm mẹ dành cho cao biết bao! D Lúc ta bị bắt, đau xót ! *Trả lời: A Câu hỏi 3: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu tác dụng việc xết trật tự từ *Trật tự câu góp phần tạo nên tính nhạc cho câu? A Giấy đỏ buồn khơng thắm B Tiếng chó sủa vang xóm C U có ăn ăn D Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát *Trả lời: D Câu hỏi 4: Thông hiểu * Mục tiêu: Nắm kiến thức hội thoại *Trong hội thoại hành vi nói người khác chưa kết thúc lượt lời người gọi hành vi ? A Nói leo B Cướp lời C Nói tranh D Nói hỗn *Trả lời: B Phần : Tự luận ( câu) Câu hỏi 1: Vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức hội thoại * Từ tình huống, xây dựng nên cảnh hội thoại (1) Mẹ gái trao đổi với chuyện “làm việc nhà” (2) Một người cha làm giám đốc cơng ty nói chuyện với người trưởng phòng tài vụ tài khoản công ty *Đáp án : xây dựng lời thoại – diễn ý ngôn ngữ thái độ phù hợp với vai hội thoại Câu hỏi 2: Vận dụng * Mục tiêu: Vận dụng kiến thức câu chia theo mục đích nói * Viết đoạn văn có sử dụng bốn kiểu câu chia theo mục đích nói * Đáp án: Nội dung phù hợp, đủ bốn kiểu câu, đảm bảo hình thức TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Môn : Ngữ văn Lớp Bài: Văn tường trình Phần : Trắc nghiệm khách quan ( câu ) Câu hỏi 1: Nhận biết * Mục tiêu: Hiểu mục đích viết văn tường trình *Dịng nói mục đích viết văn tường trình? A Nhằm đề đạt ý kiến, nguyện vọng cá nhân B Nhằm thơng báo tình hình đơn vị tập thể C Nhằm làm cho cấp tổ chức hiểu việc D Nhằm cam đoan làm hoặ không làm việc *Trả lời: C Câu hỏi 2: Thông hiểu * Mục tiêu: Nắm yêu cầu trình bày việc văn tường trình *Yêu cầu trình bày việc xảy văn tường trình phải nào? A Trung thực B Có sức thuyết phục C Sáng tạo, mẻ D Ngắn gọn *Trả lời: A Câu hỏi 3: Thông hiểu * Mục tiêu: Nắm bố cục văn tường trình *Mục sau khơng phù hợp với văn tường trình? A.Quốc hiệu tiêu ngữ B.Địa điểm, thời gian C.Cảm xúc người viết tường trình D Chữ kí họ tên người tường trình *Trả lời: C Câu hỏi 4: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận diện tình viết văn tường trình *Tình cần phải viết văn tường trình ? A.Bài thi em bị điểm , em cho có nhầm lẫn Em muốn xin hội đồng chấm thi xem lại em B Lớp em có vụ lộn xộn chơi Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu em- với tư cách lớp trưởng – trình bày rõ việc C Em bị ốm nên không học Em muốn mẹ xin giáo cho em nghỉ buổi học hơm D Thầy Tổng phụ trách muốn biết kết hoạt động Đội lớp em học kì I *Trả lời: B Phần : Tự luận ( câu) Câu hỏi 1: Vận dụng * Mục tiêu: Viết văn tường trình *Viết văn tường trình với tình sau : Lớp em có vụ lộn xộn chơi Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu em- với tư cách lớp trưởng – trình bày rõ việc * Đáp án : Viết văn tường trình thể thức, đảm bảo nội dung tình Câu hỏi 2: Vận dụng * Mục tiêu: Viết văn tường trình *Viết văn tường trình với tình sau : Em làm hỏng dụng cụ thí nghiệm thực hành * Đáp án : Viết văn tường trình thể thức, đảm bảo nội dung tình TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Môn : Ngữ văn Lớp Bài: Luyện tập làm văn tường trình Phần : Trắc nghiệm khách quan ( câu ) Câu hỏi 1: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận diện tình khơng viết văn tường trình *Tình khơng cần viết văn tường trình ? A Một người bị nghi ngờ thủ phạm vụ trộm cắp tài sản cơng dân Anh ta muốn trình bày tình trạng ngoại phạm B Một khu phố xảy vụ trộm cắp tài sản công dân Tổ trưởng khu phố cần trình bày việc xảy khu phố C Một bạn học sinh nghỉ học khơng lí Bạn cần trình bày vối cô giáo nguyên nhân bạn nghỉ học D Em muốn làm thẻ thư viện nhà trường *Trả lời: D Câu hỏi 2: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận diện tình khơng viết văn tường trình *Tình khơng cần viết văn tường trình ? A Lớp em có vụ lộn xộn chơi Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu em- với tư cách lớp trưởng – trình bày rõ việc B.Bài thi em bị điểm , em cho có nhầm lẫn Em muốn xin hội đồng chấm thi xem lại em C Lớp em có vụ lộn xộn chơi Giáo viên chủ nhiệm yêu cầu em- với tư cách lớp trưởng – trình bày rõ việc D Em muốn gia nhập Đội TNTPHCM *Trả lời: D Câu hỏi 3: Thông hiểu * Mục tiêu: Nắm bố cục văn tường trình *Mục sau khơng phù hợp với văn tường trình? A Lời cam đoan B.Địa điểm, thời gian C Chữ kí họ tên người tường trình D.Cảm xúc người viết tường trình * Đáp án : D Câu hỏi 4: Thơng hiểu * Mục tiêu: Nắm yêu cầu trình bày việc văn tường trình *Yêu cầu trình bày việc xảy văn tường trình phải nào? A Có sức thuyết phục B Ngắn gọn C Sáng tạo, mẻ D Trung thực * Đáp án : D Phần : Tự luận ( câu) Câu hỏi 1: Vận dụng * Mục tiêu: Viết văn tường trình theo mẫu *Hãy viết văn tường trình cho tình sau: Em mượn sách thư viện không kiểm tra, nhà phát sách bị số trang *Trả lời: Viết thể thức văn tường trình học , cần tường trình xác, tỉ mỉ , chi tiết việc xảy Câu hỏi 2: Thông hiểu * Mục tiêu: Nắm tình viết văn tường trình *Hãy nêu hai tình cần viết văn tường trình *Trả lời: VD : Gia đình em bị kẻ gian đột nhập lấy trộm tài sản Em mượn sách thư viện không kiểm tra, nhà phát sách bị số trang TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Môn : Ngữ văn Lớp Bài: Tổng kết phần Văn (t) Phần : Trắc nghiệm khách quan ( câu ) Câu hỏi : Nhận biết * Mục tiêu: : Nhận diện kiểu văn *Tác phẩm thuộc thể nghị luận trung đại? A.Quê hương B.Hịch tướng sĩ C.Bản án chế độ thực dân Pháp D.Bài toán dân số *Trả lời: B Câu hỏi 2: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu nội dung thơ *Bài thơ thể rõ tình yêu quê hương, mặn nồng tha thiết ? A Nhớ rừng B Tức cảnh Pác Bó C Ngắm trăng D Quê hương *Trả lời: D Câu hỏi 3: Nhận biết * Mục tiêu: Nắm bút danh tác giả *Tác phẩm sáng tác Bác Hồ với bút danh Nguyễn Ái Quốc? A Bản án chế độ thực dân Pháp B Đi đường C Ngắm trăng D.Tức cảnh Pác Bó *Trả lời: A Câu hỏi 4: Thơng hiểu * Mục tiêu: Hiểu nét tương đồng nội dung văn học *Nét tương đồng nội dung văn : Chiếu dời đô,Hịch tướng sĩ , Nước Đại Việt ta (Bình Ngơ đại cáo) ? A Đều thể khát vọng xây dựng đất nước hùng mạnh, vững bền B Đều thể ý thức ,tình yêu niềm tự hào dân tộc C Đều thể lòng căm thù giặc sâu sắc D Đều thể tinh thần chiến, thắng quân xâm lược *Trả lời: B Phần : Tự luận ( câu) Câu hỏi 1: Thông hiểu * Mục tiêu: Nắm khác biệt nghị luận trung đại với nghị luận đại *Các văn nghị luận trung đại (bài 22, 23, 24, 25) khác với văn nghị luận đại (bài 26 NV8 văn nghị luận NV7) *Đáp án: -Văn nghị luận trung đại có từ ngữ cổ, cách diễn đạt cổ: nhiều hình ảnh hình ảnh thường giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng đơi nhịp nhàng (Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta), dùng nhiều điển tích, điển cố…; mang đậm dấu ấn giới quan người trung đại: tư tưởng “thiên mệnh” (Chiếu dời đô), đạo “thần chủ” (Hịch tướng sĩ), lí tưởng nhân nghĩa (Nước Đại Việt ta), tâm lí sùng cổ (noi theo bậc tiền nhân, tìm khn mẫu thời qua) - Văn nghị luận đại: khơng có đặc điểm Cách viết giản dị, câu văn gần với lời nói thường, gần đời sống Câu hỏi 2: Thông hiểu * Mục tiêu: Nắm nét giống khác nội dung tư tưởng hình thức thể loại văn 22, 23, 24 * Nét giống khác nội dung tư tưởng hình thức thể loại văn 22, 23, 24 *Đáp án : - Về hình thức: ba văn nghị luận thuộc ba thể loại khác Mỗi thể loại có quy tắc nghiêm ngặt riêng - Nội dung: + Giống nhau: thể niềm tự hào, tinh thần yêu nước tha thiết dân tộc ta nói chung tác giả nói riêng + Khác nhau:  Chiếu dời đô: thể khát vọng đất nước độc lập, thống khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh  Hịch tướng sĩ: thể lòng căm thù giặc sâu sắc ý chí chiến, thắng kẻ thù xân lược  Nước Đại Việt ta: tuyên ngôn độc lập nước ta nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất bại TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Mơn : Ngữ văn Lớp Bài: Ơn tập tập làm văn Phần : Trắc nghiệm khách quan ( câu ) Câu hỏi 1: Thông hiểu * Mục tiêu: Nắm mục đích việc tóm tắt văn tự *Nắm mục đích việc tóm tắt văn tự gì? A Làm tư liệu cho văn nghị luận B Giúp người chưa đọc nắm nội dung văn C Giúp người đọc thấy hay , đẹp văn D Giúp người đọc thấy nét đặc sắc nội dung ,nghệ thuật văn *Trả lời: B Câu hỏi 2: Nhận biết * Mục tiêu: Nhận dạng văn thuyết minh *Trong văn sau đây, văn khơng phải văn nghị luận? A Trong lịng mẹ B Ơn dịch, thuốc C Bài tốn dân số D Thông tin Ngày trái đất năm 2000 *Trả lời: A Câu hỏi 3: Thông hiểu * Mục tiêu: Nắm tính chất văn thuyết minh *Trình bày tính chất văn thuyết minh A.Tính tri thức, tính khách quan, tính thực dụng B Tính tri thức, tính khách quan, tính cân đối C Tính khách quan, tính cân đối, tính hồn chỉnh D Tính khách quan, tính thực dụng, tính hồn chỉnh * Đáp án : A Câu hỏi 4: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu tác dụng việc kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm văn nghị luận *Việc kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm văn nghị luận có tác dụng ? A Làm cho văn nghị luận cụ thể, sinh động gợi cảm B Làm cho văn nghị luận trở nên chặt chẽ, sắc sảo C Làm cho văn nghị luận giàu màu sắc triết lí D Làm cho văn nghị luận rõ ràng, mạch lạc lô-gic *Trả lời: A Phần : Tự luận ( câu ) Câu hỏi 1: Vận dụng * Mục tiêu : Tạo lập văn nghị luận hồn chỉnh có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm * Hiện số bạn lơ học tập Hãy viết văn nghị luận khuyên bạn học tập chăm * Đáp án: Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận Thân bài: Trình bày luận điểm theo trình tự hợp lí, chặt chẽ, có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm (4) Hiện trạng học sinh lơ là, chểnh mảng học tập (5) Việc lơ là, chểnh mảng học tập có nhiều tác hại tương lai ( thân, gia đình, xã hội ?) (6) Một số giải pháp giúp bạn chuyên cần học tập Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Câu hỏi 2: Vận dụng * Mục tiêu : Tạo lập văn thuyết minh hoàn chỉnh có kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm *Thuyết minh vật nuôi mà em u thích (chó, mèo, gà, thỏ ) * Đáp án: - Mở bài: Giới thiệu khái quát vật ni - Thân bài: Trình bày ý theo trình tự hợp lí: Đặc điểm bật ( hình dáng, màu sắc, tập tính, thói quen ); q trình sinh sản phát triển; vai trị, quan hệ vật nuôi đời sống người; cách chăm sóc ni dưỡng; - Kết bài: Cảm nghĩ chung vật nuôi TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Môn : Ngữ văn Lớp Bài: Văn thông báo Phần : Trắc nghiệm khách quan ( câu ) Câu hỏi 1: Nhận biết * Mục tiêu: Nhớ mục đích viết văn thơng báo *Khi phải làm văn thơng báo ? A Khi cần trình bày tình hình , việc kết làm cá nhân hay tập thể B Khi cần trình bày để cấp tổ chức hiểu chất việc C Khi cần truyền đạt nội dung yêu cầu từ cấp xuống cấp D Khi muốn tham gia vào tổ chức *Trả lời: C Câu hỏi 2: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu yêu cầu nội dung hình thức trình bày văn thơng báo *Dịng nói đầy đủ yêu cầu nội dung hình thức trình bày văn thơng báo? A Trang trọng, rõ ràng sáng sủa B Trung trực trang trọng C Cẩn thận rõ ràng D Đầy đủ , rõ ràng trung thực *Trả lời: A Câu hỏi 3: Thông hiểu * Mục tiêu: Nhận diện tình viết văn thơng báo *Tình cần viết văn thông báo? A Với tư cách thư kí họp, em cần viết văn ghi lại nội dung họp B Em muốn gia nhập Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh C Em vô ý làm sách thư viện D Nhà trường vừa đề nội qui Cần phổ biến rộng rãi nội qui cho học sinh toàn trường biết *Trả lời: D Câu hỏi 4: Thơng hiểu * Mục tiêu: Nhận diện tình khơng viết văn thơng báo *Tình không viết văn thông báo? A Trường em tổ chức hội trại chào mừng ngày 26-3 B Kho bạc nhà nước phát hành đợt trái phiếu C Thầy Tổng phụ trách muốn biết kết hoạt động Đội lớp em học kì I D Một trường dạy nghề có đợt tuyển sinh *Trả lời: C Phần : Tự luận ( câu) Câu hỏi 1: Vận dụng * Mục tiêu: Viết văn thơng báo *Tự chọn tình viết văn thông báo *Trả lời: Viết thể thức văn thông báo, nội dung cụ thể, rõ ràng Câu hỏi 2: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu tình viết văn thơng báo *Hãy nêu số tình gặp nhà trường xã hội mà em cho cần viết văn thông báo? *Trả lời: VD: Nhà trường vừa đề nội qui Cần phổ biến rộng rãi nội qui cho học sinh toàn trường biết Trường em tổ chức hội trại chào mừng ngày 26-3 Kho bạc nhà nước phát hành đợt trái phiếu Một trường dạy nghề có đợt tuyển sinh TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Môn : Ngữ văn Lớp Bài: Luyện tập làm văn thông báo Phần : Trắc nghiệm khách quan ( câu ) Câu hỏi 1: Thơng hiểu * Mục tiêu: Hiểu tình viết văn thông báo *Lựa chọn loại văn hợp lí cho tình sau: “ Để cán bộ, giáo viên học sinh toàn trường nắm kế hoạch tổ chức lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác -19/ , Hiệu trưởng cần viết chuyển đến tồn trường: A Tường trình B Thơng báo C Đề nghị D Báo cáo *Trả lời: B Câu hỏi 2: Nhận biết * Mục tiêu: Nắm bố cục văn thơng báo *Mục cần có văn tường trình mà khơng cần có văn thông báo? A Lời mở đầu B Nơi ngày tháng làm văn C Những nội dung cụ thể D Lời cam đoan người viết *Trả lời: D Câu hỏi 3: Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu tình viết văn hành *Lựa chọn loại văn hợp lí cho tình sau: " Hằng tháng, Ban huy liên đội TNTP HCM Nhà trường cần biết tình hình hoạt động chi đội." Các chi đội cần viết gửi lên Ban huy liên đội văn bản: A Tường trình B Thơng báo C Đề nghị D Báo cáo *Trả lời: D Câu hỏi 4: Thơng hiểu * Mục tiêu: Hiểu tình viết văn thông báo *Lựa chọn loại văn hợp lí cho tình sau: " Trước tiến hành giải phóng mặt bằng, mở rộng tuyến đường giao thơng, để bà nơng dân có đất đai, hoa màu diện tích biết chủ trương, ban quản lí dự án cơng trình cần viết : A Tường trình B Thơng báo C Đề nghị D Báo cáo * Đáp án : B Phần : Tự luận ( câu) Câu hỏi : Thông hiểu * Mục tiêu: Hiểu tình viết văn thơng báo *Hãy nêu số tình gặp nhà trường xã hội mà em cho cần viết văn thông báo? *Trả lời: VD: Nhà trường vừa đề nội qui Cần phổ biến rộng rãi nội qui cho học sinh toàn trường biết Trường em tổ chức hội trại chào mừng ngày 26-3 Kho bạc nhà nước phát hành đợt trái phiếu Một trường dạy nghề có đợt tuyển sinh Câu hỏi 2: Vận dụng * Mục tiêu: Viết văn thông báo *Viết văn thơng báo cho tình sau :” Thông báo kế hoạch lao động lớp” *Trả lời: Viết thể thức văn thông báo, nội dung cụ thể, rõ ràng ... xây dựng đối lập - Nêu suy nghó thân TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn 8, HKII Bài: Câu nghi vấn Phần 01: trắc nghiệm khách quan (04 câu) Câu 01: nhận biết *Mục tiêu: nhằm... vào tập -Diễn đạt tốt, không mắc lỗi TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn 8, HKII- Văn : Quêê hương Phần 01: Trắc nghiệm khách quan (5 câu) Câu 01: nhận biết *Mục tiêu: nhằm... nhớ em- nêu cảm nhận- ý diễn đạt tốt TRƯỜNG THCS HỒ HẢO HỚN THƯ VIỆN CÂU HỎI Bộ môn: Ngữ văn 8, HKII - Văn : Khi tu hú Phần 01: trắc nghiệm khách quan (5 câu) Câu 01: nhận biết *Mục tiêu: nhằm

Ngày đăng: 19/03/2022, 17:28

w